Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Một số giảp pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tiến Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.74 KB, 62 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

LỜI MỞ ĐẦU
Nguyên vật liệu là một nhân tố, một thành phần không thể thiếu trong
các Công ty sản xuất kinh doanh. Là thực thể cấu thành nên sản phẩm của
doanh nghiệp. Sự thành bại của doanh nghiệp nằm ở chính dịng sản phẩm mà
doanh nghiệp sản xuất ra. Như vậy chúng ta đã thấy được tầm quan trọng của
nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Chúng ta đã hội nhập với thế giới, sự trao đổi hàng hoá trên thị trường
diễn ra vô cùng sôi động, chứa đựng những thành cơng nhưng cũng lắm rủi
ro. Thành cơng ở đây chính là thời điểm, thời kỳ Công ty biết nắm bắt lấy cơ
hội. Tung ra (đưa ra) thị trường những sản phẩm mà đem lại sự hài lòng đối
với người tiêu dùng thì Cơng ty đó đã chiến thắng, cịn ngược lại Cơng ty sẽ
đứng trên bờ vực phá sản vì sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Nhưng để
có một sản phẩm tốt thì ngồi sự hỗ trợ của của khoa học kỹ thuật thì chính
nguồn ngun liệu để tạo ra sản phẩm đó phải tốt và chất lượng. Nguyên vật
liệu tốt rồi nhưng Công ty làm thế nào để quản lý và sử dụng hiệu quả nó lại
là một vấn đề khiến nhiều Công ty phải quan tâm vì đó chính là con đường
duy nhất khẳng định sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một Công ty nào.
Xây dựng một định mức sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, khơng gây lãng
phí nguồn ngun liệu, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng
của sản phẩm là mục tiêu mà Công ty luôn hướng tới. Tìm kiếm nguồn
nguyên liệu thay thế cũng là một trong những phương hướng mà ban lãnh đạo
Công ty đang đề ra. Với phương châm đem lại những sản phẩm tốt nhất với
giá thành hợp lý nhất cho người sử dụng luôn là động lực, và là kim chỉ nam
trong từng bước đi của Cơng ty.
Q trình thực tập tại Công ty Tiến Thành đã giúp em hiểu sâu hơn về
tầm quan trọng và cách quản lý cũng như sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty.


Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

1

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Hồn thiện kế tốn ngun vật liệu tại Cơng
ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tiến Thành”.
Chuyên đề gồm 3 chương
Chương I: Khái quát chung về Công ty TNHH Sản xuất và Thương
mại Tiến Thành
Chương II: Thực trạng hạch toán kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty
TNHH Sản xuất và Thương mại Tiến Thành
Chương III: Một số giảp pháp hoàn thiện kế tốn ngun vật liệu tại
Cơng ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tiến Thành
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, phòng kế tốn
Cơng ty Tiến Thành. Đặc biệt là sự giúp đỡ của cô giáo TS. Nguyễn Thị
Phương Hoa đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

2

Lớp: KT38



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Chương I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI TIẾN THÀNH

Phần I: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH
Sản xuất và Thương mại Tiến Thành
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tiến Thành được UBND Tỉnh
Hưng Yên cấp giấy phép thành lập tháng 7 năm 2003
Địa chỉ

: TT Như Quỳnh - Văn Lâm - Hưng Yên

MST

: 0900217855

Điện thoại : 0321.3985.974
Fax

:

Phần II: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty
TNHH Sản xuất và Thương mại Tiến Thành
2.1. Ngành nghề sản xuất kinh doanh

+ Kinh doanh các loại máy công nghiệp
+ Gia cơng các mặt hàng cơ khí
+ Sữa chữa các phương tiện giao thông vận tải
+ Kinh doanh thiết bị, linh kiện ngành cơ khí
+ Sản xuất và sửa chữa các loại máy tái sinh nhựa

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

3

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Là một Công ty trẻ (mới được thành lập và đi vào hoạt động được 5 năm)
nên Công ty gặp khơng ít khó khăn trong kinh nghiệm làm việc, đào tạo nâng
cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên…Nhưng với sự nỗ lực của ban
giám đốc cùng các phịng ban trong Cơng ty, tình hình sản xuất kinh doanh
của Công ty đã dần đi vào ổn định, sản phẩm của Công ty đã chiếm lĩnh được
thị trường trong nước. Uy tín của Cơng ty ngày càng được nâng cao. Hàng
năm Cơng ty đóng góp vào ngân sách nhà nước, tạo việc làm cho nhiều lao
động. Do ln tìm kiếm thông tin và nắm bắt khoa học công nghệ nên sản
phẩm của Công ty được khách hàng đánh giá cao.
Khu cơng nghiệp Như Quỳnh có rất nhiều Cơng ty nước ngồi đầu tư
và cũng có rất nhiều những làng nghề đã mọc lên và khá phát triển.

Điển


hình như làng nghề tái chế nhựa ở Minh Khai. Do đó mặt hàng là các loại
máy tái chế nhựa mà Công ty sản xuất đã mở ra một thị trường tiêu thụ rộng
lớn.
Ngồi ra Cơng ty cịn nhận gia cơng, sửa chữa máy móc, bán các linh
kiện điện tử.

2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty:
*) Chức năng chính của Cơng ty là sản xuất và kinh doanh các loại máy
công nghiệp, bên cạnh đó thì Cơng ty cịn sửa chữa và gia cơng máy móc.
*) Nhiệm vụ:
+ Đăng ký kinh doanh đúng ngành nghề, danh mục đã đăng ký. Chịu
trách nhiệm trước pháp luật về điều lệ, quy phạm, quy trình tổ chức kỹ thuật.
+ Hồn thành nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa vụ tài chính khác theo quy định
của pháp luật và theo quy chế của nhà nước.
+ Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của luật lao động.

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

4

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

+ Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, kiểm toán theo quy định của nhà
nước, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.

+ Chịu sự kiểm tra, kiểm sốt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2.3. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu
Biểu đồ 2.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008
Đơn vị tính: Đồngng
Chỉ tiêu
1
DTthuần BH&CCDV
Trị giá vốn hàng bán
LN gộp BH&CCDV
DT tài chính
CP tài chính (lãi vay)
CP bán hàng
CP quản lý DN
LNT kinh doanh TT
LN sau thuế
TS LNTKĐTT/LNG
Số LĐ (người)
TN bình quân/1LĐ

Năm 2007

Năm 2008

2
3
7.520.672.958 8.272.740.000
7.394.505.255 7.994.236.891
126.167.703
278.503.109

39.140.000
82.800.927
58.230.950
128.450.000
28.796.753
67.252.182
48.421.571
20.733.662
22.82
24.15
30
35
1.000.000
1.300.000

So sánh
Số tiền
4
752.067.042
549.731.636
152.335.406
43.660.927
70.219.050
38.455.429
27.687.909
5
300.000

Tỉ lệ%
5

9.99
6.87
54.69
52.73
54.66
57.18
133.54
16.67
3

Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 của
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tiến Thành
Qua bảng số liệu trên ta thấy các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận
của Cơng ty năm 2008 đều tăng so với năm 2007. Mức tăng của chi phí lớn
hơn so với mức tăng của doanh thu, nhưng mức tăng của lợi nhuận tăng
nhanh và lớn 133.54%
Số lao động tăng, tỉ lệ tăng là 16.67%, thu nhập bình quân/ 1 lao động cũng
tăng từ 1.000.000đ lên 1.300.000đ. Điều này chứng tỏ Cơng ty đang hoạt động có
hiệu quả và thị trường kinh doanh của Công ty ngày càng được mở rộng.

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

5

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


2.4. Quy trình cơng nghệ và tổ chức sản xuất của Cơng ty.
Quy trình sản xuất máy tái sinh nhựa:
Theo yêu cầu của từng khách hàng, bộ phận kỹ thuật sẽ tiến hành thiết kế
bản vẽ máy tái sinh nhựa. Nguyên vật liệu cần và đủ để tiến hành sản xuất
máy. Khi bản thiết kế đã đạt theo yêu cầu của khách hàng, cán bộ kỹ thuật
cùng công nhân viên trong Công ty sẽ tiến hành chuẩn bị nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu sế dược đưa qua phân xưởng hàn, phân xưởng tiện, cắt
gọt để hình thành nên bộ khung của máy. Công đoạn tiếp theo là đưa vào
phân xưởng lắp ráp hoàn thiện. Ở phân xưởng này cán bộ kỹ thuật sẽ tiến
hành lắp ráp công đoạn cuối, lắp mơ tơ để tiến hành chạy thử máy. Hồn thiện
một quy trình sản xuất máy tái sinh nhựa.
Quy trình có vẻ đơn giản nhưng để sản xuất một chiếc máy tái sinh nhựa
tốt thì yêu cầu đối với kỹ thuật phải hết sức chính xác và tỉ mỉ, tính chính xác
vật tư để khơng xảy ra tình trạng lãng phí ngun vật liệu. Những người cơng
nhân cũng phải hết sức chính xác và tỉ mỉ trong từng cơng đoạn mà mình phụ
trách để hồn thành một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Mơ hình sản xuất được thiết kế theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.4: Quy trình sản xuất máy tái chế nhựa:

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

6

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


Thiết kế bản vẽ

Nguyên vật liệu (sắt,
thép, tôn, que hàn)

PX tiện, hàn, cắt gọt
Phân xưởng lắp ráp, hoàn
thiện
Máy tái chế nhựa
(thành phẩm)
Công ty đang phấn đấu để sản xuất và cung ứng cho thị trường các loại
máy công nghiệp với chất lượng tốt nhất và một mức giá phù hợp. Ngồi ra
Cơng ty cũng phải thực hiện đúng chính sách và luật Cơng ty do nhà nước
ban hành. Có nghĩa vụ phải đóng góp vào ngân sách nhà nước, đóng góp vào
sự phát triển và mở rộng thị trường, điều đó cũng góp phần vào việc đảm bảo
cho nền kinh tế phát triển một cách bền vững.
Với mục tiêu không ngừng đổi mới phương thức quản lý, đổi mới công
nghệ phù hợp với điều kiện của Công ty, tiếp thu nền cơng nghiệp tiên tiến
trong nước.
Để tăng uy tín cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường,
ban lãnh đạo Công ty cùng tập thể đội ngũ công nhân viên trong Công ty luôn
cố gắng học hỏi, nâng cao trình độ cũng như tay nghề, thường xuyên cập nhật
thông tin để nắm bắt kịp thời những công nghệ mới.

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

7

Lớp: KT38



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Mặc dù phải chịu áp lực lớn trong cạnh tranh nhưng những sản phẩm của
Công ty vẫn đứng vững trên thị trường và ngày càng khẳng định được vị thế
của mình.

2.5. Thị trường và phương thức tiêu thụ:
Hiện nay thị trường kinh doanh của Công ty đã được mở rộng ở cả hai
miền: Bắc, Nam. Có thể nói đây là một lợi thế to lớn của Công ty.
Tuy nhiên bên cạnh đó Cơng ty cũng đặt ra nhiệm vụ nặng nề là phải đáp
ứng đầy đủ, kịp thời lượng hàng cũng như mặt hàng kinh doanh để có thể tiếp
tục duy trì và chiếm lĩnh thị trường.
Phương thức tiêu thụ của Cơng ty theo hai hình thức: bán bn và bán lẻ

Phần III: Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
3.1. Bộ máy quản lý của Công ty tổ chức theo hình thức tập trung,
được thể hiện qua sơ đồ 3.1
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH
Sản xuất và Thương mại Tiến Thành
Giám đốc

Phó Giám đốc

P.Tài chính - kế tốn

P. Nhân sự


PX tiện

PX cắt gọt

PX đục

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

8

P. Kinh doanh

PX lắp ráp

PX hoànthành
Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

+ Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, là người điều hành, quản lý
chung và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.
+ Phó giám đốc: giúp giám đốc điều hành một số hoạt động được giao
trong lĩnh vực quản lý.
+ Các phòng ban chức năng: Chịu sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc
+ Phịng tài chính - kế tốn: Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn, kiểm tra

phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn, xác định và phân phối kết quả kinh
doanh, lập số liệu thống kê báo cáo tài chính…thường xun phản ánh và
cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác cho giám đốc để có quyết định kịp thời
cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
+ Phòng nhân sự: Tổ chức bộ máy và đào tạo đội ngũ lao động, tham
mưu và trợ giúp giám đốc thực hiện công tác quản lý lao động, giải quyết các
cơng việc hành chính hàng ngày.
+ Phịng kinh doanh: Có chức năng thu thập, khai thác thông tin, tổ chức
tiếp cận thị trường để đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng
hố của Cơng ty, nâng cao hiệu quả, giảm thiểu chi phí kinh doanh.
+ Các phân xưởng đảm nhiệm vai trị, vị trí được giao
Bộ máy quản lý của Công ty khá đơn giản, phù hợp với mơ hình hoạt
động của Cơng ty.

3.2. Các chính sách quản lý tài chính Cơng ty áp dụng:
Mỗi một Cơng ty đều có một chính sách quản lý tài chính riêng phù hợp
với từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của Cơng ty mình và Cơng ty Tiến
Thành cũng có chính sách quản lý tài chính riêng.
Cơng ty hiện đang có những chính sách quản lý tài chính như sau:
+ Nguyên tắc quản lý kế hoạch gắn với thị trường.

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

9

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Mọi hoạt động cũng như kế hoạch của Công ty đề ra được xây dựng trên
cơ sở lấy thị trường làm trung tâm để xây dựng kế hoạch.
+ Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả:
Lãnh đạo Công ty luôn đề ra mục tiêu là làm thế nào hạ giá thành chi phí
nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm và tăng doanh thu, nhiều đề
xuất đã được đưa ra và cũng đem lại hiệu quả.
Ví dụ như tìm kiếm nguyên vật liệu để thay thế, giá thành hạ hơn nhưng
chất lượng vẫn đảm bảo.
+ Nguyên tắc an toàn và phòng ngừa rủi ro:
Hạn chế mức thấp nhất những rủi ro mà Cơng ty có thể gặp phải, chính
vì vậy mà lãnh đạo Cơng ty ln tìm cách đổi mới, khơng ngừng học hỏi, tìm
kiếm những khách hàng và đối tác tin cậy.
Công ty cũng tiến hành lập dự phịng và tham gia bảo hiểm để có thể hạn
chế mức thấp nhất nếu rủi ro xảy ra.
+ Nguyên tắc kết hợp giữa lợi ích của Cơng ty với lợi ích của người lao
động.
Mặc dù chưa có bộ phận cơng đồn hoạt động riêng nhưng ban lãnh đạo
Cơng ty ln tâm niệm, nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, đóng góp vào
sự tồn tại và lớn mạnh của Cơng ty. Người lao động có yêu nghề họ mới đem
hết tài năng phục vụ cho Cơng ty. Chính vì vậy mà lãnh đạo Công ty đề ra chế
độ thưởng phạt cơng minh, khuyến khích mọi người trong cơng việc, bên
cạnh đó ln động viên cơng nhân viên kịp thời nên mặc dù số lượng công
nhân trong Công ty chưa nhiều nhưng vẫn ln đảm bảo khối lượng cơng việc
và hồn thành tốt.
Lãnh đạo Cơng ty cũng ln tìm kiếm nhiều khách hàng, mở rộng hơn
trong lĩnh vực sản xuất để luôn đảm bảo công việc cho công nhân trong Công
ty.


Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

10

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Hiện nay tình trạng các Cơng ty phá sản hàng loạt không phải là hiếm
nhưng Công ty Tiến Thành vẫn ln đảm bảo đầy đủ việc làm và cịn đang đề
xuất thi tay nghề để tiến hành tăng lương cho cán bộ cơng nhân viên thì chúng
ta nhận thấy đó là một nỗ lực to lớn của lãnh đạo Công ty, công nhân viên
trong Công ty cũng hiểu được điều đó nên họ ngày càng cố gắng hơn trong
cơng việc.

Phần IV: Tổ chức kế tốn tại Cơng ty
Bộ máy kế tốn của Cơng ty được tiến hành theo hình thức tập trung,
tồn bộ cơng tác được thực hiện ở phịng kế tốn - tài chính, từ khâu ghi chép
ban đầu đến khâu lập báo cáo tài chính.
Bộ máy kế tốn của Cơng ty được thể hiện qua sơ đồ 4.1
Sơ đồ bộ máy kế tốn trong Cơng ty TNHH
Sản xuất và Thương mại Tiến Thành
Kế toán trưởng

Kế toán
NVL CCDC


Kế toán
thanh toán

Kế toán
CP, GT,
KQ

Thủ quỹ

Kế toán
TSCĐ

Trong cơ cấu tổ chức của các Cơng ty, bộ phận kế tốn là trợ thủ đắc lực
giúp cho sự tồn tại và phát triển của Cơng ty. Nó cung cấp tình hình tài chính
của Cơng ty. Qua các số liệu mà kế tốn cung cấp giúp giám đốc và các

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

11

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

phịng ban chức năng nắm bắt được tình hình hoạt động của Công ty để ra
quyết định quản lý phù hợp.
Bộ máy kế tốn bao gồm nhiều phịng ban, các phịng ban này có mối

liên hệ mật thiết với nhau.
+ Kế tốn trưởng: phụ trách chung tồn bộ các khâu cơng việc của
phịng, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các thông tin kinh tế của Công ty.
Là người giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế tốn, phan
cơng, giám sát, kiểm tra việc thực hiện của các kế toán viên.
+ Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ: Theo dõi nhập - xuất - tồn
kho nguyên vật liêu, công cụ dụng cụ dùng cho hoạt động của Công ty. Căn
cứ vào chứng từ nhập - xuất kế toán nguyên vật liệu lập các bảng tính giá vật
liệu cho các đối tượng sử dụng. Đồng thời theo dõi sự biến động của từng loại
vật liệu. Cuối tháng tính giá ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất dùng trong
kỳ và lập bảng phân bổ ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ.
+ Kế tốn thanh tốn: Thanh tốn lương cho cán bộ cơng nhân viên. Tính
tốn các khoản trích theo lương, phân bổ chi phí tiền lương và bảo hiểm cho
đối tượng sử dụng. Theo dõi thu, chi tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, thanh tốn
với khách hàng.
+ Kế tốn chi phí, giá thành, kết quả: Xác định đối tượng tính giá, mục
đích sử dụng của chi phí, địa điểm phát sinh chi phí để tập hợp, phân bổ chi
phí một cách hợp lý, giúp kế tốn trưởng tổ chức thơng tin kinh tế. Tổng hợp
số liệu của các bộ phận kế toán để lập báo cáo kế tốn cuối kỳ.
+ Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi và bảo quản tiền mặt tại quỹ của
Cơng ty.
+ Kế tốn tài sản cố định: Tổng hợp và theo dõi khấu hao của tài sản cố
định trong doanh nghiệp, mức trích khấu hao sau đó tập hợp lại để xác định
kết quả kinh doanh.

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

12

Lớp: KT38



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Mối liên hệ giữa bộ máy kế toán với bộ máy quản lý chung:
Là mối liên hệ qua lại khơng thể tách rời: Phịng kế tốn cung cấp thơng
tin để giúp giám đốc định ra kế hoạch, qua việc phân tích các thơng tin kế
tốn, giám đốc sẽ đưa ra quyết định là nên sản xuất mặt hàng nào và nên mua
nguyên vật liệu ở đâu, nên đầu tư mới hay duy trì thiết bị cũ.
Muốn làm được điều đó thì thơng tin kế tốn đưa ra phải chính xác, kịp
thời, toàn diện và khác quan.
Đồng thời khi nhà quản lý đưa ra các chính sách về kế tốn, tài chính
thì bộ phận kế tốn có trách nhiệm tư vấn, đưa ra phương thức hạch toán
phù hợp nhất.

4.2. Vận dụng chế độ kế tốn hiện hành tại Cơng ty Tiến Thành
Là một Công ty vừa và nhỏ nhưng Công ty Tiến Thành áp dụng chế độ
kế tốn tại Cơng ty theo quyết định 15/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006.

4.3. Chứng từ kế tốn Cơng ty áp dụng
Cơng ty áp dụng theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo
quy định của luật kế toán và nghị định 129/20040NĐ-CP ngày 31/5/2004 của
Chính Phủ và các văn bản pháp luật có liên quan đến chứng từ kế tốn và các
quy định trong chế độ kế toán theo quyết định 15/2006-BTC
*) Chứng từ kế tốn Cơng ty áp dụng gồm:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương, thưởng.

+ Chỉ tiêu hàng tồn kho:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hóa

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

13

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

+ Chỉ tiêu tiền tệ:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng.
- Giấy đề nghị thanh toán
- Biên bản kiểm kê quỹ
+ Chỉ tiêu tài sản cố định:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
*) Chứng từ ban hành theo văn bản pháp luật khác:
+ Hóa đơn Giá trị gia tăng.
*) Quy trình lập, ký và luân chuyển, kiểm tra chứng từ.
+ Lập chứng từ:

Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (mua hàng hóa, nguyên vật liệu, bán
hàng) kế tốn của Cơng ty tiến hành lập chứng từ (thu, chi...) căn cứ trên hóa
đơn...Ghi đầy đủ nôi dung trên phiếu thu.
+ Ký chứng từ:
Chứng từ sau khi được lập có đầy đủ chữ ký của các bên có liên quan.Ví dụ:
Đối với phiếu thu phải có đầy đủ chữ ký của người nộp tiền, thủ quỹ,
người lập phiếu, kế toán trưởng, giám đốc.
+ Luân chuyển và kiểm tra chứng từ:
Tất cả các chứng từ kế tốn do Cơng ty lập hoặc từ bên ngồi chuyển đến
đều phải tập trung ở bộ phận kế toán của Cơng ty, bộ phận kế tốn sẽ tiến
hành kiểm tra và xác minh tính chính xác và hợp lý của chứng từ. Khi đã
kiểm tra chính xác rồi kế tốn Cơng ty mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ
kế toán.

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

14

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

4.4. Chế độ tài khoản kế tốn
Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 15/2006_BTC và có
chi tiết một số tài khoản mà Cơng ty muốn quản lý.
4.5 Chế độ sổ sách
*) Cơng ty hạch tốn có hai loại sổ:

+ Sổ tổng hợp gồm: Sổ nhật ký, sổ cái
+ Sổ chi tiết gồm: Sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Kế tốn Cơng ty cũng tiến hành ghi chép đầy đủ và đúng quy trình theo
chế độ kế tốn mà Cơng ty áp dụng.
*) Hình thức kế tốn Cơng ty áp dụng:
Hình thức kế tốn nhật ký chung (gồm sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ và
các thẻ chi tiết)
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra, kế tốn Cơng ty tiến hành
ghi vào sổ nhật ký chung, căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái.
Cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi
số liệu đã khớp tiến hành lập báo cáo tài chính.
4.6. Phương pháp tính giá
Cơng ty tính giá trị ngun vật liệu nhập kho theo nguyên tắc giá gốc.
Nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước. Áp dụng
theo chuẩn mực số 02 (hàng tồn kho).
4.7. Phương pháp kê khai hàng tồn kho
Kế tốn Cơng ty áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế
theo phương pháp khấu trừ.
4.8. Chế độ báo cáo tài chính:
Hệ thống báo cáo tài chính của Cơng ty gồm:
+ Bảng cân đối kế toán

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

15

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính của Công ty được tiến hành lập vào cuối năm và hồn
thành trước ngày 31/3 theo quy định.
Kỳ kế tốn Cơng ty áp dụng là kỳ kế toán theo năm dương lịch: Bắt đầu
từ ngày 01/01 của năm và kết thúc vào ngày 31/12 của năm đó.

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

16

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Chương II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TI ẾN TH ÀNH
1. Đặc điểm của nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương
mại Tiến Thành
Công ty Tiến Thành là một Công ty sản xuất và thương mại, lĩnh vực
chính của Cơng ty là sản xuất. Sản phẩm chủ yếu của Công ty là máy thổi và
máy tái sinh nhựa. Nguyên liệu của Công ty cũng khá đa dạng và phong phú,
bao gồm: Sắt, thép, tôn tấm, que hàn, ôxy, dầu mỡ, dây curoa, vòng bi các

loại...
Tổ chức và quản lý nguyên vật liệu đã là một vấn đề khá phức tạp
nhưng sử dụng nguyên vật liệu sao cho có hiệu quả lại là một vấn đề khó
hơn rất nhiều.
Để quản lý và sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả hơn, Công ty đã tiến
hành phân chia nguyên vật liệu thành những loại sau:
 Nguyên vật liệu chính
Nguyên vật liệu chính gồm: Sắt thép và tơn tấm các loại
Sắt thép và tôn tấm là 2 loại nguyên vật liệu chính và chủ yếu cấu thành
nên giá trị cũng như hình thái của máy tái chế nhựa. Giá thành của nguồn
nguyên liệu này cũng khá cao do đó sử dụng một cách hiệu quả và khơng gây
lãng phí là điều khiến Công ty phải cân nhắc trong từng bản thiết kế, xây
dựng một định mức hợp lý trước khi đưa vào sản xuất máy tái chế nhựa.
 Nguyên vật liệu phụ
Nguyên vật liêu phụ của Công ty bao gồm: Que hàn, dầu mỡ, vòng bi các
loại, dây curoa, giẻ lau.....

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

17

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Vật liệu phụ cũng là một phần không thể thiếu trong thực thể của sản
phẩm, vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính và nhiên liệu làm nên một sản

phẩm hồn chỉnh.
Vật liệu phụ của Cơng ty rất đa dạng, chỉ tính đến vịng bi và que hàn mà
Cơng ty sử dụng cũng đã có thể kể đến rất nhiều loại. Kiểm soát và sử dụng
từng loại sao cho hợp lý, khơng gây lãng phí là rất quan trọng.
 Nhiên liệu
Nhiên liệu chủ yếu mà Công ty sử dụng là ơxy
Ơxy và que hàn có tác dụng hàn những tấm sắt thép, tôn tấm thành
những một khối bền chắc, là giai đoạn hoàn thiện dần thực thể của sản phẩm
 Phế liệu:
Quá trình sản xuất máy thổi và tái sinh nhựa sẽ sản sinh ra rất nhiều những
phế liệu là các loại sắt vụn. Không gây ô nhiễm mơi trường, tận dụng và xử lý có
hiệu quả nguồn phế liệu cũng là vấn đề Công ty quan tâm và cân nhắc.
Phân loại nguyên vật liệu không đồng nghĩa với việc Công ty coi trọng
loại này mà không chú ý đến các nguyên vật liệu khác. Thực tế chúng ta cũng
đã thấy, nếu chỉ có sắt thép và tơn tấm sẽ chưa thể hoàn thiện được một chiếc
máy tái sinh nhựa nếu khơng có que hàn, ơxy, vịng bi, và các nguyên liệu
phụ trợ khác. Phân loại nguyên vật liệu là để tổ chức, quản lý và sử dụng có
hiệu quả hơn nhằm đem lại lợi ích cho Cơng ty.
Như vậy nguyên vật liệu rất quan trọng dù ở khía cạnh nào.
2. Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là việc dùng thước đo tiền tệ để thể hiện giá trị
của chúng theo những nguyên tắc nhất định.
Hiện nay nguyên vật liệu trong Công ty được nhập từ nhiều nguồn khác
nhau, với giá mua, chi phí mua khác nhau. Khi đánh giá nguyên vật liệu Công
ty luôn tuân thủ theo nguyên tắc sau:

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

18


Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- Nguyên tắc giá gốc
- Nguyên tắc thận trọng
- Ngun tắc nhất qn
Cơng ty tính giá ngun vật liệu nhập kho theo phương pháp giá gốc (giá
thực tế), nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước.
Áp dụng theo chuẩn mực số 02 “hàng tồn kho”.
3. Giá của nguyên vật liệu
3.1 Giá nguyên vật liệu nhập kho
Ngun vật liệu của Cơng ty có được chủ yếu từ mua ngoài
Giá của nguyên vật liệu nhập kho được Cơng ty xác định theo giá thực tế
(giá gốc)
Ngun
vật liệu
mua
ngồi

Giá
mua ghi
=
trên hoá
đơn

-


Các khoản
chiết khấu
thương mại
và giảm giá
hàng mua
được hưởng

+

Các khoản thuế khơng được
hồn lại (nếu có), chi phí gia
cơng hồn thiện, các khoản
chi phí thu mua thực tế phát
sinh (chi phí vận chuyển, lắp
đặt, lưu kho, lưu bãi...

Cơng ty áp dụng kê khai thuế theo phương pháp khấu trừ nên trong giá
nguyên vật liệu nhập kho sẽ không bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào được
khấu trừ mà bao gồm các khoản thuế khơng được hồn lại như thuế nhập
khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có).
Ví dụ 3.1:
Ngày 10/02/2009 Công ty tiến hành nhập mua một lô sắt V của Công ty
Hà Nam, số lượng 7.000kg, đơn giá 15.000đ/kg. Giá chưa bao gồm thuế (thuế
suất 10% được hỗ trợ 50%_theo luật thuế mới, tương đương với thuế suất
5%). Chi phí vận chuyển 7 tấn thép trên là 350.000đ chưa bao gồm thuế (thuế
suất 10%).Công ty đã thanh tốn tiền chi phí vận chuyển bằng tiền mặt cho
Cơng ty vận chuyển Hồng Minh, tiền hàng chưa thanh tốn. Cơng ty đã tiến

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh


19

Lớp: KT38


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

hành nhập kho lô hàng trên. Công ty Hà Nam đã tiến hành xuất hố đơn, và
Cơng ty Tiến Thành cũng đã tiến hành thanh tốn cho Cơng ty Hà Nam bằng
chuyển khoản sau 3 ngày.
Giá của lô hàng sắt V được xác định như sau:
= (7.000*15.000) + 350.000 = 105.350.000đ
Ví dụ 3.2:
Ngày 25/2/09 Cơng ty tiến hành nhập mua một lơ hàng của Cơng ty Bình
Minh, bao gồm những loại sau:
Tơn tấm 10.000kg, đơn giá 12.000đ/kg. Chi phí vận chuyển
500.000đ/10tấn, đơn giá vận chuyển chưa bao gồm thuế (thuế suất 10%).
Bình ơ xy 10 bình, đơn giá 180.000đ/bình.
Que hàn 10 bó, đơn giá 200.000đ/1bó
Dây curoa 30 dây, đơn giá 40.000đ/1dây
Toàn bộ giá trên chưa bao gồm thuế, thuế suất (theo luật thuế mới thì
những mặt hàng trên thuộc thuế suất 10% nhưng được hỗ trợ 50%, tương
đương với mức thuế suất 5%). Tồn bộ số hàng trên Cơng ty đã tiến hành
nhập kho, chi phí vận chuyển Cơng ty đã thanh tốn bằng tiền mặt, tồn bộ số
hàng trên Cơng ty cũng đã thanh tốn bằng chuyển khoản sau 3 ngày nhập
hàng.
Kế tốn Cơng ty tiến hành tính giá NVL nhập kho như sau:

+ Tôn tấm = (10.000 x 12.000) + 200.000 = 120.200.000đ
+ Bình ơxy = 10 x 180.000 = 1.800.000đ
+ Que hàn = 10 x 200.000 = 2.000.000đ
+ Dây curoa = 30 x 40.000 = 1.200.000đ
3.2. Giá nguyên vật liệu xuất kho
Công ty áp dụng giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập
trước xuất trước (FiFo)

Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh

20

Lớp: KT38



×