Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở NGƯỜI LỚN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 55 trang )

Bệnh Viện Đa Khoa Kiên Giang
Khoa Nhiễm

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT
HUYẾT DENGUE Ở NGƯỜI LỚN

BS.CKII Đỗ Thanh Bình
Khoa Nhiễm BVĐK Kiên Giang
Kiên Giang, tháng 8 năm 2017


TÌNH HÌNH SXH-D Ở KHU VỰC PHÍA NAM
27 tuần năm 2017
,

Nguồn: Dương B. Thủy (2017),Tập huấn SXH-D cho CB Y tế, BVNĐ TPHCM


TÌNH HÌNH SXH-D Ở KHU VỰC PHÍA NAM
27 năm
2017BÀY
NỘITUẦN
DUNG
TRÌNH

Nguồn: Dương B. Thủy (2017), Tập huấn SXH-D cho CB Y tế, BVNĐ TPHCM


TÌNH HÌNH SXH-D Ở KHU VỰC PHÍA NAM
27 năm
2017BÀY


NỘITUẦN
DUNG
TRÌNH


TÌNH HÌNH SXH-D Ở KHU VỰC PHÍA NAM
27 năm
2017BÀY
NỘITUẦN
DUNG
TRÌNH


TÌNH HÌNH SXH-D Ở KHU VỰC PHÍA NAM
27 năm
2017BÀY
NỘITUẦN
DUNG
TRÌNH


ĐẠI CƯƠNG
VIRUS DENGUE
-Virus Dengue: 4 týp DEN-1, 2, 3, 4.
-Nhiễm một týp virus Dengue, cơ thể tạo miễn
dịch bảo vệ lâu dài với týp virus đó nhưng chỉ bảo
vệ
1 phần, thoáng qua với các týp virus Dengue còn
lại.
-Tái nhiễm bởi 1 týp Dengue khác, thường có

biểu hiện LS nặng hơn lần sơ nhiễm (do phản ứng
md chéo không bảo vệ được cơ thể, mà lại phản
ứng quá mức).


ĐẠI CƯƠNG
Diễn biến týp virus Dengue khu vực phía nam giai đoạn 1998 và tháng 7 năm 2016

D2

D3

D4


DIỄN BIẾN LÂM SÀNG BỆNH SXH-D
Bệnh diễn tiến qua 3 giai đoạn


DIỄN BIẾN LÂM SÀNG BỆNH SXH-D
Giai đoạn
GĐ sốt

Lâm sàng
- Sốt cao đột ngột, liên tục, kéo dài 2-7 ngày.
- Đau đầu, chán ăn, buồn nôn.
- Da xung huyết.
- Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.
- Nghiệm pháp dây thắt (+).
- XH dưới da, chảy máu nướu răng, máu cam.

Có thể đau họng, sung huyết họng, tiêu chảy.

GĐ Nguy hiểm - Giảm sốt, 1 số bệnh nhân còn sốt cao.

- Tràn dịch màng bụng, màng phổi, gan to đau.
- Sốc do thoát huyết tương nặng (thường kéo
dài 24h-48h)
- Xuất huyết (dưới da, niêm mạc, nội tạng) nặng
- Suy tạng (viêm gan, viêm não, viêm cơ tim).

GĐ hồi phục
(tái hấp thu
dịch kéo dài
48-72h)

- Hết sốt, thèm ăn.
- Huyết động ổn định, tiểu nhiều.
- Nhịp tim chậm.
- Suy hô hấp, phù phổi, suy tim có thể xảy ra nếu
có quá tải dịch.

Xét nghiệm
- Hct bình thường (bt).
- Tiểu cầu bt hoặc giảm
(nhưng >100.000/mm3).
- Bạch cầu < 5000/mm3

- Hct ↑ (> 20% trị số bt).
Albumin <3,5 g/dL
- Tiểu cầu <105/mm3.

- AST, ALT ↑.
- Rối loạn đông máu.
- Phù nề vách túi mật
- TDMP, TDMB/SA, XQ.
- Hct bt hoặc giảm nhẹ so
bt
- BC tăng trở lại bt.
- Tiểu cầu tăng dần về bt.


GIAI ĐOẠN NGUY HIỂM

Nguồn: C Simmons, J. Farrar, NvV Chau, B Wills. N Engl J Med 2012;
366:1423

- Vào ngày 3-7, thường sau ngày 3, quanh ngày 4-5. GĐ
nầy, thoát huyết tương có ý nghĩa kéo dài trong 24- 48 giờ.
- Thoát HT tăng  dấu hiệu cảnh báo  sốc.
- Sốc kéo dài suy cơ quan, nhiễm acid chuyển hóa, DIC,

xuất huyết.


CHẨN ĐOÁN

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
● Bệnh

SXH-D được chia 3 mức độ:
- Sốt XH-D (A91.1)

- Sốt XH-D có dấu hiệu cảnh báo (A91.2)
- Sốt XH-D nặng (A91.3)
● Bệnh SXH-D  SXH-D có dấu hiệu cảnh
báo
 SXH-D nặng.
● Bệnh SXH-D  SXH-D nặng (không có
dấu cảnh báo).


CHẨN ĐOÁN
CÁC MỨC ĐỘ CỦA SXH-D


CHẨN ĐOÁN SXH-D NẶNG

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Khi có 1 trong các biểu hiện:
1. Thoát huyết tương nặng dẫn đến:
- Sốc giảm thể tích: sốc SXH-D, sốc SXH-D nặng.
- Ứ dịch ở khoang màng phổi, ổ bụng gây suy hô hấp.
2. Xuất huyết nặng
- Chảy máu cam nặng, rong kinh nhiều, XH tiêu hóa…
- XH nặng do dùng thuốc kháng viêm ở bn loét dd-tt.
3. Suy tạng nặng
- Suy gan cấp, men AST, ALT ≥ 1000 U/L
- Suy thận cấp. Rối loạn tri giác (SXH-D thể não).
- Viêm cơ tim, suy tim, suy chức năng cơ quan khác.


CHẨN ĐOÁN CĂN NGUYÊN VIRUS DENGUE

Xn: PCR, NS1 (N1-N5 của sốt), IgM (ngày 5 trở đi), IgG
Nhiễm Dengue nguyên phát

Ngày sau khởi phát sốt

Nhiễm Dengue thứ phát

Ngày sau khởi phát sốt

Nguồn: CDC (2016), Dengue: Laboratory
guidance and diagnostics testing.


NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ XN
STT

NS1

IgM

IgG

Ý nghĩa chẩn đoán

1

(-)

(-)


(-)

Không nhiễm Dengue (cần làm thêm xn
PCR, ELISA để loại hẳn)

2

(-)

(+)

(-)

SXH-D nguyên phát

3

(-)

(+)

(+)

SXH-D thứ phát, hoặc nguyên phát
muộn*

4

(-)


(-)

(+)

Nhiễm Dengue cũ (trước đây)

5

(+)

(-)/(+)

(-)

SXH-D nguyên phát

6

(+)

(-)/(+)

(+)

SXH-D thứ phát

- 3 Xn (NS1, IgM, IgG) thực hiện ngày 1-7 của sốt được cđ ở ca
khó chẩn đoán hay trong nghiên cứu.
- Bộ Y tế: NS1 (N1-N5 của bệnh), IgM từ N5 trở đi, IgG.
- * Diễn giải kết quả còn phụ thuộc ngày xn.



CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Giai đoạn sốt

Hội chứng giống cúm

Cúm, sởi, viêm hô hấp do vi khuẩn

Bệnh có phát ban da

Rubella, sởi, sốt phát ban do siêu vi,
nhiễm não mô cầu…

Bệnh có tiêu chảy

Nhiễm trùng tiêu hóa do vi khuẩn…

Bệnh có biểu hiện thần kinh Viêm não Nhật Bản, viêm màng não

Giai đoạn nguy hiểm
Bệnh nhiễm trùng

Sốt rét, thương hàn, nhiễm trùng
huyết, sốc nhiễm trùng, sốt mò

Bệnh ác tính


Leucemie cấp…

Bệnh khác

Viêm túi mật, viêm ruột thừa, xuất
huyết giảm tiểu cầu, lupus ban đỏ…


TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
NHẬN ĐỊNH SỐC

Sốc
Tri giác: bứt rứt, li bì.
Chi: lạnh, ẩm, CRT > 2s

Ra sốc

Tri giác: tỉnh, nằm yên
Chi: ấm, CRT < 2s
Mạch: nhanh nhẹ, khó bắt * Mạch: rõ, chậm theo tuổi
HA: bình thường
HA: kẹp, tụt, =0.
Nước tiểu: <0,5ml/Kg/giờ. Nước tiểu: >0,5ml/Kg/giờ

HCT

HCT


* 1 số bn không có tim nhanh khi vào sốc Dengue, WHO (2012),
Handbook for clinical management of Dengue.


TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐC


TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

NHẬN ĐỊNH XUẤT HUYẾT


ĐIỀU TRỊ SXH-D
- Phần lớn điều trị ngoại trú, tiêu chuẩn chọn:
SXH-D không có dấu hiệu cảnh báo VÀ bn uống
được, tiểu được ít nhất 1 lần mỗi 6 giờ.
Nên làm:
+ Nghĩ ngơi tại giường.
+ Hạ sốt đúng cách.
+ Phòng tránh mất nước. + Dinh dưỡng hợp lý.
+ Theo dõi phát hiện các dấu hiệu cảnh báo.
Nên tránh:
+ Thuốc kháng viêm: aspirin, diclofenac, profenid…
+ Kháng sinh.


ĐIỀU TRỊ SXH-D
- Hạ sốt: nếu sốt cao ≥ 390C.
+ Paracetamol đơn chất, 10-15mg/kg/lần, cách mỗi 46 h, không quá 60mg/kg/24h.
+ Nới lỏng quần áo, lau mát.

- Tránh mất nước
Bù dịch sớm bằng đường uống theo nhu cầu.
- Dinh dưỡng
+ Bn ăn kém, buồn nôn: tăng số lần ăn trong ngày,
giảm lượng thức ăn mỗi bữa.
+ Tránh thức ăn có màu nâu, đỏ, nước uống có gas.
- Theo dõi t0 2 lần/ngày, dấu cảnh báo cần nhập viện.


ĐIỀU TRỊ SXH-D CÓ DẤU CẢNH BÁO và
SXH-D TRÊN CƠ ĐỊA ĐB hay HOÀN CẢNH XH
Cho bn nhập viện điều trị nội trú với:
- SXH-D có dấu cảnh báo.
- SXH-D trên cơ địa đặc biệt:
+ Nữ mang thai, béo phì, cao tuổi.
+ Có bệnh lý đi kèm: đái tháo đường, viêm phổi,
hen
phế quản, bệnh tim, bệnh gan, bệnh thận, Cushing...
- SXH-D có hoàn cảnh XH:
+ Người sống một mình.
+ Người sống xa cơ sở y tế.


ĐIỀU TRỊ SXH-D TRÊN CƠ ĐỊA ĐẶC BIỆT HAY
CÓ HOÀN CẢNH XÃ HỘI
● Điều trị
- Khuyến khích bn uống nước.
- Cđ truyền dịch nếu bn không uống được, nôn nhiều,
lừ đừ, HCT tăng cao. (RL, NaCl 0,9%)
- Duy trì HA bằng lượng dịch truyền tối thiếu (không

quá
24-48h) đảm bảo lượng nước tiểu >0,5ml/kg/giờ.
● Theo dõi:
- Dấu hiệu LS, nước xuất nhập, dấu cảnh báo,
- CTM (HCT, bạch cầu, tiểu cầu) mỗi ngày.
,


ĐIỀU TRỊ SXH-D CÓ DẤU HIỆU CẢNH BÁO
● Điều trị
- Khuyến khích bn uống nước.
- Cđ truyền dịch nếu bn không uống được, nôn nhiều,
lừ đừ, HCT tăng cao. (RL, NaCl 0,9%).
- Duy trì HA bằng lượng dịch truyền tối thiếu (24-48h)
để đảm bảo lượng nước tiểu >0,5ml/kg/giờ.
● Theo dõi
- Dấu sinh tồn mỗi 1-4 giờ đến khi ra khỏi gđ nguy
hiểm.
- Lượng nước tiểu mỗi 4-6 giờ.
- Xn HCT trước và sau bù dịch, rồi mỗi 6-12 giờ.
Glucose, creatinin, AST, ALT, TQ, TCK, fibrinogen.


×