Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

thue la cong cu dieu tiet vi mo nen kinh te cua nha nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 40 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế hàng hoá, sự hội nhập
nền kinh tế quốc tế, các thành phần kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường tự
do cạnh tranh.Tuy nhiên sự phát triển đó không phải là trong môi trường phi
chính phủ. Nhà nước bằng các biện pháp chính sách của mình đã trực tiếp hay
gián tiếp tác động đến nền kinh tế theo một định hướng chung mà vẫn đảm bảo
được tính tự do, phát triển bền vững và tạo động lực cho sự phát triển.Thuế là
một trong những công cụ hữu hiệu nhất đáp ứng được yêu cầu đó, và phát huy
được tính ưu việt trong việc điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Để hiểu rõ hơn về
thuế, về bản chất nội dung và Chính phủ đã sử dụng công cụ thuế để điều tiết vĩ
mô nền kinh tế như thế nào và em đã được giao đề tài bài tiểu luận “ Tìm hiểu
điều tiết của Chính phủ với nền kinh tế của Việt Nam thông qua công cụ
Thuế trong hai năm 2011-2016” để từ đó có cách nhìn nhận đúng đắn về vai trò
tầm quan trọng của thuế đối với nền kinh tế.


CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ
1.1 Khái niệm Thuế
1.1.1 Nguồn gốc và tính tất yếu khách quan của Thuế
Thời nguyên thuỷ, con người liên kết với nhau 1 cách tự phát để chung sống.
Sản phẩm do mỗi cá nhân làm ra để vừa đủ, thậm chí còn thiếu so với nhu cầu
tối thiểu của con người


Trong quá trình sống và lao động, con người đó tích luỹ được kinh
nghiệm cải tiến công cụ lao động, một số người đó tạo ra nhiều của cải hơn
người khác và trở nên giàu có, họ thuê mướn người làm thay,và trở nên giàu
có,dần nắm quyền lực. Họ được cử làm đại diện cho bộ lạc và thị tộc. Những
nhóm người này tập hợp thành một giai cấp riêng, họ thống nhất với nhau về lợi
ích kinh tế và thành nhóm người đứng đầu chính quyền"công cộng", cuối cùng


phát triển thành nhà nước. Nhà nước về khía cạnh phân công lao động xã hội, thì
nó là một bộ máy với nhiều hệ thống các cơ quan chức năng nhiệm vụ khác
nhau, để tổ chức điều hành, cai quản xã hội.Những người tham gia bộ máy Nhà
nước là những người không tham gia trực tiếp sản xuất. Phải có nguồn tài chính
để nuôi bộ máy công việc của nhà nước và chi tiêu cho những công việc thuộc
chức năng nhà nước như: quốc phòng an ninh, chi cho xây dựng và phát triển cơ
sở hạ tầng, chi cho các vấn đề về phúc lợi công cộng,về sự nghiệp, xã hội trước
mắt và lâu dài. Nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu trên lấy từ đâu ra? Nó chỉ có
thể " lấy" từ việc đóng góp một phần thu nhập xã hội, do các tầng lớp cư dân
trong xã hội trực tiếp lao động tạo ra. Nhưng "lấy" bằng cách nào? Từ trước đến
nay Nhà nước thường có ba cách động viên một phần thu nhập xã hội cho nguồn
ngân sách Nhà nước: quyên góp,vay của dân, dùng quyền lực của Nhà nước
buộc dân phải đóng góp .Trong ba hình thức trên thì quyên góp phải tuỳ thuộc
vào khả năng và sự tự nguyện của mỗi người, do đó nó không công bằng, không
lâu dài, không đảm bảo được nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, cho nên nó không
cơ bản. Hình thức vay dân thì có vay phải có trả, chưa kể phải trả cả gốc lẫn lãi,
nhưng Nhà nước không có thu nhập thì cũng lấy đâu ra mà trả, do vậy hình thức
vay cũng không phải là giải pháp lâu dài. Rõ ràng hình thức dựng quyền lực nhà
nước là cơ bản nhất và lâu dài nhẩt. Hình thức dựng quyền lực Nhà nước buộc
dân đóng góp một phần thu nhập của mìnhnh gọi là thuế.
Từ phân tích trên có thể rút ra kết luận : Thuế ra đời và tồn tại cùng với sự
xuất hiện và tồn tại của nhà nước vì nhà nước và do nhà nước.Vậy,thuế là một
tất yếu khách quan với chức năng chủ yếu và đầu tiên là nhằm đảm bảo nguồn


thu tài chính phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nước. Cơ
sở quan trọng khác của thuế là thu nhập. Nếu của cải làm ra chỉ để nuôi sống
bản thân người lao động thì cũng không



có gì để đóng góp cho nhà nước.Vậy,Thuế xuất hiện trong xã hội loài người với
hai điều kiện cần và đủ đó là sự xuất hiện Nhà nước và sự xuất hiện của thu
nhập xã hội.
Ngày nay,cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, tiền tệ, sự gia
tăng mạnh mẽ quyền lực nhà nước, phát sinh những nhu cầu chi tiờu to lớn và
đa dạng. Để đỏp ứng những nhu cầu đú, Thuế và hệ thống thuế ngày càng trở
nờn quan trọng và trở thành vấn đề nhạy cảm trong xó hội,là hỡnh thức động
viờn chủ yếu cho Ngõn sỏch nhà nước.
Như vậy, nhõn tố lịch sử đầu tiờn làm tiền đề cho sự ra đời của Thuế chớnh
là sự ra đời, tồn tại và phỏt triển của nhà nước.
1.1.2 Khỏi niệm Thuế,bản chất thuế và cỏc hỡnh thức của thuế.
Khỏi niệm Thuế
Để cú một khỏi niệm về thuế đầy đủ khụng chỉ là khỏi niệm học thuật hay
từ ngữ đơn thuần mà nú cú ý nghĩa sõu sắc cả về lý luận lẫn thực tiễn.Một thực
tế là ở những gúc độ khỏc nhau thỡ cú những khỏi niệm về thuế ( hay cỏch
hiểu ) khụng giống nhau.Cú thể nờu một số dẫn chứng sau:
- Ở gúc độ nghiờn cứu về kinh tế chớnh trị học thỡ thuế là hỡnh thức phõn
phối và phõn phối lại tổng sản phẩm xó hội và thu nhập quốc dõn để hỡnh thành
nờn cỏc quỹ tiền tệ tập trung đỏp ứng nhu cầu chi tiờu theo chức năng của Nhà
nước.
- Ở gúc độ nghiờn cứu về luật phỏp thỡ thuế là khoản đúng gúp theo quy định
của phỏp luật mà nhà nước bắt buộc mọi tổ chức và cỏ nhõn phải nộp vào Ngõn
sỏch Nhà nước..
Những khỏi niệm về thuế nờu trờn tuy khụng sai nhưng rừ ràng là mới nhấn
mạnh một chiều theo quan niệm ở từng gúc độ khỏc nhau nhưng chưa thật đẩy
đủ và chớnh xỏc.Từ những đặc trưng cơ bản về thuế và qua kinh nghiệm của
một số nước cũng như thực tiễn về thuế ở nước ta ,cú thể khỏi quỏt thành khỏi
niệm chung như sau :



Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức,cỏ nhõn cú nghĩa vụ đúng gúp
cho Nhà nước theo luật định để đỏp ứng yờu cầu chi tiờu theo chức năng của
Nhà nước ; người đúng thuế được hưởng hợp phỏp phần thu nhập cũn lại
Bản chất của thuế
Thuế cú bản chất kinh tế - chớnh trị - xó hội rất sõu sắc.
Bản chất kinh tế của thuế thể hiện trước hết thuế là một phần thu nhập của
xó hội được tập trung để phụcvụ nhu cầu chi tiờu của nhà nước. Kinh tế là cơ sở
của thuế, thuế


gắn chặt chẽ với sản xuất, kinh doanh và kiểm soỏt thu nhập của mọi tổ chức cỏ nhõn
để động viờn và điều hoà thu nhập, điều tiết kinh tế (điều tiết sản xuất và tiờu
dựng).Nguồn thu từ thuế cho Ngõn sỏch nhà nước chỉ cú thể tăng nhiều và nhanh trờn
cơ sở nền kinh tế được phỏt triển và đạt hiệu quả cao.Ngược lại,qua thu thuế phải gúp
phần kớch thớch sản xuất kinh doanh phỏt triển, thỳc đẩy thực hành tiết kiệm về mọi
mặt trong sản xuất và tiờu dựng một cỏch hợp lý để tạo nguồn thu thuế ngày càng lớn
hơn.Chớnh vỡ vậy nếu Nhà nước tăng thuế lờn quỏ cao,chỉ nhằm mục đớch đơn thuần
tăng thu ngõn sỏch mà bỏ qua yờu cầu đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế thỡ thường là
gặp thất bại,dễ dẫn đến hậu quả xấu về nhiều mặt cả về mặt kinh tế - chớnh trị. Mức thu
thuế hợp lý sẽ cú tỏc dụng tăng thu cho Ngõn sỏch nhà nước và kớch thớch sản xuất
kinh doanh phỏt triển.Nghiờn cứu về giới hạn mức động viờn thuế hợp lý ,Laffer ( nhà
kinh tế học Mỹ ) đó đưa ra mụ hỡnh đường cong biểu thị mối quan hệ giữa thuế xuẩt và
tổng số thuế thu được- Như hỡnh vẽ
Thuế

0
%

t%


100
%

Thuế
suất

Theo mụ hỡnh đường cong Laffer, nếu thuế suất là 0% thỡ số thuế thu được sẽ là 0;
ngược lại nếu thuế suất là 100% thỡ so thuế thu được cũng là 0, vỡ làm ra bao nhiờu bị
Nhà nước thu hết bấy nhiờu, khụng ai cũn muốn sản xuất kinh doanh nữa và Nhà nước
cũng đõu cú thuế để mà thu.Trong thực tế ,nếu quy định thuế suất quỏ cao thỡ người sản
xuất sẽ tỡm mọi cỏch để trốn thuế và chi phớ để chống trốn lậu thuế trong nhiều trường
hợp là rất cao nhưng vẫn khụng đem đến kết quả như mong muốn.Việc nghiờn cứu tỡnh
hỡnh thực tế để nõng dần thuế suất từ 0 đến một giới hạn tối đa là t% ( như hỡnh vẽ ) sẽ


đưa đến kết quả số thuế thu được sẽ tăng theo tỷ lệ thuận với tăng thuế suất,cũn nếu
thuế suất vượt quỏ t% thỡ kết quả sẽ ngược lại.Nghiờn cứu đường cong Laffer chỳng ta


đưa ra một kết luận quan trọng đú là : khụng phải cứ tăng thuế là tăng nguồn thu của
Ngõn sỏch.
Việc động viờn thuế phải cú giới hạn của nú; giới hạn đú khụng thể vượt quỏ một
mức nhất định trong tổng số thu nhập ( v+m ) của xó hội mới sỏng tạo ra.Trong trường
hợp thuế suất đó quy định quỏ cao thỡ giải phỏp duy nhất là phải hạ thấp thuế suất, đi
đụi với việc tỡm cỏch mở rộng diện thu thuế, bao quỏt hết nguồn thu, để gỏnh nặng thuế
san sẻ cho nhiều người.
Bản chất giai cấp của thuế : thuế ra đời là do sự ra đời của Nhà nước.Nhà nước đại
diện cho quyền lợi ccủa giai cấp thống trị xó hội,co đú bản chất của Nhà nước quyết
định bản chất của thuế.Nhà nước mang bản chất gớai cấp nờn thuế cũng mang bản chất
giai cấp.

Với những Nhà nước khỏc nhau thỡ bản chất giai cấp của thuế cũng khỏc nhau. Điều
đú được ẩm chứa bờn trong những nội dung chủ yếu là :Thuế thu vào ai? Thu như thế
nào? Và thu để làm gỡ? Nhà nước nào cũng đều phải thu thuế vàp dõn, nhưng Nhà nước
phong kiến thực dõn tàn bạo thỡ cũn đặt thờm những loại thuế hà khắc,bất cụng,vụ lý
đờt vơ vột, búc lột vừa nặng nề, vừa tàn khốc như cỏc loại thuế thõn đinh, thuế tạp dịch
dưới thời nhà Nguyễn, thuế độc quyền cụng quản về rượu; thuốc phiện, muối dưới thời
thuộc Phỏp...Nhà nước đế quốc thực dõn cũn bắt nhõn dõn cỏc nước thuộc địa phải nộp
thuế cho chỳng để đưa về chớnh quốc,nộp thuế để chia bớt chi phớ cho chiến tranh xõm
lược thuộc địa của chỳng.
Song bản chất giai cấp của thuế được thể hiện rừ nhất ở mục đớch, ý nghĩa của việc
thu nộp thuế.Trong xó hội người búc lột người, nhõn dõn đúng thuế để nuụi bộ mỏy ỏp
bức búc lột lại chớnh mỡnh.Cũn dưới chế độ XHCN, nhõn dõn đúng thuế cho Nhà nước
để chi tiờu cho những cụng việc nhằm phục vụ trở lại cho nhõn dõn lao động.
Nghiờn cứu bản chất giai cấp của thuế để khụng nhầm lẫn giữa nội dung và hỡnh thức
của thuế.Hỡnh thức của thuế, núi cỏch khỏc là những kỹ thuật nghiệp vụ của thuế, chỉ là
phương tiện để động viờn thuế,vỡ vậy chỳng ta cú thể kế thừa tham khảo những kinh
nghiệm của cỏc nước khỏc để xõy dựng cho mỡnh một chớnh sỏch thuế phự hợp


Thuế cũn thể hiện tớnh xó hội rộng rói.Trước hết thuế thu vào toàn dõn, cú liờn quan
đến mọi tổ chức cỏ nhõn trong xó hội.Thuế là một cụng cụ cú hiệu lực được nhà nước
sử dụng để thực hiện chức năng của mỡnh trong việc quản lý toàn xó hội.Thuế điều
chỉnh


cỏc quan hệ phõn phối, phõn phối lại thu nhập xó hội giữa cỏc tổ chức kinh tế, giữa cỏc
tầng lớp dõn cư - cỏc quan hệ giữa con người với con người.
Nghiờn cứu bản chất xó hội của thuế giỳp chỳng ta quỏn triệt yờu cầu về tớnh đơn
giản,dễ hiểu , dễ kiểm tra trong việc hoạch định chớnh sỏch thuế và trong tổ chức quản
lý thu thuế để toàn dõn dễ dàng thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của cụng dõn.

Cỏc hỡnh thức của thuế
Thuế ra đời cựng với sự ra đời của Nhà nước.Thời kỳ đầu khi hàng hoỏ chưa phỏt
triển, thuế thường được thu bằng hiện vật. Ngay ở nước ta,dưới thời Thiệu Trị năm thứ
3 ( 1834), chế độ thuế của nhà Nguyễn cũng quy định thuế thu vào cỏc hộ sản xuất, chế
biến,thu lượm phải nộp bằng hiện vật.Những xó coa sản vật đặc biệt như trầm hương,
quế, sõm ...hoặc cú nghề đặc biệt như làm giấy, dệt lụa,dệt chiếu, nấu thảo mộc...thỡ
nộp thuế biệt nạp,làm ra sản phẩm gỡ thỡ nộp sản phẩm ấy. Chế độ nộp thuế bằng hiện
vật cú mặt thuận tiện cho người nộp thuế,vỡ làm ra thứ gỡ thỡ nộp ngay bằng thứ đú,
nhưng lại cú mặt bất lợi cho việc thu nộp, bảo quản, khụng linh hoạt trong cả việc thu
thuế và sử dụng số thuế thu được.
Cựng với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xó hội, kinh tế
hàng hoỏ - tiền tệ ra đời và phỏt triển, thuế được thu bằng tiền là chủ yếu.Cỏc thứ thuế
khỏc nhau lần lượt ra đời làm cho thuế ngày càng đa dạng, linh hoạt hơn.Nhưng để sử
dụng tốt cụng cụ thuế, cần phải phõn loại cỏc hỡnh thức thuế để hiểu rừ bản chất của
từng loại thuế thu vào ai, thu bao nhiờu,cỏch tớnh thuế và tổ chức thu nộp thuế như thế
nào cho thớch hợp và đạt hiệu quả cao. Co một số cỏch phõn loại hỡnh thức của thuế
như sau :
Phõn theo gúc độ người nộp thuế và người chịu thuế :
Người ta thường chia làm hai loại là thuế trực thu và thuế giỏn thu.
Thuế trực thu :
Thường là thuế lơi tức thuế thu nhập,thuế tài sản...bản chất kinh tế của thuế trực
thu là người nộp thuế đồng thời cũng là người chịu thuế. Căn cứ mức thuế quy định
trong phỏp luật thuế, người nộp thuế tự trớch một phần thu nhập của mỡnh trực tiếp nộp
cho Nhà nước, tức là thuế thu trực tiếp vào thu nhập của người nộp thuế.


Ưu điểm của thuế trực thu : là động viờn trực tiếp vào thu nhập của từng tổ chức,
cỏ nhõn cú thu nhập cho nờn bảo đảm được tinh cụng bằng xó hội : người cú thu nhập



cao thỡ phải nộp thuế nhiều, người cú thu nhập vừa thỡ phải nộp thuế ớt hơn, người
khụng cú thu nhập thỡ khụng phải nộp thuế. Thuế trực thu cũn cho phộp tớnh đến
những yếu tố cú tớnh độc lập với thu nhập của người nộp thuế như : hoàn cảnh bản thõn
(tật, bệnh); tỡnh trạng hụn nhõn (đó cú hay chưa cú gia đỡnh); hoàn cảnh gia đỡnh (số
ngưũi phải nuụi dưỡng)... Nhưng thuế cung cú nhưng mặt bất lợi (mặt hạn chế) là : việc
tớnh toỏn phức tạp hơn, dễ dẫn đến tỡnh trạng tớnh toỏn đỳng thỡ nộp thuế đỳng, tớnh
toỏn khụng đỳng thỡ nộp thuế khụng đỳng và thường phải xỏc định rừ thu nhập thỡ mới
thu được thuế nờn thường rất chậm. Nhiều trường hợp phải đến kỡ quyết toỏn mới thu
được đủ thuế, cú trường hợp thu thiếu thỡ phải nộp thờm, thu thừa thỡ phải thoỏi trả.
Một trở ngại khỏc là thu thuế trực diện vào thu nhập của một tổ chức, cỏ nhõn nờn về
tõm lý là dễ bị phản ứng. Mặt khỏc nếu chỉ thu thuế trực thu thỡ diện quản lý thu thuế
sẽ rẩt rộng tốn nhiều cụng sức mà hiệu quả thấp. Chớnh vỡ vậy, để động viờn vào tất cả
mọi người trong xó hội,người ta sử dụng thuế giỏn thu cựng với thuế trực thu hợp thành
hệ thống thuế thống nhất, trong đú cỏc loại thuế vừa thực hiện chức năng nhiệm vụ
chớnh của mỡnh,vừa hỗ trợ nhau để phỏt huy tỏc dụng đồng bộ của cả hệ thống thuế.
Thuế giỏn thu : thường là thuế doanh thu, thuế tiờu thụ đặc biệt, thuế tiờu dựng, thuế
nhập khẩu...Bản chất của thuế giỏn thu là người nộp thuế ( tức là người bỏn hàng hoỏ
dịch vụ.Do đú người nộp thuế khụng phải là người chịu thuế mà người chịu thuế chớnh
là người tiờu dựng hàng hoỏ dịch vụ. Thuế giỏn thu bảo đảm được sự lựa chọn của
người chịu thuế đối với cỏc loại hàng hoỏ dịch vụ mà họ quyết định mua; bảo đảm được
tớnh tự nguyện chịu thuế.Thuế giỏn thu tớnh gộp vào giỏ thành của cỏc sản phẩm hàng
hoỏ dịch vụ.Người sản xuất kinh doanh khi bỏn hàng hoỏ sẽ thu cựng với giỏ bỏn ( thu
hộ nhà nước) và nộp khoản thuế này vào Ngõn sỏch nhà nước ( nộp thay cho người tiờu
dựng ).
Ưu điểm của thuế giỏn thu : nghiệp vụ tớnh thuế đơn giản, thu kịp thời hơn thuế
trực thu, vỡ thuế giỏn thu nằm kớn trong giỏ cả nờn người chịu thuế khụng nhận biết là
mỡnh phải nộp thuế nờn ớt cú phản ứng hơn.Thuế giỏn thu mang lại nguồn thu thường
xuyờn và ổn định cho Ngõn sỏch nhà nước vỡ trong bẩt kỳ hoàn cảnh nào thỡ con
người và xó hội luụn diễn ra hoạt động tiờu dựng. Đối với những nước cú nền kinh tế



chưa phỏt triển,thu nhập cũn thấp thỡ thuế giỏn thu thường chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng số thu ngõn sỏch nhà nước.Mặt nhược điểm của thuế giỏn thu là tớnh luỹ thoỏi của
nú.Vỡ


cụng chứng, lệ phớ sõn bay, lệ phớ bến cảng....cú loại gọi là phớ như phớ giao thụng,
phớ qua cầu, phớ bến bói..
Thụng thường,lệ phớ là khoản thu của Nhà nước mang tớnh bự đắp một phần những
chi phớ đó chi ra cho cỏc hoạt động quản lý hành chớnh của Nhà nước, phục vụ trực
tiếp một yờu cầu, lợi ớch nguyện vọng cụ thể của cỏ nhõn, hoặc tập thể nhõn dõn.Một
vấn đề đặt ra là nhà nước thu thuế của dõn để chi tiờu cho bộ mỏy nhà nước,vậy sao lại
cũn thu cả phớ nữa ? Về mặt lý luận và thực tiễn, cũn hai lý do: Một là, lệ phớ là một
trong hai hỡnh thức quan trọng để bổ sung cho Ngõn sỏch nhà nước, phự hợp với tớnh
chất đặc thự với từng loại cụng việc từng loại hoạt động trong cơ cấu tổ chức bộ mỏy
quản lý hành chớnh của nhà nước ở cỏc cấp cỏc ngành. Nếu chỉ bằng thuế khụng thỡ
khụng bao quỏt hết nguồn thu này và đõy cũng là vấn đề mang tớnh thụng lệ, truyền
thống từ cổ chớ kim.Hai là, gúp phần nõng cao hiệu lực và hiệu quả của cỏc biện phỏp
quản lý hành chớnh của nhà nước đối với toàn xó hội.Bởi lẽ, những dịch vụ cụng cộng
cú thu tiền do nhà nước cung cấp đối với người sử dụng thỡ hiệu quả hơn so với khi
Nhà nước khụng thu tiền.Những dịch vụ khụng thu tiền thường dẫn tới một sự tiờu
dựng lóng phớ hơn thế nhà nước cũn phải tăng thu thuế để bự đắp cho những hoạt động
cụng cộng này.
1.3.2 Sự giống nhau giữa thuế và lệ phớ :
Trước hết thuế và lệ phớ đều là những khoản thu của Ngõn sỏch nhà nước, đều là một
phần thu nhập của cỏc tổ chức hoặc cỏ nhõn đúng gúp cho Nhà nước để phục vụ cho
nhu cầu chi tiờu theo chức năng của Nhà nước.Trong thuế và lệ phớ đều chứa đựng tớnh
quyền lực của Nhà nước với những đặc trưng : tớnh bắt buộc đơn phương, tớnh phỏp lý
và tớnh ổn định tương đối.Mức thuế và lệ phớ phải nộp được quy định trong cỏc cơ
quan Nhà nước ban hành, đưới hỡnh thức tỷ lệ hoặc số tuyệt đối.Người nộp cú thể biết

trước số phải nộp là bao nhiờu.Việc thu nộp mang tớnh cụng quản rừ ràng.
1.3.3 Sự khác nhau giữa thuế và lệ phớ
Thuế và lệ phớ cú sự khỏc nhau cơ bản sau đõy :
Về mặt phỏp lý :


Thuế là nghĩa vụ cụng dõn do hiến phỏp quy định; thuế do cơ quan lập phỏp là quốc
hội ban hành dưới hỡnh thức Luật hoặc Phỏp lệnh. Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung hay
bói bỏ một thứ thuế đều phải do cơ quan lập phỏp quyết định, thụng qua những quy
trỡnh lập phỏp hết sức chặt chẽ do luật quy định.


Lệ phớ do cơ quan hành phỏp ban hành dưới hỡnh thức quyết định. Thủ tục và trỡnh
tự ban hành lệ phớ khụng quỏ phức tạp và khụng chặt chẽ như thuế.
Về mặt kinh tế :
Giữa thuế và lệ phớ cú sự khỏc nhau về mục đớch sử dụng số tiền thu được và tớnh
hoàn trả cho người nộp :
Thu thuế nhằm đỏp ứng nhu cầu chi tiờu chung của Nhà nước. Mọi khoản thuế thu
được đều tập trung vào Ngõn sỏch nhà nước, sau đú được phõn bổ theo những yờu cầu
chi cho những mục đớch khỏc nhau như: chi cho bộ mỏy quản lý hành chớnh, chi cho
quốc phũng an ninh, cho cỏc vấn đề xó hội ...Nguồn thu cho mọi loại thuế khụng được
quy định gắn với một mục đớch chi nhất định.
Thu lệ phớ thường gắn chặt chẽ với mục tiờu chi cụ thể cho một hoạt động cụ thể
của Nhà nước.Thu lệ phớ cú đối khoản rừ ràng và thường thể hiện ngay ở tờn gọi của
một loại phớ cụ thể.Thuế thỡ núi rừ mục tiờu thu vào cỏi gỡ, cũn lệ phớ núi rừ mục tiờu
thu để sử dụng vào việc gỡ.Thuế cú vai trũ điều chỉnh vĩ mụ nền kinh tế và điều hoà thu
nhập rừ hơn lệ phớ.
Thuế khụng mang tớnh hoàn trả trực tiếp và ngang giỏ như lệ phớ.Tinh hoan trả của
thuế thể chung và giỏn tiếp thụng qua việc thực hiện chức năng của nhà nước trong việc
phục vụ nhõn dõn về cỏc mặt đảm bảo an ninh, quốc phũng, phỏt triển văn hoỏ giỏo

dục ...giỏn tiếp thụng qua việc trợ cấp xó hội, phỳc lợi cụng cộng ..thuế là nghĩa vụ
đúng gúp của cỏc tổ chức cỏ nhõn phải nộp đầy đủ theo quy định của nhà nước khụng
phõn biệt là cú được hưởng lợi ớch hay khụng, hưởng ớt hay nhiều.Sự khụng hoàn trả
trực tiếp và ngang giỏ được thể hiện cả trước trong và sau hành vi thu thuế.Trước khi
thu thuế, nhà nước khụng phải cung ứng một khoản dịch vụ hay một khoản vật chất nào
cho người nộp thuế , ở đõy khụng cú sự trao đổi ngang giỏ,khụng thấy cú một quan hệ
kinh tế trực tiếp nào cả.Sau khi thu thuế, Nhà nước khụng hề phải cam kết sẽ bồi hoàn
lại cho người nộp thuế.
Ngược lại, lệ phớ mang tớnh hoàn trả trực tiếp rừ ràng. Chỉ khi được hưởng lợi ớch
từ việc sử dụng dịch vụ cụng cộng mới phải nộp lệ phớ và ngược lại.Quan hệ về thu lệ
phớ là quan hệ trao đổi mua bỏn,cú đi cú lại.Tuy nhiờn, mức thu lệ phớ là một loại giỏ
cả đặc biệt do Nhà nước quy định.Nú khụng cú sự mặc cả như giỏ cả trờn thị trường.


Về mặt xó hội :


Thuế vừa mang tớnh chất kinh tế và xó hội rừ nột.Ngoài việc tăng thu cho Ngõn sỏch
nhà nước, thuế cũn gúp phần hướng dẫn sản xuất, hướng dẫn tiờu dựng, điều hoà thu
nhập.Nhà nước cú thể sử dụng tiền của Nhõn sỏch để trợ cấp cho người nghốo, trợ cấp
thất nghiệp, trợ giỳp cho vựng bị thiờn tai, phũng chống cỏc dịch bệnh trong xó hội...lệ
phớ nhỡn chung mang tớnh đơn thuần về kinh tế.
Về mặt kỹ thuật :
Việc xõy dựng và ban hành cỏc Luật thuế, Phỏp lệnh thuế đũi hỏi về mặt kỹ thuật phức
tạp hơn và phải tuõn theo một quy trỡnh do luật định chặt chẽ hơn so với lệ phớ.. Thuế
cú quan hệ chặt chẽ với kinh tế - chớnh trị - xó hội, quan hệ với mọi tổ chức, cỏ nhõn,
với cỏc tầng lớp dõn cư, chứa đựng nhiều mối quan hệ giữa tớch luỹ và tiờu dựng, giữa
trước mắt và lõu dài giữa cả nước và địa phương cho nờn mỗi khi nhà nước cần ban
hành thờm hoặc thay đổi một sắc thuế, thường phải cõn nhắc thận trọng và thường phải
lấy ý kớờn rộng rói cỳa nhõn dõn trước khi quyết định.

1.4. Nhà nước sử dụng công cụ thuế để quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Về mặt quản lý:
Theo quy định của Hiến pháp: Công dân có nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước
theo quy định của pháp luật. Mọi công dân đều bỡnh đẳng trước pháp luật về nghĩa vụ
đóng thuế cho Nhà nước. Nhưng phải có thu nhập thỡ mới đóng thuế được. Cho nên vấn
để đặt ra là phải làm thế nào để Nhà nước biết được những ai có thu nhập, thu nhập là
bao nhiêu, thu nhập phát sinh ở thời điểm nào, để thu đúng, đủ, kịp thời và bảo đảm
được công bằng, bỡnh đẳng? Thông thường thỡ Nhà nước thường sử dụng các biện
pháp như thống kê phân loại, điều tra phân tích, đưa ra các quy định về thủ tục khai báo,
thủ tục và nội dung đăng ký về thuế, tự kờ khai nộp thuế, kết hợp với cỏc biện phỏp
kiểm tra, kiểm soỏt, xỏc minh… gọi chung là quản lý. Trỏch nhiệm của Nhà nước đối
với dân là phải bằng mọi biện pháp kiểm soát được từng người dân làm nghề gỡ, thu
nhập bao nhiờu, sinh sống ra sao… để phục vụ yêu cầu quản lý về nhiều mặt của Nhà
nước, trong đó có yêu cầu về thu thuế. Một đặc trưng của quản lý Nhà nước là quản lý
toàn diện mọi đối tượng, mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội, khụng chừa một
người nào, một lĩnh vực nào. Về phương diện này, yêu cầu quản lý Nhà nước nói chung


và yêu cầu đối với quản lý thu thuế là trựng hợp với nhau. Trong thực tế, nếu khụng
thực hiện được


Nhằm phát huy được đúng và đầy đủ chức năng của thuế - công cụ điều tiết vĩ mô
đối với nền kinh tế, nói chung hệ thống chính sách thuế của mỗi nước phải đảm bảo
được các yêu cầu cơ bản sau:
1.5.1 Thuế phải bao quỏt hết nguồn thu
Tớnh tất yếu khỏch quan của yờu cầu này, xuất phát từ các lý do sau đây:
Về mặt quản lý: quản lý nhà nước là quản lý toàn diện mọi đối tượng, mọi lĩnh
vực của đời sống kinh tế - xó hội. Đối với thuế thỡ cú thu mới quản lý và cú quản lý
được mới thu thuế được, do đó phải bao quát hết các nguồn thu để thu và thực hiện chức

năng điều tiết. Đành rằng, về lý thuyết cũng cú trường hợp không thu thuế vẫn quản lý
và cú thể quản lý bằng nhiều cụng cụ, bằng nhiều biện phỏp khỏc nhau. Nhưng trong
thực tế, rừ rang quản lý bằng cụng cụ thuế là sõu sắc hơn, thường xuyên hơn và có thế
mạnh riêng của nó. Bởi vỡ để thu được thuế cho Nhà nước thỡ chẳng những phải nắm
được số lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh mà cũn phải nắm được chất lượng,
hiệu quả của từng hoạt động sản xuất, kinh doanh, phải nắm được từng khoản thu nhập
từ khi nó phát sinh để thu thuế đúng pháp luật. Trong đơn vị hành chính, từ đơn vị nhỏ
nhất trở lên, nếu cũn bỏ sút một số hoạt động sản xuất kinh doanh, bỏ sót một số khoản
thu nhập, chưa được quản lý thu thuế thỡ sớm muộn cũng dẫn đến những chuyện rắc rối
dễ làm mất ổn định, ít nhất là cũng gây sự suy tỵ, thắc mắc trong nhân dân.
Về mặt động viên: Nộp thuế là nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân đều bỡnh
đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi theo quy định của Hiến pháp, cho nên mỗi người đều
phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Nếu cũn một số người không thực hiện nghĩa
vụ nộp thuế thỡ khụng thể đảm bảo số thu cần thiết của Ngân sach; hoặc là gánh nặng
về thuế ấy phải dồn sang cho những người khác gánh chịu thêm. Vỡ vậy một yờu cầu
khỏch quan là phải bao quát hết các nguồn thu để quản lý, để thu thuế và để thực hiện
các chức năng điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế.
Về bao quỏt nguồn thu:


Ở phần bản chất kinh tế của thuế đó khẳng định là thuế đánh và thu nhập. Cho
nên để thực hiện yêu cầu bao quát thỡ khi nào và ở nơi nào có thu nhập, là khi đó và ở
nơi đó phải có thuế. Theo giáo trỡnh giảng dạy lý thuyết về thuế của giỏo sư người Pháp


(ông Boóc Sê) tại Hà nội, tháng 9 năm 1992 thỡ cú 3 căn bản đánh thuế là: thuế
đánh trên thu nhập (thuế trực thu), thuế đánh trên tiêu dùng (thuế gián thu), thuế đánh
trên vốn (thuế tài sản).
1.5.2 Thuế phải góp phần điểu tiết vĩ mô đối với nền kinh tế.
Hay núi cỏch khỏc là thuế phải gúp phần khuyến khớch sản xuất, kinh doanh phát

triển theo định hướng của Nhà nước trong từng thời kỳ. Sản xuất là cơ sở của thuế. Sản
xuất phát triển mới tạo ra ngày càng nhiều nguồn thu thuế cho Ngân sách Nhà nước. Vỡ
vậy chức năng quan trọng của thuế là phải góp phần khuyến khích sản xuất phỏt triển.
Nhưng sản xuất kinh doanh không thể phát triển vô chính phủ, mà trong mỗi
quốc gia, nền kinh tế phải phát triển theo một định hướng của Nhà nước. Do đó, thuế
phải là một trong những công cụ góp phần điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế.
Đối với mỗi sắc thuế, khi nghiên cứu để trỡnh bày với Nhà nước là phải tính
toán, cân nhắc, xem xét đến các yếu tố cấu thành nên mỗi sắc thuế và những tác động
của nó, để đảm bảo tính công bằng, hợp lý của chính sách thuế, góp phần điều tiết vĩ mô
nền kinh tế. Nhưng một khi Luật thuế đó được ban hành thỡ trong tổ chức thực hiện
phải căn cứ vào tính hợp pháp theo Luật định để thi hành đúng trong thực tế là góp phần
điều tiết vĩ mô nền kinh tế; không được vận dụng tùy tiện.
Nhà nước quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng nhiều công cụ, nhiều biện pháp
đồng bộ khác nhau, trong đó công cụ thuế chỉ là một và không là công cụ duy nhất.
Thậm chí nếu không có các biện pháp khác làm tiền đề và hỗ trợ thỡ cụng cụ thuế
khụng thể phỏt huy được tác dụng tốt.Thí dụ: Nếu không làm tốt công tác đăng ký, kờ
khai tài sản thỡ khụng thể thu được thuế tài sản. Nếu không làm tốt công tác kế toán,
hóa đơn thỡ khụng thể thu thuế VAT đúng chính sách…

1.5.3 Thuế góp phần động viên công bằng, hợp lý thu nhập xó hội.


Công bằng nói ở đây không có nghĩa là mọi người phải nộp một số thuế giống
nhau, mà công bằng phải hợp lý, cụng bằng xó hụi. Người có thu nhập nhiều phải nộp
nhiều thuế nhiều hơn người có thu nhập ít hơn, và điều quan trọng là sau khi nộp thuế


Chính phủ điểu tiết vĩ mô nển kinh tế bằng công cụ Thuế, cụ thể thông qua những sắc
Thuế, được xây dựng theo mô hình đa thuế suất, có quy định ưu đãi về thuế sao cho phù
hợp với kĩnh vực của nền kinh tế, theo định hướng đãi về thuế sao cho phù hợp vỡi lĩnh

vực của nền kinh tế, theo định hướng điều chỉnh của nhà nước.Ơ Việt Nam hiện hành
có 9 sắc thuế chính :
- thuế giá trị gia tăng
- thuế tiêu thụ đặc biệt
- thuế xuất nhập khẩu
- thuế nhà đất
- thuế tài nguyên
- thuế sử dụng đất nông nghiệp
- thuế chuyển quyền sử dụng đất
- thuế thu nhập doanh nghiệp
- thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
Số lượng các sắc thuế ở 1 số nước hiện nay như sau:
Tên nước
Thái Lan

số lượng
9

Trung Quốc

33

Ân Độ

11

Indonesia

9


Malaysia

15

Singapo

9

Bruney

7

Mỹ

11

Pháp

14

Đức

7

2.1.1 Thuế tiêu thụ đặc biệt:


×