Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

KHẢO SÁT SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 51 trang )

KHẢO SÁT SƠ LƯỢC

VỀ VẤN ĐỀ NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI TP
HỒ CHÍ MINH
Thực hiện: Nhóm Mầm Xanh


THÀNH VIÊN NHÓM NÈ!
Thạch Ngọc Duyên
Hà Thị Lan
Nguyễn Thị Nguyên Thủy
Vũ Thị Hồng Tư
Trương Thị Thanh Tuyền



NỘI DUNG
I.

GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN
DÂNG

II. HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VỆT NAM
III. GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ TP HỒ CHÍ MINH
IV. ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNG
ĐẾN TP HỒ CHÍ MINH
V. GIẢI PHÁP VÀ HÀNH ĐỘNG


I. VẤN ĐỀ NƯỚC BIỂN DÂNG



I. VẤN ĐỀ NƯỚC BIỂN DÂNG



• Các số liệu quan trắc mực nước biển ở nhiều nơi trên thế giới cho thấy
trong vòng 50-100 năm qua mực nước biển mỗi năm tăng thêm 1,8 mm.
• Trong 12 năm gần đây, số liệu đo đạc vệ tinh NASA cho thấy xu thế biển
dâng đang gia tăng rất nhanh, với tốc độ trung bình khoảng 3 mm/năm.
• Theo báo cáo của IPCC, đến cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ bề mặt Trái đất sẽ
tăng thêm từ 1,4 đến 4°C, mực nước biển sẽ dâng thêm khoảng 28-43 cm.


II. HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNG
Ở VIỆT NAM


CÁC KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN
DÂNG TẠI VIỆT NAM
 Một số nghiên cứu gần đây cho rằng mực nước biển toàn
cầu có thể tăng 50-140cm vào năm 2100.


IV. ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG
NƯỚC BIỂN DÂNG
 Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới, Việt Nam
là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trước
tình hình khí hậu thay đổi và mực nước biển dâng. Nếu nước biển
dâng lên một mét nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào đất liền.
 Trong khi nước ta có bờ biển dài 3.260 km, khi đó 22 triệu người

Việt Nam tương đương một phần năm dân số sẽ mất nhà ở, 12%
số diện tích đất canh  tác bị mất (trong đó có diện tích đất phục vụ
cho sản xuất diêm ngiệp), sinh kế của hàng chục triệu người dân
bị đe dọa.


III. SƠ NÉT VỀ TP HỒ CHÍ MINH

• Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng
10 0 10' – 10 0 38 vĩ độ bắc và 106 0 22' – 106 054 ' kinh độ
đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây
Ninh , Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam
giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long
An và Tiền Giang.


III. SƠ NÉT VỀ TP HỒ CHÍ MINH
 Diện tích : 2.095,239 km2
 Dân số :  7.123.340 người(2009)
 Dân tộc : Việt , Hoa , Khơme , Chăm…
 Đơn vị HC : 24 quận huyện


BẢN ĐỒ TP HỒ CHÍ MINH


• Khí hậu hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,
lượng mưa bình quân năm 1.979 mm. Mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 27,55 0C,
không có mùa đông.



BÃI BIỂN CẦN GIỜ



• Là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng, là cửa ngõ quốc tế .
• Với vị trí địa lí thuận lợi, Tp HCM  là trung tâm thương mại, nơi hội tụ
của nhiều dân tộc anh em, tạo nên một nền văn hóa đa dạng.
• Tp HCM luôn đi đầu cả nước trong các phong trào xã hội, nơi đầu tiên
trong cả nước được công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục trung học.
• Với vai trò đầu tàu trong đa giác chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,
Tp HCM trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa-du lịch, giáo dụcKHKT-y tế lớn của cả nước.


TP HCM VÀ HIỆN TƯỢNG
NƯỚC BIỂN DÂNG
 Thành phố Hồ Chí Minh, nằm hạ lưu lưu vực sông Đồng
Nai – Sài Gòn, nằm dưới các bậc thang thủy điện phía
thượng nguồn, với địa hình tương đối thấp so với mực
nước biển, vì vậy rất dể bị tổn thương trước những biến
đổi bất lợi của tình trạng biến đổi khí hậu như ngập úng,
xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất, dịch
bệnh bùng phát v.v...



MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ CÁC HỆ SINH THÁI
BỊ THAY ĐỔI


ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN GẶP NHIỀU KHÓ KHĂN

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH TẾ BỊ ẢNH HƯỞNG
NGHIÊM TRỌNG


THU HẸP DIỆN TÍCH ĐẤT


BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG NGẬP TP HCM NĂM 2000

 Hiện trạng ngập khu vực thành phố Hồ Chí Minh, khi lũ năm
2000 xảy ra là 130 ngàn ha, chủ yếu các huyện Cần Giờ, Bình
Chánh, Nhà Bè, Củ Chi và Quận 7….


BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG NGẬP TP HCM NĂM 2000

Với lũ năm 2000, kịch bản mực nước biển cao thêm 100cm;
(điều kiện khác không đổi), diện tích ngập là 160.000ha.


Phạm vi ngập
khu vực thành
phố Hồ Chí
Minh theo kịch
bản nước biển
dâng 65cm



×