Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tính tất yếu khách quan của việc quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.56 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
Phần A: Lời nói đầu
B- Nội dung
I - Tính tất yếu khách quan của việc quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà n -
ớc.
1) Sự hình thành và phát triển vai trò kinh tế của nhà n ớc.
1.1.Vai trò quản lý kinh tế của Nhà n ớc trong lịch sử :
Trong lịch sử bất cứ Nhà nớc nào cũng có vai trò kinh tế nhất định. Tuy
nhiên vai trò kinh tế của Nhà nớc trong mỗi giai đoạn lịch sử không giống nhau.
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến, vai trò đó chủ yếu nhằm bảo
vệ sở hữu nô lệ và phong kiến về t liệu sản xuất, thực hiện quyền sở hữu về mọi
mặt kinh tế cho giai cấp thống trị.
Dới chủ nghĩa t bản với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, tính chất
xã hội hoá sản xuất và tính năng động của nền kinh tế ngày càng cao làm cho
vai trò kinh tế của Nhà nớc tăng lên. Tuy nhiên, theo Ănghen "Nhà nớc chỉ là
kẻ canh gác tài sản cho giai cấp t sản". Cùng với quá trình tích luỹ nguyên thuỷ
t bản, Nhà nớc t bản thực hiện một chính sách tiền tệ nghiêm ngặt : buộc các th-
ơng nhân nớc ngoài không đợc mang tiền ra khỏi nớc của họ, lập hàng rào thuế
quan, đánh thuế nhập khẩu cao, xuất khẩu thấp, quy định nghiêm ngặt tỷ giá
hối đoái... Nhờ đó giai cấp t sản tích luỹ đợc lợng của cải, tiền tệ lớn.
1.2. Các học thuyết kinh tế và vai trò thị tr ờng và Nhà n ớc trong nền kinh tế:
Thế kỷ XVII, với việc áp dụng kĩ thuật và công nghệ mới, nền sản xuất ở
các nớc t bản phát triển nhanh, do sự cạnh tranh phát triển. Nhiều học thuyết
kinh tế ra đời từ thời kỳ này.
Chủ nghĩa trọng thơng ra đời trong thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến
thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa t bản khi nền kinh tế hàng hoá và
ngoại thơng phát triển mạnh (thế kỷ XV-XVII), là t tởng kinh tế của giai cấp t
sản. Các nhà kinh tế học theo chủ nghĩa trọng thơng đánh giá cao vai trò và các
chính sách kinh tế của Nhà nớc. Theo họ chỉ có thể dựa vào Nhà nớc mới có thể
2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
phát triển kinh tế đợc. Nhà nớc phải quan tâm tới các chính sách tiền tệ, thúc
đẩy tích luỹ tiền tệ.
Adam Smith (1723-1790) là nhà kinh tế nổi tiếng ngời Anh. Ông đa ra
thuyết "Bàn tay vô hình" và nguyên lý "Nhà nớc không can thiệp " vào tổ chức
nền kinh tế hàng hoá. Theo ông sự phảttiển kinh tế cần theo nguyên tắc tự do.
Sự hoạt động của toàn bộ nền kinh tế thị trờng là do các quy luật khách quan tự
ohát chi phối:Sự vận động thị trờng là do quan hệ cung cầu và sự biến đổi tự
phát của giá cả hàng hoá trên thị truờng quyết định,quan hệ giữa ngời với ngời
là quan hệ lợi ích kinh tế, mỗi ngời hoạt động chỉ nhằm lợi ích của bản thân,
song"Bàn tay vô hình" chi phối buộc con ngời phải phục tùng lợi ích chung của
xã hội, và để cho nền kinh tế phát triển lành mạnh, Nhà nớc không nên can
thiệp vào kinh tế thị trờng mà chỉ nên thực hiện một số nhhiệm vụ kinh tế vợt
quá khả năng của một doanh nghiệp nh: làm đờng, xây bến cảng, đào kênh lớn,
đánh giặc...
Các nhà kinh tế học của trờng phái cổ điển mới đã kế thừa và phát triển t
tởng"Bàn tay vô hình" của Adam Smith. Leon Walras (1834-1910) đại biểu của
trờng phái thành Lausanne(Thuỵ Sĩ) đã đa ra lý thuyết về cân bằng tổng
quát:Trạng thái cân bằng của thị trờng là do tự nó xác lập mà không cần đến sự
can thiệp của Nhà nớc.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã chứng tỏ lý thuyết về
"Bàn tay vô hình" của Adam Smith và lý thuyết "Cân bằng tổng quát " của Leon
Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm, thiếu tính xác đáng và không bảo đảm kinh tế
phát triển lành mạnh.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất thì việc đòi hỏi
sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế ngày càng tăng.Trờng phái Keynes ra đời.
Theo Keynes (1884-1946) muốn thoát khỏi khủng hoảng, nhất thiết Nhà nớc
phải điều tiết kinh tế :duy trì cầu đầu t bằng cách kích thích đầu t t nhân tăng c-
ờng đa tiền vào lu thông, thực hiện lạm phát có mức độ, bù đắp thâm hụt ngân

sách bằng cách in thêm tiền, xây dựng hệ thống thuế, công trái... Trong một
thời gian dài, lý thuyết của Keynes đợc các Nhà nớc t bản phát triển vận dụng
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
rộng rãi tuy nhiên nó cũng có hạn chế : trong những năm thực hiện lý thuyết
của Keynes thì 4 năm một lần có chấn động kinh tế, thất nghiệp, lạm phát tăng
nhanh.
Trong khi đó, Paul.A.Samuelson thuộc trờng phái hiện đại, chủ trơng phát
triển kinh tế phải dựa vào cả hai bàn tay cơ chế thị trờng và nhà nớc. Theo ông
"Điều hành nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thị trờng thì cũng nh định vỗ
tay bằng một tay". Để đối phó với những khuyết tật của cơ chế thị trờng, kinh tế
hiện đại phải phối hợp giữa "Bàn tay vô hình" với "Bàn tay hữu hình" của thuế
khoá, chi tiêu và luật lệ của chính phủ.
2) Sự cần thiết đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở n ớc ta từ kế hoạch hoá tập
trung sang cơ chế thị tr ờng có sự quản lý của Nhà n ớc.
2.1 Cơ chế kế hoạch hoá tập trung:
Sau khi kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nớc XHCN,
nớc ta bắt đầu xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên hình
thức sở hữu công cộng về t liệu sản xuất.
Với sự lỗ lực của nhân dân ta có thêm sự giúp đỡ tận tình của các nớc
XHCN khác, mô hình kinh tế hoá đã phát huy đợc những tính u việt của nó. Từ
một nền kinh tế lạc hậu và phân tán, Nhà nớc đã tập trung vào tay mình một lực
lợng vật chất quan trọng về đất đai, tài sản và tiền bạc để phát triển và ổn định
nền kinh tế. Nền kinh tế kế hoạch hoá trong thời kỳ đầu thực hiện ở nớc ta tỏ ra
phù hợp, nó tạo ra một bớc chuyển biến về mặt kinh tế, xã hội, đồng thời nó
cũng thích hợp với nền kinh tế thời chiến và đóng vai trò quan trọng trong việc
tạo ra chến thắng vĩ đại của dân tộc bởi nó cho phép Đảng và Nhà nớc huy động
ở mức cao nhất sức ngời, sức của cho tiền tuyến. Tuy nhiên sau ngày giải phóng
miền Nam do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều nên việc áp dụng cơ chế

quản lý kinh tế cũ làm xuất hiện nhiều tiêu cực, đó là:
Nhà nớc quản lý nền kinh tế bằng các mệnh lệnh hành chính, mang tính tổ
chức hình thức. Nhiều nơi không nắm vững nguyên tắc động viên tự nguyện và
làm đúng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất của lực lợng sản xuất,
coi nhẹ hiệu quả kinh tế xã hội.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
Không xác định rõ và can thiệp không đúng vào quyền tự chủ về kinh tế-
tài chính, quyền chủ động sáng tạo của cấp dới, không gắn nghĩa vụ với quyền
lợi, trách nhiệm với quyền hạn, lợi ích với kết quả cuối cùng.
Coi nhẹ và không vận dụng các quy luật kinh tế trong tổng thể hệ thống
các quy luật khách quan, tồn tại trong nền kinh tế, có thời gian dài, nặng về kế
hoạch hoá tập trung, không gắn kế hoạch sản xuất với thị trờng, kìm hãm sản
xuất và lu thông, coi nhẹ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan niệm còn đơn
giản về CNXH, quản lý nặng về biện pháp hành chính, mệnh lệnh, không đảm
bảo quan hệ thích đáng giữa ba lợi ích: xã hội - tập thể - ngời lao động làm cho
xã hội thiếu động lực phát triển hay phát triển không lành mạnh.
Các cấp, nghành thờng ỷ vào ngân sách Nhà nớc vào trung ơng, cấp dới ỷ
vào cấp trên, vừa gây lãng phí vừa hạn chế sự lăng động của cơ sở.
Bộ máy quản lý Nhà nớc cồng kềnh, chồng chéo, quan liêu. Đội ngũ cán
bộ quản lý Nhà nớc thiếu hiểu biết về Nhà nớc, pháp luật, không sâu sát cơ sở,
kém năng động. Bộ phận kém phẩm chất đẻ ra nạn tham nhũng buôn lậu.
Nghị quyết đại hội VI của Đảng khẳng định:"Xoá bỏ cơ chế kế hoạch
hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế kế hoạch theo phơng thức hạch
toán kinh doanh XHCN, đúng nguyên tắc dân chủ, phát triển nền kinh tế hàng
hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH".
Nghị quyết đại hội Đảng VII đã tiếp tục xác định và cụ thể hoá phơng h-
ớng, nhiệm vụ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xoá bỏ cơ chế cũ "phát triển nền
kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc".

2.2 Cơ chế thị tr ờng :
a. Khái niệm và các yếu tố của cơ chế thị tr ờng :
* Khái niệm :
Cơ chế thị trờng là tổng thể các nhân tố, quan hệ, môi trờng, động lực và
quy luật chi phối sự vận động của thị trờng .
Cơ chế thị trờng là một hình thức tổ chức kinh tế trong đố cá nhân ngời
tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trờng để xác định ba
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là : Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào?
Sản xuất cho ai?(phân phối cho ai?).
Cơ chế thị trờng không phải là sự hỗn độn mà là trật tự kinh tế. Cơ chế thị
trờng là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác giữa ngời sản
xuất và ngời tiêu dùng thông qua giá cả thị trờng.
* Các yếu tố của cơ chế thị trờng :
+) Hàng hoá : gồm hàng tiêu dùng và dịch vụ các yếu tố sản xuất (lao
động, t bản) từ đó hình thành lên hai thị trờng chủ yếu là thị trờng hàng tiêu
dùng và thị trờng các yếu tố sản xuất.
+) Ngời bán và ngời mua : Hai loại ngời này trên thị trờng luôn luôn tác
động tới nhau để xác định hai yếu tố giá cả hàng hoá và số lợng hàng hoá bán
trên thị trờng.
Trong cơ chế thị trờng, có một hệ thống tự tạo ra sự cân đối giữa giá cả và
sản xuất, giá cả là phơng tiện phát tín hiệu của xã hội, giúp ngời sản xuất trả lời
một cách chính xác ba câu hỏi trên của một tổ chức kinh tế. Trong cơ chế thị tr-
ờng động lực hoạt động của các thành viên là lợi nhuận. Cơ chế thị trờng dùng
lỗ lãi để quyết định các vấn đề kinh tế cơ bản. Đặc trng của cơ chế thị trờng là
sự tự vận động theo các quy luật vốn có của nó nh quy luật gía trị, quy luật cung
cầu, quy luật lu thông tiền tệ... Các quy luật này có giá trị, vai trò độc lập nhng
lại có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau và tạo ra những nguyên

tắc vận động của thị trờng.
b. Ưu nh ợc điểm của nền kinh tế thị tr ờng :
b.1. Cơ chế thị trờng có tính u việt và có những vai trò to lớn:
Thứ nhất : Do có động cơ lợi nhuận nên cơ chế thị trờng thúc đẩy mọi ng-
ời tích cực, năng động hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm cách rút ngắn chu kì
sản xuất, thực hiện tái sản xuất mở rộng, áp dụng nhanh chóng công nghệ mới
vào sản xuất, thay đổi mẫu mã, tìm thị trờng mới, tìm cách đạt đợc lợi nhuận
tối đa...
Thứ hai : Cơ chế thị trờng bảo đảm cho các nhà sản xuất kinh doanh và
ngời tiêu dùng đợc tự do lựa chọn và quyết định việc sản xuất kinh doanh và
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
tiêu dùng của mình, đề cao trách nhiệm của nhà kinh doanh với khách hàng do
đó thoả mãn tốt hơn nhu cầu vật chất-tinh thần và sự phát triển toàn diện của xã
hội.
Thứ ba : Cơ chế thị trờng có tác dụng điều tiết thị trờng và quan hệ cung-
cầu, sàng lọc tự nhiên đối với sản phẩm, doanh nghiệp và con ngời qua đó có
thể tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng các nhà kinh doanh, nhà quản lý và ngời lao
động, góp phần tăng trởngkinh tế và tiến bộ xã hội.
b.2. Hạn chế :
Bên cạnh những tác dụng tích cực, cơ chế thị trờng vẫn còn có những mặt
tích cực :
Cơ chế thị trờng là sự điều tiết các quan hệ sản xuất mang tính tự phát và
mù quáng. Tình tự phát triển của thị trờng dẫn đến tập trung hoá cao, sinh ra
độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu quả chung và tính tự điều chỉnh
của nền kinh tế.
Nhà kinh doanh chỉ chạy theo mục tiêu lợi nhuận đơn thuần, chỉ chú ý
giải quyết những vấn đề kinh tế mà ít chú ý đến vấn đề xã hội.
Sự tìm kiếm lợi nhuận với bất kì giá nào có thể dẫn đến không đi đúng h-

ớng của kế hoạch nhà nớc. Trong nền kinh tế thị trờng "Cá lớn nuốt cá bé" dẫn
đến sự phân hoá giầu nghèo trong đời sống xã hội, là cơ sở của việc phát sinh
nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội, các thủ đoạn, mánh khoé bẩn thỉu nh làm hàng
giả, buôn lậu, trốn thuế, lừa đảo... nhằm thu lợi bất chính.
Ngoài ra để thu lợi cho mình ngời ta sẵn sàng tàn phá, sử dụng bừa bãi tài
nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trờng sinh thái.
Vì lợi nhuận, hàng hoá công cộng dù cần cho xã hội nhng lợi nhuận
thấp nên không đợc sản xuất, yêu cầu về an ninh quốc phòng không đợc giải
quyết thoả đáng.
3)Vai trò của Nhà n ớc ta hiện nay:
Do tính tự phát của kinh tế thị trờng nên cơ chế thị trờng chỉ dẫn đến sự
năng động, tăng trởng và tiến bộ mà còn cả suy thoái, khủng hoảng, xung đột
xã hội. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào sự quản lý của Nhà nớc. Ngày nay, bất
7

×