Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

21 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 66 trang )

Trần Thanh Thủy Tiên

LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Câu 1: Anh chị hãy phân tích những chuẩn kiến th ức, kĩ năng c ủa th ế
kỉ XXI, mục tiêu giáo dục theo quan điểm UNESCO, khả năng lĩnh h ội
kiến thức và phát triển năng lực của sinh viên qua tháp h ọc learning
pyramid
Với thời đại khoa học công nghệ tiên tiến, ngành giáo dục đã được nâng lên
một tầm cao mới qua những nghiên cứu và đánh giá. Việc tìm ra những đầu
mối của chuẩn kiến thức kĩ năng của thế kỉ XXI, mục tiêu giáo dục theo quan
điểm UNESCO và tháp học learning pyramid đã đóng góp phần lớn vào quá
trình giảng dạy sinh viên Đại học ở thời đại 4.0.
Đầu tiên, sự cải tiến trong chuẩn đầu ra (learning outcome) đã góp phần lớn
trong công cuộc cải cách này. Chuẩn đầu ra là tập hợp các kỹ năng trên nền
kiến thức mà người học cần để thành công trong thế kỷ XXI. Điều này có nghĩa
là không đơn thuần học chỉ là tiếp thu kiến thức mà là sự tích hợp của kiến
thức chuyên môn và cả ba nhóm kỹ năng : nhóm kỹ năng học tập và sáng tạo
4Cs, nhóm kỹ năng nghề nghiệp và cuộc sống và nhóm kỹ năng về thông tin,
truyền thông công nghệ. Khung kiến thức của thế kỉ 21 này thúc đẩy kiến thức
là chính và xem sự tác động của giảng viên chỉ là một phần nhỏ. Theo đó,giảng
viên hầu như chỉ đóng vai trò là cố vấn và người giúp đỡ sinh viên. Bên cạnh
đó, chuẩn kiến thức kĩ năng còn làm rõ trọng tâm của việc học - học kĩ năng
cùng với kiến thức. Như vậy, qua chuẩn kiến thức ở thế kỉ 21, việc học kiến
thức nền đã hoàn toàn thay đổi thành việc kết hợp giữa kết hợp kiến thức nền
và kĩ năng.
a. Chuẩn kiến thức và kĩ năng:

* Về kiến thức:
1. Nắm vững kiến thức chuyên môn:
Tất nhiên đây là điều kiện tiên quyết để sinh viên có thể xin được công việc phù hợp


với ngành nghề mình đã học. Chẳng ai muốn bỏ phí mấy năm học đại học, cao đẳng để phải
đi
làm việc trái với chuyên môn và muốn thành công về một việc làm nào đó nhất định phải có
kiến thức về lĩnh vực đó.
2. Cố gắng học thêm ít nhất một ngoại ngữ:
Ngày nay, xu thế hội nhập là tất yếu và trong bất kỳ công việc nào giao lưu, quan hệ
1


Trần Thanh Thủy Tiên

luôn đóng vai trò hết sức quan trọng. Chính vì thế, thông thạo ngoại ngữ sẽ là một trong
những
điều kiện đầu tiên cho nhà tuyển dụng lựa chọn nhân sự và góp phần thuận lợi rất lớn khi đi
làm.
3. Biết sử dụng vi tính:
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ số. Vi tính đang trở thành một công cụ
không thể thiếu để trợ giúp con người trong hầu hết mọi lĩnh vực. Hiện nay thật khó để có thể
kiếm được một tân cử nhân tốt nghiệp đại học nhưng không biết sử dụng máy tính. Tuy
nhiên,
cũng giống như tiếng Anh, chúng ta không nên sử dụng máy tính ở mức độ “biết” mà phải
học
hỏi để có thể sử dụng một cách thành thạo, làm chủ được chiếc máy tính. Có như thế, chúng
ta
mới không bị tụt hậu.
4. Thường xuyên cập nhật thông tin xã hội
Chúng ta nên dành ra mỗi ngày từ 30 đến 45 phút để đọc báo và xem tin tức. Một người
làm việc giỏi không chỉ thành thạo về chuyên môn mà còn phải nhanh nhạy với những vấn đề
của xã hội. Bởi trái đất luôn quay, thế giới luôn vận động. Nếu ta không bắt kịp những thông
tin, xu hướng bên ngoài thì rất dễ bị người khác bỏ lại phía sau.

* Về kỹ năng:
1. Làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong một nhóm, nhằm thúc
đẩy hiệu quả công việc việc phát triển tiềm năng của tất cả các thành viên. Một mục tiêu lớn
thường đòi hỏi nhiều người làm việc với nhau, vì thế làm việc nhóm trở thành một định nghĩa
quan trọng trong tổ chức cũng như trong cuộc sống.
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì yêu cầu làm việc theo
nhóm là cần thiết hơn bao giờ hết. Đơn giản vì không ai là hoàn hảo, làm việc theo nhóm sẽ
tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau. Hơn nữa, chẳng ai có thể
cáng đáng hết mọi việc. Người phương Tây luôn xem công việc và bạn bè khác nhau do đó
trong khi làm việc rất thoải mái. Tuy nhiên, không khí làm việc khá căng thẳng đôi khi mâu
thuẫn với nhau gay gắt do họ rất coi trọng cá nhân...
Kỹ năng làm việc nhóm bao gồm các kỹ năng nhỏ:
- Xây dựng vai trò chính trong nhóm
- Kỹ năng quản lý hội họp.
- Phát triển quá trình làm việc nhóm
- Sáng tạo và kích thích tiềm năng
2. Giải quyết vấn đề
Giải quyết vấn đề là một cách thức suy nghĩ nhằm làm rõ ràng và đưa ra giải pháp thực
thi để cải tiến cho một vấn đề. Nói dễ hiểu hơn Giải quyết vấn đề: trả lời những câu hỏi như:
"Ta sẽ vượt trở ngại như thế nào?" hay "Tôi sẽ đạt làm như thế nào để mục đích của mình
trong những điều kiện này?". Cốt lõi của vấn đề là tìm cách đạt được mục đích khi gặp trở
ngại hoặc khi ta chỉ có những điều kiện rất hạn chế để thực hiện mục đích.
2


Trần Thanh Thủy Tiên

Kỹ năng này thường bao gồm một số nhân tố chính:
- Xác định vấn đề

- Phân loại vấn đề
- Mô hình hóa vấn đề
- Sử dụng các công cụ giải quyết vấn đề
- Qui trình giải quyết vấn đề
3. Kỹ năng giao tiếp
Mục đích của giao tiếp là truyển tải được những thông điệp. Đây là quá trình liên quan
đến cả người gửi và người nhận thông điệp. Bằng cách truyền đạt được thông điệp của mình
đi
một cách thành công, bạn đã truyền đi được suy nghĩ cũng như ý tưởng của mình một cách
hiệu quả. Khi không thành công, những suy nghĩ, ý tưởng của bạn sẽ không phản ánh được
những cái đó của chính bạn, gây nên sự sụp đổ trong giao tiếp và những rào cản trên con
đường đạt tới mục tiêu của bạn - cả trong đời tư và trong sự nghiệp.
Kỹ năng giao tiếp cực kì quan trọng và nó là nhân tố thể hiện rõ nhất sự năng động của
một sinh viên. Việc tham gia các câu lạc bộ Thanh niên, hoạt động Đoàn thanh niên là điều
kiện nâng cao kỹ năng này.
Thông thường trong trường Đại học sinh viên thường ứng dụng kỹ năng giao tiếp qua
các hoạt động sau:
- Kỹ năng thuyết trình trước đám đông
- Kỹ năng truyền đạt thông tin
- Kỹ năng lắng nghe và thu thập thông tin
4. Quản lý nghề nghiệp
Trong một khảo sát mới nhất tại trường Đại học Bách khoa, gần như có tới hơn 60%
sinh viên tự nhận mình chưa định hướng nghề nghiệp đúng đắn cũng như cũng như là không
biết kế hoạch nghề nghiệp cho 5 năm, 10 năm.
Thuật ngữ quản lý nghề nghiệp nếu được hiểu chính xác nó là sự kết hợp của nhiều lĩnh vực
như: đánh giá nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp, phát triển nghề nghiệp... Vì vậy có thể
thấy rằng việc định hướng nghề nghiệp là một quá trình liên tục và kéo dài cho đến những
năm cuối cùng của cuộc đời mỗi con người.
Trong giai đoạn Đại học sinh viên hiện nay sau khi đã lựa chọn ngành nghề ở trường đại học,
sinh viên năm nhất cần được tiếp tục hướng dẫn những kỹ năng cần thiết như làm thế nào có

thể hòa nhập môi trường đại học, làm thế nào để có một phương pháp học đại học hiệu quả.
Sinh viên năm cuối cần được đào tạo kỹ năng để tìm một công việc tốt, kiến thức xây dựng
một kế hoạch nghề nghiệp cho năm năm, mười năm... Như vậy có thể thấy sinh viên cần
được hướng dẫn hướng nghiệp một cách liên tục trong giai đoạn đại học.
5. Tư duy phản biện
Tư duy phản biện là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh giá một thông
tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại
tính chính xác của vấn đề. Lập luận phản biện phải rõ ràng, lôgíc, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ
và công tâm. Dựa vào những nghiên cứu gần đây, các nhà giáo dục đã hoàn toàn tin tưởng
rằng trường học nên tập trung hơn vào việc dạy học sinh tư duy phản biện. Tư duy phản biện
không chỉ đơn thuần là sự tiếp nhận và duy trì thông tin thụ động. Đó có thể tóm tắt là quá
trình tư duy tìm lập luận phản bác lại kết quả của một quá trình tư duy khác để xác định lại
tính chính xác của thông tin.

Chưa dừng lại ở đó, mục tiêu giáo dục theo quan điểm của Hội đồng Giáo dục
thuộc UNESCO trong năm 1997 nhấn mạnh sự liên kết của mục tiêu giảng dạy
và chuẩn đầu ra learning outcome của sinh viên để tạo tiền đề cho sự cải cách
3


Trần Thanh Thủy Tiên

giáo dục toàn diện ở các nước trên thế giới. “Giáo dục phải được tổ chức xoay
quanh bốn loại hình cơ bản mà trong một cuộc đời mỗi con người”, chúng sẽ là
những trụ cột của kiến thức: Học để biết,Học để làm,Học để tồn tại và Học để
chung sống. Quan điểm này đòi hỏi một cuộc cách mạng giáo dục khủng khiếp.
Về chiều rộng, nó mở cánh cửa học tập ra cho tất cả các tầng lớp vì học không
còn bó buộc cho giáo lý của một tầng lớp mà cho cả xã hội loài người. Họ muốn
sống thì phải học. Bên cạnh đó, mục tiêu trên còn đánh một lớp nền cho kiến
thức trở nên hữu dụng. Vì học là để sử dụng kiến thức nên kiến thức phải phục

vụ cho đời sống.
b. Về mục tiêu giáo dục theo quan điểm của UNESCO
Theo UNESCO (1996) các mục tiêu trụ cột của việc học trong thời đại ngày nay là "học để
biết,học để làm, học để chung sống với nhau và học để tồn tại"
1. Học để biết (learning to know)
Học trước tiên để hiểu biết (learn to know) và là mục tiêu truyền thống của việc học. Khi
người học khao khát muốn biết thì sẽ say sưa học tập để tìm kiếm kiến thức. Chính vì thế mà
các nền giáo dục tiên tiến như giáo dục Mỹ đang dày công giúp cho học sinh, sinh viên có
"khuynh hướng muốn biết". Giáo dục Thái Lan đặt cũng ra mục tiêu “giúp cho học sinh khao
khát tìm kiếm tri thức mới, khám phá b ản thân và cu ộc sống”. Tuy nhiên, kiến thức nhân
loại, dù trong một lĩnh vực chuyên môn hẹp, không ngừng được cập nhật và trong xã hội đầy
biến động làm sao một con người có thể hiểu biết hết tất cả những gì xung quanh và sử dụng
lượng kiến thức học được ở trường đại học trong một số năm để tác động vào thực tiễn? Cách
duy nhất là học để không ngừng cập nhật kiến thức trong suốt cuộc đời (life-long learning).
Do vậy, cái biết quan trọng nhất của người học là để biết cách học (knowing how to learn),
đặc biệt là cách tự học. Nói cách khác, dạy học không chỉ lấy việc thuyết giảng nhằm trang bị
kiến thức cho học viên làm nhiệm vụ cơ bản mà phải tạo cơ hội cho người học chủ động tích
cực trong việc tìm kiếm kiến thức theo những cách thức nhất định (phương pháp học) và vận
dụng những kiến thức đã học được để tiếp tục học. Rõ ràng sinh viên làm các bài tập toán với
mục đích cụ thể là tìm ra đáp số cho bài toán, nhưng có lẽ không ai nhớ được và cũng không
cần nhớ để làm gì những đáp số đó. Mục tiêu của việc làm bài tập đó là để biết được cách giải
toán, để hiểu và vận dụng những nguyên lý toán học cho việc tiếp tục học được các môn học
sau. Học để biết quan trọng nữa là biết sử dụng các phương tiện để giúp học tập có hiệu quả
cao. Trong số các phương tiện cần học nhất trong thời đại toàn cầu hoá và bùng nổ thông tin
hiện này thì phải là ngoại ngữ (mà quang trọng nhất là tiếng Anh) và tin học. Khi sinh viên
chủ động sử dụng được ngoại ngữ và tin học thì chắc chắn họ úngay mê học tập hơn vì họ
tiếp cận được thông tin không hạn chế của nhân loại một cách có hiệu quả hơn.
2. Học để làm (learning to do)
Khi người học xác định được việc học là để trang bị cho mình năng lực làm việc với một
nghề nghiệp đã được định hướng (theo chương trình đào tạo) thì người học sẽ học nhằm có

4


Trần Thanh Thủy Tiên

được những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cần thiết. Khi xác định được mục tiêu này thì
người học sẽ say sưa học tập, học không vì mục đich đối phó thi cử hay bằng cấp mà học vì
mục đích làm việc trong cả cuôc đời. Về khía cạch này thì học đại học cũng giống như học lái
xe, mục đích của việc học lái xe không phải là để lấy bằng lái (mặc dù đó là yêu cầu bắt buộc
phải có) mà cơ bản là để sau này biết lái xe mà không nguy hiểm đến tính mạng. Do vậy, khi
học lái xe không ai lại không tích cực học cả vì người học đều nhận thức rõ đó là học cho
chính mình và học để làm (lái xe) thực sự. Tuy nhiên, học ở đại học còn phải nhằm mục tiêu
xa hơn nữa là học để biết sáng tạo (learning to be creative). Học tập đối với sinh viên đôi khi
chỉ vì sự thúc ép của gia đình, hoặc chỉ đơn thuần là để lấy tấm bằng vì sĩ diện, vì kiếm công
ăn việc làm mà thiếu hẳn sự say mê vươn tới đỉnh cao tri thức và sáng tạo và vì thế mà thiếu
đi sự đam mê. Khi có mục tiêu vươn tới đỉnh cao tri thức và sáng tạo thì sinh viên mới say
mê trong học tập. Chính vì thế giáo dục Nhật Bản đặt ra mục tiêu "Đào tạo một lớp người
mới đầy năng lực sáng tạo có khả năng khám phá và thích ứng nhanh chóng v ới xã hội thông
tin". Một khi người học không khát khao sáng tạo thì sẽ không tự giác, nỗ lực và say sưa
trong học tập. Một sinh viên ngành giống cây trồng chẳng hạn chắc chắn sẽ say mê học tập
nếu có khát khao và tin rằng rằng sau này mình sẽ tạo ra được những giống cây trồng mới có
giá trị cao cho thực tiễn sản xuất.
3. Học để chung sống (learning to live together)
Vì thế giới ngày càng xích lại gần nhau, mỗi cá nhân là một mắt xích trong xã hội và phụ
thuộc lẫn nhau cho nên bản thân mỗi cá nhân không chỉ học cho riêng mình mà còn học cho
cả cộng đồng, học lẫn nhau, để làm việc với nhau và để chung sống với nhau. Khía niệm học
để chung sống nhấn mạnh vào việc phát triển sự hiểu biết, quan tâm và tôn trọng người khác,
kể cả niềm tin, giá trị và văn hoá riêng của họ. Điều này được coi là sẽ tạo cơ sở cho việc
tránh được xung đột, giải quyết mọ vấn đề không bằng bạo lực và chung sống hoà bình với
nhau. Hơn thế nữa, điều này cũng có nghĩa là thừa nhận sự khác biệt của nhau và sự đa dạng

như là cơ hội, là nguồn lực có giá trị để khai thác vì mục tiêu chung, chứ không phải là mối
đe do ạ. Chính vì vậy nhiều nước đang tìm những cách khác nhau nhằm khuyến khích việc
học để chung sống. Khi người học xác định được mục tiêu này thì ngoài việc học để lấy kiến
thức và kỹ năng để làm việc thì họ sẽ thấy cần phải và hứng thú học với nhau, học cách học
cùng nhau để phát triển khả năng chung sống và làm việc cùng nhau sau này. Đó là một động
cơ để sinh viên nhiết tình học tập.
4. Học để tồn tại (learning to be)
Xã hội luôn luôn biến đổi, kiến thức nhân loại luôn luôn bùng nổ, trong xã hội hiện đại ai
muốn tự khảng định mình, muốn tồn tại được bình đẳng với mọi người thì không thể không
học tập. Học tập không ngừng trong suốt cuộc đời là con đường mà mỗi người phải xây cho
mình tồn tại được trong xã hội học tập nagỳ nay mà đất nước nào cũng đang xây dựng. Đây
cũng chính là điều mà mỗi sinh viên phải ý thức được để lấy việc học làm động cơ tự thân
cho chính mình, từ đó mới say mê học, học cho chính sự tồn tại của bản thân mình.

5


Trần Thanh Thủy Tiên

Tháp học (learning pyramid) được sáng tạo Viện nghiên cứu giáo dục Mỹ. Đây
là một mô hình giúp rà soát và lưu trữ thông tin trong quá trình học một cách
hiệu quả vì kim tự tháp này chỉ ra mức độ tiếp thu của người học theo các
phương pháp khác nhau. Trong đó, một người sẽ tiếp thu 5% của phần kiến
thức khi họ nghe giảng, 10% khi họ đọc sách, 20% từ thiết bị nghe nhìn, 30% từ
thuyết trình, 50% từ thảo luận nhóm, 75% từ trải nghiệm thực tế và 90% khi họ
dạy cho người khác. Tháp học đã thu hẹp vai trò của người đứng lớp thay vào
đó là kiến thức mà sinh viên có được. Người giảng viên hạn chế tổ chức diễn
giảng và nên
Cái nhìn tổng hợp và so sánh từ chuẩn đầu ra của thế kỉ XXI, mục tiêu giáo dục
và quan điểm của UNESCO và tháp học đã thể hiện ra ba sự giống nhau hay đan

xen giữa chúng. Điểm giống nhau đầu tiên là tư duy và kĩ năng mềm chính là
kim chỉ nam của học tập. Nếu như chuẩn đầu ra có những nhóm kỹ năng trên
nền kiến thức chuyên môn thì UNESCO là tấm gương phản chiếu điều này qua
bốn mục đích và riêng với tháp học thể hiện sự thấm nhuần kiến thức của một
cá nhân nếu cá nhân đó sử dụng những kĩ năng để tham gia học tập. Ví dụ như
một buổi thuyết trình sẽ đòi hỏi sinh viên phải dùng lẫn kiến thức nền và kĩ
năng như sáng tạo và đổi mới, giao tiếp, sử dụng phần mềm trình chiếu và tính
tự định hướng. Điểm thứ hai là thể hiện sự đổi mới tư duy về mục đích của
giáo dục. Trước đây, việc nhà trường luôn dạy những chân lý theo hướng giáo
dục dân gian được cho là hợp lý với mô hình người thầy là người duy nhất
hướng dẫn giáo trình.Tuy nhiên, thông qua ba khía cạnh trên về học tập, việc
dạy và học đã được nhìn nhận theo hướng khác, để sinh viên thật sự sử dụng
kiến thức hay “học để làm, học để tồn tại” thì phải lồng ghép vào các phương
pháp tiên tiến để khai thác triệt để những tiềm năng của sinh viên. Vì vậy, việc
giảng dạy trở nên bao hàm nhiều yếu tố và đòi hỏi giảng viên phải thật sự
chuyên tâm vào bài giản. Điểm thứ ba là sự bổ trợ lẫn nhau từ khái quát đến cụ
thể. Các mục tiêu của UNESCO được cụ thể hóa bằng chuẩn đầu ra. Song, để
đạt được chuẩn đầu ra thì tháp học là một gợi ý về phương pháp giảng dạy.
Tóm lại, những chiếc la bàn của giáo dục trong thế kỉ 21 đã nêu là những chuẩn
kiến thức, kĩ năng của thế kỉ XXI, mục tiêu giáo dục theo quan điểm UNESCO,
khả năng lĩnh hội kiến thức và phát triển năng lực của sinh viên qua tháp học
learning pyramid. Từ đây, người giảng viên có thể hiểu và phối hợp chúng linh
hoạt cho việc học và dạy của bản thân mình bởi vì chính giảng viên sẽ phải biến
đổi những trang sách thô sơ thành những trải nghiệm sống động và rực rỡ cho
cuộc đời sinh viên.

6


Trần Thanh Thủy Tiên


Câu 2: Những phương pháp nào thường dùng để kiểm tra – đánh giá
kết quả của sinh viên? Mỗi phương pháp có những ưu và nhược
điểm gì? Biện pháp khắc phục? Tại sao phải phối hợp các phương
pháp kiểm tra – đánh giá?
Nhóm PP kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV là: một khâu quan trọng trong quy trình
đào tạo ở các trường Đại học, nhưng đối với giảng viên thì lại là phương pháp dạy học.
Quan sát , viết và phỏng vấn là ba phương pháp dùng để kiểm tra đánh giá kết quả của sinh
viên .
1. Quan sát : giảng viên theo dõi sự chuyên cần học tập, ý thức, tinh thần, thái độ của
sv.
2. Phỏng vấn (đàm thoại)
3. Viết hay trắc nghiệm được chia làm 2 hình thức :
o Trắc nghiệm tự luận (essay writing) thường xuất hiện dưới hình thức
 Làm bài thu hoạch hay còn gọi là bài tiểu luận.
 Bài luận làm bài kiểm tra viết học trình, do giảng viên trực tiếp ra đề,
chấm bài cho điểm và đánh giá
 Luận văn
o

Trắc nghiệm khách quan là một công cụ đánh giá phổ biến nhất trong các kì
thi lớn gồm có :
 Trắc nghiệm đúng sai (yes no question)
 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ)
 Trắc nghiệm ghép đôi (Matching)
 Trắc nghiệm điền khuyết (gapfill)
 Trắc nghiệm trả lời ngắn (short answer)

Các phương pháp trên tuy có nhiều ưu điểm nhưng cũng có những điểm yếu. Điều này đã
tạo một tiền đề cho việc kết hợp chúng với những lý do sau:

- Tránh việc sv tìm những nhược điểm để gian lận trong thi cử hoặc dùng những thủ
thuật để vượt qua bài kiểm tra khi không thật sự nắm rõ kiến thức
- Hạn chế khả năng đoán đề của các sinh viên và nạn học tủ.
- Tạo một môi trường khách quan trong thi cử để đánh giá đúng năng lực của sv.
- Các ưu điểm của việc k/hop sẽ bù trừ cho nhau và tạo nên thành công cho bài ktra.
Trắc ngh khách quan hạn chế việc chấm điểm chủ quan và tiết kiệm thời gian . Bên
cạnh đó, trắc nghiệm tự luận giúp nhìn nhận được khả năng diễn đạt và những kiến
thức mà sv tự học.
- GV có thể nhìn thấy đúng năng lực của sv từ đó điều chỉnh cách dạy, kiến thức và
chương trình đã và sắp dạy trong học kì sao cho sv có thể đạt được kqa tốt nhất.
- Từ bài ktra đánh giá đúng năng lực của sv, nhà trường và khoa có thể đánh giá được
năng lực của giảng viên, điều chỉnh giáo trình và học phần và giúp đỡ sinh viên.
- Đối với cả môn tự nhiên và xã hội, việc kết hợp tạo điều kiện để đánh giá năng lực
qua nhiều khía cạnh. Ví dụ như với môn văn, gv có thể kết hợp hình thức trắc ng
nhiều lựa chọn để đánh giá nhanh những con số hoặc từ nổi bật trong tác phẩm hoặc
ca dao và trắc ngh tự luận để đánh giá khả năng viết văn của sv.

7


Trần Thanh Thủy Tiên

quan
sát

vấn
đáp

trắc
ngh tự

luận

ưu đ
dùng trong đáh giá kết
quả thực hành và được
GV thực hiện thường
xuyên trong suốt quá
trình DH.

nhược đ
mang nặng tính chất định
tính

-vừa mang tính chất
định tính vừa mang tính
chất định lượng, độ
chính xác tương đối
cao, có giá trị về nhiều
mặt
-Điều khiển có hiệu
quả hoạt động tư duy
của học sinh, kích
thích tính tích cực
hoạt động nhận thức
của họ.
- Bồi dưỡng cho học
sinh năng lực diễn
đạt bằng lời những
vấn đề khoa học một
cách chính xác, đầy

đủ, xúc tích.
- Giúp giáo viên thu
được tín hiệu ngược
từ học sinh một cách
nhanh, gon, kịp thời
để kịp điều chỉnh
hoạt động của mình
và của học sinh.
Đồng thời qua đó mà
học sinh cũng thu
được tín hiệu ngược
để kịp tjời điều chỉnh
hoạt động nhận thức
– học tập của mình

-không thích hợp cho việc
đánh giá một lượng lớn
kiến thức, trên nhiều HS,
trong một thời gian ngắn
- dễ làm mất thời gian
- sv không giỏi diễn
đạt sẽ mất điểm
- Nếu câu hỏi đặt ra
chỉ đòi hỏi nhớ lại tri
thức một cách máy
móc thì sẽ làm ảnh
hưởng đến sự phát
triển tư duy logic, tư
duy sáng tạo của học
sinh.

- không dc dùng
thường xuyên để kiểm
tra các kĩ năng về tính
toán của môn tự
nhiên.

(+)

Có thể đánh giá đượcc khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn
ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả
lời.Thể hiện ở bài làm của học sinh
Góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn
đạt ý kiến của mình..
Sự phân phối điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể
phân biệt được rõ ràng trình độ của học sinh.
HS có điều kiện bộc lộ khả năng sáng tạo của mình một
cách không hạn chế, do đó có điều kiện để đánh giá đầy

biện pháp
hạn chế sử dụng khi giảng
dạy vị thành niên vì pp
này gây nh bất đồng
số điểm chỉ chiếm 1 phần
rất nhỏ trong đánh giá
qtrinh
- GV thiết kế câu hỏi thật
súc tích và cụ thể để đánh
giá trọng tâm của kiến
thức và xoáy sâu vào phần
đó.

- quy định thời gian cho
phần trl của sv
- Hạn chế điểm diễn đạt
trôi chảy của sinh viên
khoảng 1/5 tổng số điểm
vì mặc dù một số sv k có kĩ
năng diễn đạt vẫn nắm rõ
kiến thức. Tuy nhiên, sv
phải nắm rõ và dùng chính
xác các thuật ngữ
- Để tạo cơ hội cho sv
trình bày tốt, gv nên cho
sv chuẩn bị câu trl trc vài
phút
- GV gợi ra 1-2 câu hỏi mở
để đánh giá đúng độ sâu
kiến thức của sv hoặc
khuyến khích sv trl.

- Kết hợp đan xen các hình
thức để tạo kq tra hiệu
quả nhất Vd : cặp trắc
nghiệm ghép đôi và trắc
nghiệm điền khuyết dc
dùng để kiểm tra cách học
sinh sử dụng từ trong câu.
- Hội đồng chấm thi phải
thấu hiểu và hoạch định
rõ các tiêu chí để cho


8


Trần Thanh Thủy Tiên

đủ khă năng sáng tạo của học sinh.
Sv khó học tủ, quay cóp

điểm từng phần
- Những chương trong
phần tự luận phải là
(-)
những chương có kiến
Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác và khách
thức chủ chốt trong qtr
quan
học tập phù hợp với mục
Không thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm
bài và phân tích kết quả kiểm tra. Cách chấm bài duy nhất tiêu giảng dạy và chuẩn
đầu ra.
là giáo viên phải đọc bài làm của học sinh.
Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộng - GV nên thông báo trước
hình thức thi và giúp svc
Biên soạn không khó khăn và tốn ít thời gian.
bi kĩ kiến thức kĩ năng để
Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn chế câu hỏi ở một số
phần, số chương nhất định nên chỉ có thể kiểm tra được xử lí dvs các dạng bài
- Hình thức trc ng khách
một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh , dễ gây
quan chỉ dùng để ktra

ra tình trạng học tủ, dạy tủ.
năng lực tính toán qua
Học sinh khó có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra
việc vdung những công
của mình.
thức và định lý
trắc
ngh
khách
quan

(+)

Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan.
Có thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài
và phân tích kết quả kiểm tra.
Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá trên diện rộng trong
một khoảng thời gian ngắn.
Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụng các
phần mềm để trộn đề.
Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra
được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ
năng của học sinh, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ.
Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết quả học tập của mình
một cách chính xác.

(-)

Không hoặc rất khó đánh giá được khả năng diễn đạt, sử
dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi

đến câu trả lời.
Không góp phần rèn luyện cho HS khả năng trình bày,
diễn đạt ý kiến của mình. Học sinh khi làm bài chỉ có thể
chọn câu trả lời đúng có sẵn.
Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể
phân biệt được rõ ràng các trình độ của HS.
Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi
xác định, do đó hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo
của học sinh.
Một số khó thiết kế. Cần rất nhiều thời gian, công sức.

Phối hợp các biện pháp
khác nhau nhằm đạt mục
đích đánh giá.
Dùng ưu điểm của biện
pháp này để khống chế
khuyết điểm của biện
pháp khác.
Không phụ thuộc vào 1
hình thức
Hướng dẫn cho sinh viên
các kĩ năng phân tích đề
Cập nhật những phần
mềm mới trên thế giới
nhằm khắc phục các
khuyết điểm trên
-

9



Trần Thanh Thủy Tiên



Ưu điểm chung:
-

Làm phương tiện kiểm soát quá trình dạy học của giảng viên.

-

Làm động lực thúc đẩy tính tích cực học tập của SV

-

Tạo cho SV có điều kiện trình bày các vấn đề đã học một cách chủ động, rèn
luyện khả năng lập luận logic, phân tích, tổng hợp kiến thức môn học.

.

Câu 3 : 1. Anh chị hãy phân tích, ss, chỉ ra m ối tương quan gi ữa khái
niệm quan điểm, phương pháp và kĩ thuật dạy học.2. Hãy trình bày 3
kĩ thật dạy học mà anh chị tâm đắc nhất. Vận dụng 3 kt d ạy h ọc này
vào nội dung của học phần mà anh chị sẽ dạy ở tr ường cao đ ẳng đ ại
học
Quan điểm dạy học (Teaching perspective)(QĐDH) là khái niệm rộng l ớn, định hướng tổng thể
cho các hành động của phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa nguyên tắc d ạy học làm nền
tảng, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học đại cương hay chuyên ngành; những điều ki ện
dạy học và tổ chức cũng như những định hướng mang tính chiến lược dài hạn, có tính cương

lĩnh, là mô hình lí thuyết của phương pháp dạy học (PPDH). QĐDH chưa đưa ra nh ững mô hình
hành động cũng như những hình thức xã hội cụ thể của phương pháp; giúp định hướng để lựa
chọn phương pháp và mô hình dạy học cụ thể. Một QĐDH có thể có nhiều phương pháp và mô
hình dạy học cụ thể.
Các PPDH (teaching method) là khái niệm hẹp hơn, đưa ra mô hình hành động. M ột PPDH cụ
thể có các kĩ thuật dạy học (KTDH) đặc thù. PPDH đại học là tổng hợp các cách thức hoạt động
phối hợp, tương tác giữa giảng viên và sinh viên, nhằm giúp sinh viên chi ếm lĩnh hệ thống ki ến
thức khoa học, hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo, thực hành sáng tạo và có thái độ chu ẩn
mực, theo mục tiêu của quá trình dạy học
KTDH (teaching perspectives) là khái niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình huống hành động. Các
KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. KTDH nói tới nh ững
phương pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học bảo đảm chất lượng và hiệu quả

Qua những khái niệm trên, ba khía cạnh về dạy học được làm rõ và đối chiếu

QĐDH:

PPDH:

KTDH:

- Định hướng lựa chọn.

- Đưa ra mô hình hành động
- Khái niệm hẹp

-Thực hiện các tình huống
hành động

-cách thức hoạt động có trình

tự, phối hợp, tương tác của
thầy và trò.

- Khái niệm nhỏ nhất.

-Khái niệm rộng lớn
-Phát triển năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực giải quyết
vấn đề của người học.

- Động tác, cách thức hành
động của thầy và trò.

10


Trần Thanh Thủy Tiên

Mối tương quan: Quan điểm dạy học là định hướng cho Phương pháp dạy học, Phương pháp
dạy học có các kỹ thuât dạy học đặc thù, Kỹ thuât dạy học chưa phải là các phương pháp dạy
học độc lập.
Quan điểm dạy học là phần rộng nhất bao hàm các ppdh mà trong những pp ấy là ktdh. Nói
cách khác, người dạy cần tập hợp một cách hiệu quả ktdh để cấu tạo nên ppdh làm sao để đáp ứng
được nguyên tắc dạy học, cơ sở lí thuyết , điều kiện dạy học và việc tổ chức. Một kĩ thuật dạy đúng
đắn phải theo sát với QDDH.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong
phương pháp thảo luận nhóm có các KTDH như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật tạo chủ đề, kĩ thuật tạo
tình huống có vấn đề, kĩ thuật giải quyết xung đột, kĩ thuật trình bày,... Các KTDH vô cùng phong phú
về số lượng, có thể tới hàng ngàn. Đặc biệt, trong dạy học cần chú trọng các KTDH phát huy tính tích
cực, sáng tạo của người học. KTDH mang tính hợp tác, kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực của

người học; tăng cường hiệu quả học tập, sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm và trách nhiệm cá
nhân; đòi hỏi người học áp dụng nhiều năng lực khác nhau.
Mô hình này được tạo ra nhằm thống nhất cách giảng dạy và làm kim chỉ nam cho mục tiêu
giảng dạy cho từng bài học. Cả ba đều hướng đến mục đích của sự học từ đơn giản đến phức tạp từ
khái quát đến cụ thể. Ngoài ra, mô hình này còn chỉ ra khuynh hướng giáo dục của thời đại mới: xu
hướng hình thành kĩ năng kĩ xảo cho sinh viên.
Trong số những kĩ thuật dạy học, ba kĩ thuật tạo nên hiệu quả và được ứng dụng vào việc
giảng dạy môn nói 4 ngành ngôn ngữ anh ở trường đại học. Đó là
1. Kĩ thuật động não- công não (brainstorming)
Với chủ đề “Children shouldn’t play game”, trước khi bắt đầu bài học, gv cần ktra kiến thức
của sv bằng cách dùng kĩ thuật trên. Giảng viên chia nhóm ,giao chủ đề và quy định thư kí ghi lại mọi
ý kiến của nhóm trên khổ giấy lớn và dán lên bảng. KT này giúp các sv khác nhìn thấy dc điểm khác
nhau giữa các nhóm và học hỏi từ bạn mình. Có thể huy động sinh sự tham gia của tất cả các thành
viên trong nhóm; tạo ra mức độ tập trung cao và một dạng tương tác xã hội đặc biệt. Những ý kiến
nói chuyện bằng giấy bút thường được các thành viên suy nghĩ đặc biệt kĩ.
2. Kĩ thuật Ổ bi (Bearings).
GV dùng kĩ thuật này vào phần vận dụng ngôn ngữ của bài học – phần cuối tiết học để sv sử
dụng kiến thức vào giao tiếp. GV cho chủ đề trên bảng và yêu cầu sinh viên chứng minh quan điểm
riêng của mình vể câu nói trên trên. GV phát cho mỗi sv một bảng gồm hai cột (tên của người được
hỏi và quan điểm của họ) và yêu cầu sv ghi chú khi lắng nghe sv khác nói. GV chia lớp thành hai nhóm
ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau. Sau một 3 phút thì
thành viên ở vòng ngoài ngồi yên, thành viên vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương
tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới.
3. Kĩ thuật tia chớp (Lightning)
a. Khái niệm

11


Trần Thanh Thủy Tiên


Tia chớp là một KTDH huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó
hoặc thu thập thông tin phản hổi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập
trong lớp thông qua việc các thành viên lần lượt nếu ngắn gọn và nhanh chóng như chớp ý
kiến của mình về câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề.
b. Quy tắc

Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi các thành viên thấy cần thiết và đề nghị; lần lượt
từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thỏa thuận; mỗi người chỉ nói ngắn gọn
1-2 ý kiến của mình; chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến
GV dùng kĩ thuật này khi đã cho sv bắt cặp với nhau và đề nghị họ ghi chú lại ý kiến của sv
trong cặp. Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1 - 2 ý kiến của mình trong vài phút; chỉ thảo luận khi tất cả đã
nói xong ý kiến. Kĩ thuật này được dùng khi bài học có những quan điểm mới hay những kiến thức
trọng tâm mà giáo viên muốn sv tự động não để tìm ra. Ví dụ như bài “Children shouldn’t play video
game” xuất một quan điểm là “Playing video games helps children to reduce heart disease”
Ba KT trên vừa làm nổi bật mục đích giảng dạy vừa tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội bày
tỏ ý kiến của bản thân. Hơn thế nữa, ba kĩ thuật trên còn làm tăng khả năng tập trung của sinh viên,
giúp đào sâu bài học và kĩ năng mềm thông qua tương tác với nhóm.

__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
TLH*Câu 5 :Bằng thực tiễn dạy học ở đại học, Anh (Ch ị) hãy phân
tích các yếu tố chi phối sự phát triển tâm lý của sinh viên theo quan
điểm cá nhân. Trên cơ sở đó hãy đưa ra biện pháp h ữu hi ệu góp ph ần
nâng cao chất lượng đời sống tâm lý của sinh viên, giúp các em h ọc

tập tốt hơn ở trường đại học thích ứng với cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0.
Tâm lý học giáo dục (Educational Psychology) là ngành khoa học nghiên
cứu qui luật tâm lý của việc dạy học và giáo dục. Bằng cách thấu triệt tâm lý
học giáo dục, gv và sv tìm ra những pp tốt nhất góp phần nâng cao chất lượng
đời sống tâm lý của sinh viên, giúp các em học tập tốt hơn ở trường đại học
thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Vì thế, thông qua 5 yếu tố tác
động mạnh mẽ đến phối sự phát triển tâm lý của sinh viên được đúc kết qua
12


Trần Thanh Thủy Tiên

thực tiễn dạy học ở đại học, giảng viên đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm
đạt được những mục đích trên.
Tâm lý sinh viên thường trực tiếp chịu ảnh hưởng bởi 5 yếu tố sau: gia
đình ( Tài chính,Văn hóa gđ, kỳ vọng gđ) ,môi trường sống ở trường
ĐH( QHXH, tình bạn, Tyêu, Văn hóa trường ĐH, …), PP học tập ở ĐH ,PPDH
ở ĐH của giảng viên và Cuộc cách mạng 4.0 và vấn đề xu hướng NN và vấn đề
hội nhập quốc tế chưa sâu, chưa rộng. Tâm lí người mang bản chất xã hội - lịch
sử vì thế những tương tác về giao tiếp trong gia đình và mtr sống ở trường ĐH
đóng vai trò chủ chốt trong việc hình thách nhân cách của sv sau này. Đặc biệt
với sự phát triển toàn diện về hoạt động nhận thức, sv đòi hỏi bản thân mình
phải hoàn thiện về ý thức và tình cảm mặc dù quá trình mưu cầu về thỏa mãn ý
thức và tình có nhiều vấn đề.
Cũng như vậy, gia đình và môi trường sống ở trường ĐH được sinh viên
chú ý, ảnh hưởng lớn đến giao tiếp và nhân cách sinh viên đồng thời cũng bị sv
tác động và chi phối vì ở thời điểm này họ có đủ năng lực và tri thức để thay đổi
cuộc sống. Cả hai môi trường còn là nơi giúp sinh viên bày tỏ những tình cảm
và ý kiến. Từ việc giao tiếp này, sinh viên gom góp các kĩ năng và vận dụng

chúng cho tương lai.
PPHT của sv ở ĐH được sáng tạo hóa hơn thông qua sự cải cách của
PPDH của giảng viên. Giảng viên có thể là hình mẫu lý tưởng trong sự nghiệp
tương lai của sv. Đồng thời, sự tác động của gv cũng ảnh hưởng đến một phần
lớn tâm lý sinh viên thông qua giao tiếp. Sv đòi hỏi phải được thõa mãn nhu cầu
giao tiếp về kiến thức cũng như tình cảm, tôn trọng , đồng cảm và thiện chí của
giảng viên. Một giảng viên tài năng không chỉ dừng lại ở việc truyền đạt kiến
thức mà còn phải hướng dẫn sv về việc trau dồi tâm đức. Đặc biệt là trong giao
tiếp ở lứa tuổi này, các em dễ bị lung lay trước những lời mời mới lạ đôi lúc
nhằm mục đích xấu, gv trong trường hợp này không chỉ phải linh hoạt trong
cách ứng xử mà còn phải tạo một nghệ thuật dẫn dắt các em.
Về phần xã hội, Cuộc cách mạng 4.0,vấn đề xu hướng NN và vấn đề hội
nhập quốc tế chưa sâu, chưa rộng cũng ảnh hưởng đến sv CMCN 4.0 xuất hiện
là sự hợp nhất của các loại công nghệ và làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh
vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân
tạo (AI), rôbốt, Internet kết nối vạn vật (IoT), công nghệ di động không dây,
công nghệ nano, tự động hóa, công nghệ in 3 chiều (3D), …với nền tảng là đột
phá của công nghệ số, đáp ứng đòi hỏi của xã hội tri thức, nền kinh tế tri thức.
Bên cạnh đó, ngoại ngữ lại mở ra một trang mới trong tâm lý của sinh viên.
TLSV không còn bị hạn hẹp bởi việc giao tiếp trong nước mà còn quan tâm vả
chịu ảnh hưởng đến các vấn đề của thế giới với sự giúp đỡ của ngoại ngữ. Vì
thế, thách thức về sự tích hợp của tri thức và công nghệ vừa gây khó khăn vừa
tạo cơ hội cho sinh viên làm giàu tri thức và tình cảm của mình. Vấn đề hội
nhập quốc tế chưa sâu tạo ra mâu thuẫn cho sinh viên nhưng không chỉ dừng lại
ở đó mà còn tạo hứng khởi cho họ phát triển và khuấy động thị trường.
13


Trần Thanh Thủy Tiên


Qua những phân tích trên, các biện pháp hữu hiệu được đề ra nhằm khắc phục
các hạn chế và hoàn thiện sv vn trong thời kì này.
- Nhà trường :
- tổ chức tư vấn tâm lý riêng tư cho mỗi sv để gỡ rối thắc mắc cho sv vì có một
số sv vẫn còn khép kín ngại chia sẻ vs nhà trường
- tổ chức các hd về ngoại ngữ cho sv trau dồi kt .
- giao lưu vs các trg khác, doanh nghiệp, nhà máy, trao đổi sv trong và ngoài nc
tạo dk cho sv trải nghiệm thực tế
- tổ chức hd chính trị thường xuyên hơn như diễn thuyết, tranh luận để sv nắm
bắt dc xu thế và các vd toàn cầu và góp ý kiến của mình để xd tri thức của mình.
- dã ngoại , du lịch => mở rộng mối quan hệ + thực tiễn
- Giảng viên
- Vì chúng ta đang sống ở đất nước chưa phát triển còn nh bất cập nên những gì
gv phải làm là hướng sinh viên theo một lối sống tích cực để giúp sv hình thành
nhân cách đúng đắn trong tlai
- tổ chức các lớp học một cách sáng tạo và hiệu quả giúp sv trải ngh kiến thức
qua thực tế. thúc đẩy sử dụng tư duy phản biện trong quá trình học tập bằng các
kĩ thuật dh lồng ghép với pp ddh
- hướng dẫn sv cách xử lí những thắc mắc tâm lí một cách kín đáo và tế nhị
- tạo động lực và thúc đẩy sinh viên theo hướng tích cực nhất.
- tạo môi trường để sv cởi mở và tiếp cận bài học một cách năng động và phù
hợp vs xu thế
- Gia đình
- tránh gây áp lực học tập.
- tạo sv cơ hội để phát triển bản thân, khuyến khích sv mở rộng kt và tâm sinh lý
- chia sẻ các vấn đề với sinh viên
- Tổ chức XH, nhóm bạn
- hỗ trợ sv trao đổi giải quyết tâm sinh lý
- Bản thân sinh viên
- tìm những tư liệu tích cực về đời sống tình cảm

- học hỏi những tấm gương thành công tích cực trong cuộc sống
- tự trau dồi kĩ năng kiến thức cho tương lai

__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
14


Trần Thanh Thủy Tiên

Câu 6: Nhóm phương pháp ktra, đánh giá kq học tập c ủa sv là gì? Có
ưu nhược điểm nào? Những phương pháp dạy học cụ thể nào trong
nhóm này?
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong quy trình đào tạo ở các trường đại học, nhưng đối
với giảng viên thì chúng lại là phương pháp dạy học. Kiểm tra và đánh giá có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với công tác quản lí đào tạo của nhà trường và cũng có tầm quan trọng như thế đối với quá
trình dạy học của giảng viên và sinh viên. Kiểm tra, thi và đánh giá luôn đi liền với nhau, nhưng không
phải là một, chúng có những chức năng riêng, chúng ta sẽ nghiên cứu hai khái niệm này một cách cụ
thể.
Kiểm tra là nhóm pp ktra đánh giá kq học tập đầu tiên . Đây là hoạt động khảo sát, thu thập thông tin
về quá trình học tập và kết quả học tập của sinh viên. Kiểm tra học trình có nhiều hình thức: - Quan
sát, theo dõi sự chuyên cần học tập, tinh thần, ý thức, thái độ tham gia thảo luận của sinh viên. - Làm
bài thu hoạch hay còn gọi là bài tiểu luận. - Làm bài kiểm tra viết học trình, do giảng viên trực tiếp ra
đề, chấm bài cho điểm và đánh giá chung. Ở các trường đại học kiểm tra được thực hiện sau mỗi học
trình, gọi là kiểm tra học trình. Kiểm tra gồm có :

Ưu điểm :
- Gv nhanh chóng thu thập thông tin về quá trình học tập và kết quả học tập các học trình của
sinh viên
- Hội tụ đủ ba chức năng : chức năng dạy học, chức năng kiểm soát, chức năng đánh giá kết
quả học tập
- Tiết kiệm thời gian của khóa học và ngân sách của nhà trường
- Quan sát, theo dõi sự chuyên cần học tập, tinh thần, ý thức, thái độ tham gia thảo luận của
sinh viên tạo nên điểm cộng cho qtr. Gv nhìn thấy được sự tiến bộ về cả kĩ năng và thái độ
-

Kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học của thầy giáo và học sinh.

-

Thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực làm việc một cách liên tục, có hệ thống.

-

Tạo điều kiện vững chắc để quá trình dạy học chuyển dần sang những bước mới.

-

Có thể kiểm tra đồng thời tất cả học sinh toàn lớp trong một thời gian nhất định; dễ dàng
thống nhất yêu cầu kiểm tra, đánh giá; giúp học sinh rèn luyện cách diễn đạt ý nghĩ của mình
bằng ngôn ngữ viết; cho phép sử dụng tiết kiệm thời gian học tập.

Khuyết điểm:
- Quan sát thái độ tinh thần ý thức vẫn còn mang tính định lượng
- ~ ktra không báo trước làm sv không có cơ hội chuẩn bị kiến thức nên gv chỉ thiết kế dc
những kiến thức trọng tâm của bài giảng hay học phần

Kiểm tra viết thiếu sự tiếp xúc sinh động giữa giáo viên và học sinh và diều đó có
ảnh hưởng đến nội dung câu trả lời của họ.

Thứ hai là thi. Thi là hình thức đặc biệt của kiểm tra, mục đích của thi để đánh giá kết quả học tập
từng học phần và đánh giá kết quả học tập toàn khoá học của từng sinh viên. Mục tiêu và nội dung
của các môn học, của khoá học là cơ sở để tổ chức các kì thi . Thông thường có hai kiểu thi ở trường
đại học là thi tốt nghiệp và thi học phần . Mỗi khoá học sinh viên phải hoàn thành các công việc sau
đây thì sẽ được công nhận tốt nghiệp : tích lũy đủ số hp theo quy định cho chương trình đào tạo ,
Điểm trung bình chung tích luỹ toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên và Hoàn thành đợt thực tập cuối
khóa hoặc đồ án khóa luận.Ở trường đại học thi được áp dụng cho mỗi học phần, sinh viên tích lũy
đủ kết quả thi các học phần (tín chỉ) để được công nhận tốt nghiệp. Có nhiều hình thức thi học phần:
15


Trần Thanh Thủy Tiên

+ Làm bài thi viết: tự luận hay trắc nghiệm. + Vấn đáp. + Thực hành. + Viết tiểu luận. + Làm bài tập
lớn.
Ưu điểm :
- - Có thể kiểm tra đồng thời tất cả học sinh toàn lớp trong một thời gian nhất định; dễ dàng
thống nhất yêu cầu kiểm tra, đánh giá; giúp học sinh rèn luyện cách diễn đạt ý nghĩ của mình
bằng ngôn ngữ viết; cho phép sử dụng tiết kiệm thời gian học tập.
- Tiết kiệm thời gian đối với hình thức thi viết
Khuyết điểm:
-

Tốn sức lực và vật chất. Vd những môn về thực hành mua mạch điện
Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế trừ ~ kì thi đòi hỏi tạo sp và giải quyết vấn đề ra

Cuối cùng là đánh giá. Đánh giá là xác định kết quả học tập của sinh viên, bằng cách so sánh với các

mục tiêu đã xác định. Để đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách chính xác nên sử dụng
bảng phân loại mục tiêu giảng dạy ở ba mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Ưu điểm :
Khuyết điểm:
Có những hệ thống kĩ năng kĩ xảo mềm để tạo ra sp chứ ko chỉ những kĩ năng chính => chưa đánh giá
được toàn diện
Thái độ tình cảm đối với nghề nghiệp ko dc đánh giá mặc dù quan trọng

diễn giảng
vấn đáp

Kiểm tra

Thi

Y

Y

Y

Y

làm bài thu hoạch

Y

bài thu hoạch
+ bài ktra viết học trình
Y


Y

Y

Y

Y

Y

Y
Y

Kiểm tra miệng có
những ưu điểm và
hạn chế như phương
pháp vấn đáp, vì
phương pháp vấn
đáp có thể thực hiẹn
được chức năng kiểm
tra. Vì vậy việc sử
dụng nó cần theo
những yêu cầu cơ
bản của phương
pháp vấn đá

thảo luận
tình huống
thuyết trình

nêu gương
sd sgk, tài liệu,
Internet
nêu vấn đê
minh họa
trình diễn thí ngh
quan sát t tế
sd phương tiện kĩ
thuật hiện đại
bài tập
hd thí ngh khoa học

Y
Y
Y
Y

đánh giá

16


Trần Thanh Thủy Tiên

t. hành tạo sp
trò chơi
sắm vai đóng kịch


Y

Y
Y

Y

Y

Y

Y

Nhóm PP kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV là: một khâu quan trọng trong
quy trình đào tạo ở các trường Đại học, nhưng đối với giảng viên thì lại là phương
pháp dạy học.







Ưu điểm:
-

Làm phương tiện kiểm soát quá trình dạy học của giảng viên.

-

Làm động lực thúc đẩy tính tích cực học tập của SV


-

Tạo cho SV có điều kiện trình bày các vấn đề đã học một cách chủ động, rèn
luyện khả năng lập luận logic, phân tích, tổng hợp kiến thức môn học.

Nhược điểm:
-

Tính khách quan trong đánh giá bị hạn chế.

-

Tình trạng học tủ, quay cóp...

Những PPDH cụ thể trong nhóm này:
-

Kiểm tra: kiểm tra học hành.

-

Thi: thi học phần, ra đề thi, trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan, thi tốt
nghiệp.

-

Đánh giá: kết quả học tập của SV.

__________________________________________________
__________________________________________________

__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
__________________________________________________
*Câu 7:
1. Tại sao nói không có pp và kĩ thuật dh nào là vạn năng? Anh chị cho ví dụ để
chứng minh điều đó
1.Trong nền giáo dục đại học nói riêng và giáo dục nói chung, phương pháp dạy học có vai
trò quyết định đối với chất lượng quá trình dạy học. Các phương pháp được đa dạng hóa từ
đơn giảng đến phức tạp để phục vụ cho quan điểm dạy học. Tuy nhiên, các nhà lí luận dạy
17


Trần Thanh Thủy Tiên

học, các nhà giáo học pháp bộ môn thường đưa ra lời khuyên: Mỗi PPDH có một giá trị
riêng, không có PPDH nào là vạn năng, giữ vị trí độc tôn trong dạy học, cần phối hợp sử
dụng các PPDH không có phương pháp và kĩ thuật dạy học nào là vạn năng. Vậy vì sao lại
nói không có pp và kĩ thuật dh nào là vạn năng?
Trước hết, các phương pháp có cách thức tổ chức khác nhau nhằm đạt được những mục đích
học tập khác nhau. Có những phương pháp đòi hỏi người học phải hoạt động nhóm để tìm ra
vấn đề. Tuy nhiên, một số phương pháp lại cần người học tự chủ động và sáng tạo. Thứ hai,
các phương pháp phải phụ thuộc vào các yếu tố để tiến hành ví dụ như điều kiện lớp học, số
lượng sinh viên, cơ sở vật chất, trình độ sinh viên,…Thứ ba, một phương pháp nếu được sử
dụng quá nhiều lần sẽ gây ra sự kém hiệu quả cho tiết học. Cuối cùng, mỗi một phương pháp
đều có những ưu điểm và nhược điểm của nó. Không có phương pháp nào là cũ lạc hậu,
không có phương pháp nào là tiên tiến. Công bằng mà nói chẳng có phương pháp nào là hay
là dở đối với bất kỳ tiết học nào, đối tượng nào. Vấn đề là vận dụng nó cho đúng lúc, đúng
cách như thế nào để có hiệu quả.

Ví dụ, phương pháp diễn giảng. Diễn giảng là phương pháp dạy học trong đó giảng viên
dùng lời nói để trình bày, mô tả, phân tích, giải thích, chứng minh…nội dung bàihọc một
cách chi tiết giúp cho sinh viên nghe, hiểu và ghi nhớ.Diễn giảng là phương pháp được sử
dụng lâu đời nhất trong lịch sử dạy học ở bậc đại học và còn đang sử dụng rất phổ biến ở
nước ta và nhiều nước khác trên thế giới.Rất nhiều người cho rằng phải tránh lối truyền thụ
một chiều này và coi đó là phương pháp không phù hợp với lối dạy học hiện đại. Với phương
pháp này sinh viên sẽ thụ động do vậy giảng viên cần chấm dứt hẳn phương pháp này. Theo
tôi thật là một sai lầm và chắc chắn rằng chưa có một giảng viên nào dù là ở một trường danh
tiếng nhất nước ta hoặc thế giới có thể làm được. Một thực tế hiện nay là có những kiến thức
quá khái quát mà sinh viên sau khi thảo luận xong vẫn chưa nắm được vấn đề. Lúc này tại
sao chúng ta không dùng phương pháp diễn giảng để chốt lại vấn đề? Giảng viên dù có gợi
mở lý giải như thế nào đi chăng nữa thì cũng nên dùng phương pháp này để tiết kiệm thời
gian.Tuy nhiên, nếu giảng viên lạm dụng phương pháp này quá nhiều thì bài giảng sẽ gây
những tiêu cực trong giảng dạy. Sinh viên cảm thấy gò bó, thiếu chủ động và sáng tạo. Việc
này sẽ làm sinh viên cảm thấy không còn hứng thú và sao lãng bài học.
Vì thế, không có phương pháp nào là hoàn hảo. Các phương pháp đều có chức năng riêng của
nó. Giảng viên phải là người chủ động vận dụng phối hợp các phương pháp để tạo nên một
bài giảng hoàn hảo phục vụ cho mục đích học tập.

Tài liệu tham khảo : />Ưu điểm của phương pháp diễn giảng:
+Đối với giảng viên bài dạy dễ thực hiện, không cần bất cứ một phương tiện kĩ thuật nào,
còn đối với sinh viên được nghe thầy phân tích, giải thích, chứng minh nhanh chóng hiểu

18


Trần Thanh Thủy Tiên

được các vấn đề phức tạp, nắm được nhiều thông tin lẽ ra phải bỏ ra nhiều công sức, nhiều
thời gian để tìm tòi, nghiên cứu mới có thể thu thập được.

+Giảng viên chủ động thực hiện một chương trình có khối lượng kiến thức lớn, có thể dạy
cho một lớp học đông sinh viên.
+Phương pháp diễn giảng thường được sử dụng ở các môn lí luận chính trị, xã hội,nhân
văn, văn học, nghệ thuật...ngoài việc cung cấp thông tin khoa học, diễn giảng còn có thể
hướng dẫn sinh viên phương pháp tư duy, lập luận logic giải quyết vấn đề, có thể tạo được
cảm xúc cho sinh viên.
Nhược điểm của phương pháp diễn giảng:
+Là phương pháp độc thoại, thầy nói trò nghe, sinh viên rơi vào trạng thái thụ động, lắng
nghe để hiểu, để ghi bài, ít phải động não, nên dễ bị ức chế mỏi mệt.
+Sinh viên không có cơ hội để trình bày ý kiến riêng, để tranh luận tập thể, không có điều
kiện để thực hành vận dụng kiến thức hình thành kĩ năng, kĩ xảo.
+Nếu lạm dụng phương pháp diễn giảng, coi đó là phương pháp duy nhất, sử dụng trong
thời gian dài sinh viên sẽ hình thành thói quen thụ động, thích nghe hơn thích đọc, ngại tìm
tòi, nghiên cứu, ngại thực hành, thí nghiệm và tất yếu không thể có chất lượng học tập tốt.
Chính vì những nhược điểm này mà ngày nay nhiều người lên tiếng phủ nhận phương pháp
diễn giảng, thậm chí còn muốn loại trừ nó ra khỏi hệ thống các phương pháp dạy học trong
nhà trường đại học.
Theo chúng tôi đây là ý kiến cực đoan, vấn đề đặt ra là cần phải khai thác ưu điểm và hạn
chế nhược điểm của phương pháp này.
Phương pháp diễn giảng vẫn cần sử dụng trong những trường hợp cần thiết, với những bài
giảng mang tính lí luận, cần phải phân tích, so sánh các quan điểm, các trường phái khác
nhau, để bày tỏ quan điểm học thuật chính thống...
Trong thực tế nhiều bài diễn giảng của giảng viên đã để lại những ấn tượng sâu sắc, lâu dài
đến sinh viên, không những về giá trị học thuật, phương pháp nhận thức, mà còn về mặt tình
cảm, đạo đức và tâm huyết nghề nghiệp của nhà giáo không thể phủ nhận được.
Bài diễn giảng thành công là kết quả của việc tìm tòi, tích luỹ kiến thức, vốn sống, kinh
nghiệm sư phạm và sự say mê nghề nghiệp của nhà giáo. Để có bài diễn giảng thành công
người giảng viên phải nghiên cứu nắm vững nội dung chương trình, giáo trình, phải đọc
nhiều sách tham khảo, phải tìm được các thí dụ thực tế phù hợp với nội dung bài giảng.
Để bài diễn giảng có hiệu quả giảng viên phải sử dụng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu, giàu

cảm xúc, có nội dung khoa học chính xác, lập luận logic chặt chẽ, có điểm nhấn, có trọng
tâm, trọng điểm.

19


Trần Thanh Thủy Tiên

Bài diễn giảng có thể thực hiện bằng cách mô tả, kể chuyện, giải thích, so sánh, phân tích,
tổng hợp, hệ thống hoá, có thể bằng phép quy nạp hay diễn dịch, bằng cách nêu và giải quyết
vấn đề, với giọng nói tâm huyết dễ tạo hứng thú học tập của sinh viên.
Lí luận dạy học hiện đại yêu cầu giảng viên không nên lạm dụng phương pháp diễn giảng,
không nên coi đây là phương pháp dạy học duy nhất, phải phối hợp diễn giảng với các
phương pháp vấn đáp, thảo luận,minh hoạ, trực quan, trình diễn thí nghiệm,
thựchành...nhằm tích cực hoá hoạt động của sinh viên.
Cần chuyển phương pháp diễn giảng đơn giản thành diễn giảng nêu vấn đề và giải quyết vấn
đề, giảng viên cần xây dựng các tình huống, sưu tầm các sự kiện, các mâu thuẫn để hướng
dẫn sinh viên cùng suy nghĩ, tìm tòi, giải quyết vấn đề, tạo ra sự hấp dẫn.

2. Việc lựa chọn, sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học ph ụ
thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao?
Việc lựa chọn , sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học phụ thuộc vào khả năng cao nhất
đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học; nội dung học tập; hứng thú, thói quen của học sinh,
kinh nghiệm sư phạm của giáo viên và điều kiện dạy học.
Đầu tiên là lựa chọn các phương pháp dạy học có khả năng thực hiện tốt nhất mục tiêu dạy
học. Mổi phương pháp dạy học có những ưu điểm riêng để tạo cho người học hứng thú và kết
quả tốt. Tuy nhiên nếu đem chúng lên bàn cân của mục đích dạy học để so sánh thì một số
phương pháp sẽ bị loại bỏ và một số sẽ được vận dụng hoặc kết hợp với phương pháp khác để
tạo nên tính hiệu quả. Chúng ta có thể hiểu rằng mục đích học tập phải là yếu tố quyết định
sự hiện diện của các phương pháp. Chẳng hạn nếu đặt mục tiêu nhanh chóng truyền thụ cho

xong nội dung quy định thì PPDH thuyết trình có vị trí quan trọng. Nhưng nếu đặt mục tiêu
phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo của HV thì vấn đề sẽ khác đi.
Sau đó là nội dung học tập. Giữa nội dung và PPDH có mối quan hệ tác động lẫn nhau. Trong
nhiều trường hợp chúng quy định lẫn nhau. Ở bình diện kĩ thuật dạy học, PPDH cần tương
thích với nội dung dạy học. Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ mật thiết với những hoạt động
nhất định. Một hoạt động chỉ được coi là hiệu nghiệm khi đảm bảo được sự thống nhất hữu
cơ của cả ba yếu tố: mục tiêu, nội dung và PPDH ở từng thời điểm trong suốt quá trình hoạt
động. Vì vậy khi xác định mục đích học tập, chúng ta cũng đã xác định sự liên kết giữa
PPDH và nội dung.
Tiếp đó, hứng thú, thói quen của sv, kinh nghiệm sư phạm của giáo viên chi phối PPDH. Ví
dụ như đối với việc trình bày thông tin cần ưu tiên lựa chọn các PPDH sử dụng phương tiện
nghe nhìn, sử dụng truyền thông đa phương tiện càng tốt.Còn đối với các hoạt động chế biến
thông tin cần tổ chức các hoạt động tự phát hiện, phối hợp với làm việc theo nhóm, phát huy
càng tối đa tính tích cực, sáng tạo của HV càng tốt. Với các PPDH có ưu điểm tương đương,
cần ưu tiên lựa chọn PPDH mà GV và sV đã thành thạo, bởi thực hiện dễ dàng hơn. Với các
PPDH có ưu điểm tương đương, cần ưu tiên lựa chọn PPDH mà GV và SV đã thành thạo, bởi
thực hiện dễ dàng và tiết kiệm thời gian, sức lực hơn.

20


Trần Thanh Thủy Tiên

Cuối cùng, điều kiện dạy học đóng vai trò then chốt trong việc chọn lựa và vận dụng các PP. Ở đây đề
cập đến PPDH diễn ra trong mối quan hệ với các điều kiện vật chất, đặc biệt là thiết bị dạy học
(TBDH). Đương nhiên là cần phải lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện của nhà trường, tình trạng
đang có với thứ tự ưu tiên của khả năng tốt nhất. Tính hiện đại của thiết bị và cơ sở vật chất thể hiện
ở việc sử dụng các thiết bị sao cho đạt yêu cầu cao nhất trong việc thực hiện các mục tiêu dạy học,
thể hiện rõ tư tưởng sư phạm hiện đại


Phương pháp dạy học rất đa dạng được phân thành bốn nhóm. Mỗi phương pháp dạy học
đều có những ưu điểm, nhược điểm, có chỗ mạnh, chỗ yếu và không có phương pháp nào là
vạn năng. Vì vậy quá trình dạy học phải lựa chọn để sử dụng phối hợp đồng bộ các phương
pháp dạy học.
Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học bao giờ cũng tùy thuộc vào từng bài dạycụ
thể và phải căn cứ vào những yếu tố sau đây:

a. Mục tiêu bài dạy.
b. Đặc điểm nội dung bài dạy.
c. Đặc điểm, trình độ, kĩ năng và thói quen học tập của sinhviên.
d. Phương tiện hiện có
e. Đặc điểm môi trường lớp học.
f. Kinh nghiệm đã có của bản thân giảng viên.
Sử dụng thành công phương pháp dạy học chính là sự thể hiện trình độ khoa học, kĩ thuật và
nghệ thuật sư phạm của giảng viên. Nghệ thuật sư phạm là sự vận dụng sáng tạo các phương
pháp dạy học phù hợp với điều kiện thực tế để đạt được kết quả cao nhất.
Thực hiện quan điểm dạy học hiện đại “lấy sinh viên làm trung tâm” phải sử dụng “phương
pháp dạy học tích cực”. Toàn bộ quá trình dạy học phải hướng vào người học, phương pháp
dạy học phải dựa trên đặc điểm của người học, để khai thác tối đa tiềm năng trí tuệ, tính tích
cực và sáng tạo của sinh viên và tập thể sinh viên với mục tiêu là làm phát triển tối đa năng
lực của người học.

3. Anh/Chị hãy phân tích những xu hướng đổi mới phương pháp và kĩ
thuật dạy học ở các trường cao đẳng, đại học trên th ế gi ới và Vi ệt
Nam. Từ đó, Anh/Chị có những định hướng nào cho việc đổi mới
phương pháp và kĩ thuật dạy học trong các học phần mà Anh/Ch ị
đang hoặc sẽ giảng dạy ở trường cao đẳng/đại học?
Trong xu thế phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại, nền kinh tế phát triển rất nhanh,
phương thức sản xuất đã được hiện đại hoá, máy tính điện tử trở thành trung tâm của hệ điều
21



Trần Thanh Thủy Tiên

hành sản xuất. Nhu cầu nhân lực xã hội ngày càng tăng nhanh không chỉ về số lượng mà còn
về chất lượng. Đặc biệt là với ngành ngôn ngữ Anh, các sinh viên phải có trình độ cao, kiến
thức rộng, kĩ năng tay nghề vững vàng. Để đáp ứng yêu cầu xã hội về nguồn nhân lực, giáo
dục đại học phải tập trung vào phát triển tối đa năng lực của người lao động, phương pháp
dạy học cũng được đổi mới.
Giáo dục Đại học phải chú trọng nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tạo của sinh
viên. Phương pháp dạy học hiện đại hướng vào việc tổ chức và yêu cầu sinh viên tham gia
các hoạt động đa dạng để rèn kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, tạo thói quen học tập thường
xuyên và suốt đời. Giảng viên phải hình thành cho sinh viên tính tự học và tạo thói quen học
tập thường xuyên .Với các môn nghe, nói, đọc, viết, giảng viên tạo môi trường cho sinh viên
tiếp cận với ngôn ngữ tại lớp học và tại nhà qua các hoạt động. Các hoạt động trên lớp không
chỉ để cung cấp kiến thức mà còn có các kĩ năng mềm và sự sáng tạo trong tri thức. Các sinh
viên ngành ngôn ngữ phải biết các tự tra cứu, học hỏi và mở rộng kiến thức nền và kiến thức
xã hội của các nước phương Tây. Vì thế, giảng viên mở rộng nguồn kiến thức của sinh viên
bằng những phương tiện kĩ thuật hiện đại để giúp sinh viên kết hợp các kiến thức và kĩ năng
để hoàn thành nhiệm vụ.
Nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tạo của sinh viên. Phương pháp dạy học hiện đại
hướng vào việc tổ chức và yêu cầu sinh viên tham gia các hoạt động đa dạng để rèn kỹ năng
tự học, tự nghiên cứu, tạo thói quen học tập thường xuyên và suốt đời.

Giảng viên nên khai thác tiềm năng trí tuệ của tập thể sinh viên. Các hoạt động
nhóm như thảo luận, động não,… được tổ chức để sinh viên trao đổi ngôn ngữ làm giàu cho
kiến thức của mình và học tập từ bạn bè. Ví dụ như giảng viên dùng phương pháp nêu vấn đề
và giải quyết vấn đề để giúp sinh viên trau dồi kĩ năng môn nói. Đó là môi trường học tập
thuận lợi, trong đó sinh viên hoạt động tương tác với nhau, vừa tranh đua, vừa hợp tác qua đó
giáo dục ý thức và kĩ năng lao động hợp tác đó là một mục tiêu của quá trình dạy học hiện

đại.
Khai thác tiềm năng trí tuệ của tập thể sinh viên. Phương pháp dạy học hiện đại xây dựng
tập thể sinh viên thành môi trường học tập thuận lợi, trong đó sinh viên hoạt động tương tác
với nhau, vừa tranh đua, vừa hợp tác qua đó giáo dục ý thức và kỹ năng lao động hợp tác đó
là một mục tiêu của quá trình dạy học hiện đại.
Hầu hết các trung tâm anh ngữ và trường đào tạo ngoại ngữ đều lắp đặt các thiết bị kĩ
thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin vào quá trình dạy học. Phương pháp dạy học hiện đại
yêu cầu sử dụng các thiết bị kĩ thuật như công cụ nhận thức, công cụ hỗ trợ cho giảng viên và
sinh viên tìm kiếm, xử lí thông tin. Ví dụ sinh viên có thể tự nghiên cứu các chương trình
phục vụ cho bài thuyết trình của mình tại nhà hoặc cùng với nhóm tạo ra sản phẩm thuyết
trình để xây dựng bài học. Tích hợp giữa công nghệ thông tin và quá trình dạy học không
còn là khái niệm quá xa vời trong việc giảng dạy ngoại ngữ hiện nay. Điều giảng viên cần
làm là phối hợp chúng như thế nào để đem lại hiệu quả tốt nhất.
Tăng cường sử dụng các thiết bị kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin vào quá trình dạy
học. Phương pháp dạy học hiện đại yêu cầu sử dụng các thiết bị kỹ thuật như công cụ nhận
22


Trần Thanh Thủy Tiên

thức, công cụ hỗ trợ cho giảng viên và sinh viên tìm kiếm, xử lý thông tin, tiến hành các thí
nghiệm, thực hành để tăng hiệu quả học tập tối đa.

Cuối cùng là việc đổi mới kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của sinh viên. Ngày
nay trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, yêu cầu giảng viên phải sử dụng phương
tiện trực quan làm công cụ nhận thức, công cụ tìm kiếm thông tin, rèn luyện kĩ năng vận dụng
tri thức lí luận để nâng cao kết quả học tập. Trong từng bài dạy giảng viên phải sử dụng
phương tiện trực quan, nghe, nhìn làm công cụ hỗ trợ. Bằng phương pháp minh họa, giảng
viên phải cho sinh viên thấy được thực tiễn thông qua quá trình nghe nhìn. Thi ngoại ngữ
hiện nay không còn bị giới hạn bởi giáo trình nữa mà được mở rộng ra với việc tiếp cận với

các trang thiết bị như máy tính, phần mềm,… Bên cạnh đó, các giảng viên từ nước ngoài về
cũng góp phần đánh giá khách quan cho quá trình dạy học và kết quả của sinh viên. Kiểm tra,
đánh giá sinh viên không còn hạn chế bởi giáo viên bản ngữ mà đôi khi còn có sự hợp tác với
các giáo viên ngoại quốc. Xu hướng đổi mới làm tăng tính khách quan đồng thời còn giới hạn
lại các tiêu chí trong thang đánh giá để mang lại kết quả đo đạc chính xác nhất cho thang đo
ngôn ngữ
Đổi mới kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của sinh viên. Phương pháp dạy học
hiện đại yêu cầu sử dụng các hình thức và kỹ thuật kiểm tra, đánh giá làm phương tiện kiểm
soát quá trình dạy học, làm động lực thúc đẩy tính tích cực học tập của sinh viên

Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở đại học
PP & KTDH phải đảm bảo 5 nguyên tắc:
+ Tính khoa học nghiệp vụ và giáo dục.
+ Tính lí luận và tính thực tiễn.
+ Tính lí thuyết và thực hành.
+ Tính tập thể và cá thể
+ Tính chủ đạo của GV và tính chủ động tích cực và sáng tạo của SV

23


Trần Thanh Thủy Tiên

.

Câu 8 : A/c hãy trình bày k/n hình thức tổ ch ức d ạy h ọc và vận d ụng
các hình thức tổ chức DH đại học để nâng cao cht l ượng giáo d ục và
đào tạo ở trường cao đẳng/ đại học.
1. KHÁI NIỆM HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC


Hình thức tổ chức dạy học là cách thức tổ chức, sắp xếp các giờ học ở trường đại học cho phù
hợp với mục tiêu, nội dung bài học, môn học phù hợp điều kiện và môi trường lớp học, nhằm
làm cho quá trình dạy học đạt được kết quả tốt nhất.
Ở trường đại học có nhiều hình thức tổ chức dạy học, mỗi hình thức được phân biệt với nhau
bởi các dấu hiệu:
+ Mục tiêu bài học nhằm giúp sinh viên nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo/ ôn
tập kiến thức cũ...
+ Số lượng sinh viên tham gia: cá nhân, nhóm hay tập thể...
+ Nội dung bài học: khoa học cơ bản hay KH nghiệp vụ, KH tự nhiên, xã hội, kỹ thuật hay
nghệ thuật,
+ Thời điểm tiến hành bài học: sáng, chiều, tối...
+ Ko gian tiến hành bài học: trên lớp, ở nhà, phòng thí nghiệm, ngoài vườn trường, trên thực
địa, viện bảo tàng...
+ Chương trình dạy học ta có các hình thức dạy học chính khoá, ngoại khoá.

24


Trần Thanh Thủy Tiên

Mỗi hình thức tổ chức dạy học có những đặc điểm riêng, có điểm mạnh, điểm yếu và chúng
có thể bổ sung cho nhau, khắc phục lẫn nhau. Việc lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học
phụ thuộc vào các điều kiện chủ quan và khách quan, mục đích, nội dung bài học, kinh
nghiệm sư phạm của giảng viên, điều kiện phương tiện, môi trường dạy học.
2. CÁC HÌNH THỨC VÀ VẬN DỤNG TỔ CHỨC DẠY HOC Ở ĐẠI HỌC
2.1. Bài diễn giảng
Bài diễn giảng là hình thức tổ chức dạy học theo đơn vị lớp, mỗi lớp 40-50 sinh viên cùng
trình độ, cùng chuyên ngành, thời gian học tập được chia thành tiết 45-50 phút, trong đó
giảng viên giữ vai trò chủ đạo thực hiện giờ học bằng thuyết trình, giải thích, minh họa, cung
cấp thông tin.

Để thực hiện bài diễn giảng giảng viên phải thiết kế kế hoạch bài giảng, chuẩn bị về nội
dung, thiết kế chiến thuật bài giảng, dự đoán các tình huống, các khả năng có thể xảy ra trong
bài giảng.
Trong bài diễn giảng giảng viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học phối hợp, sử dụng
các phương tiện trực quan nghe nhìn, tổ chức cho sinh viên tham gia vào bài giảng một cách
tích cực nhất.
2.2. Thảo luận nhóm
Thảo luận là hình thức tổ chức cho sinh viên trao đổi, tranh luận các vấn đề học tập, để tự
rút ra được các kết luận theo yêu cầu của bài học.
Thảo luận là hình thức học tập trong đó mỗi cá nhân bằng kiến thức, kinh nghiệm và bằng trí
thông minh, sự sáng tạo đóng góp vào kết quả học tập chung.
Giờ thảo luận có thể tiến hành theo nhóm hay cả lớp. Để tổ chức buổi thảo luận, giảng viên
cần chuẩn bị kỹ nội dung, cách tiến hành, sinh viên phải đọc kỹ các tài liệu có liên quan để
chuẩn bị các ý kiến thảo luận. Giảng viên khéo léo dẫn dắt sinh viên tranh luận và cuối cùng
phải tổng kết kiến thức, khắc sâu các vấn đề đã thảo luận.
Hình thức thảo luận có thể thực hiện trong bài bài học mới, bài ôn tập, thực hành, sau buổi
tham quan
2.3. Hội thảo
Hội thảo là hình thức tổ chức dạy học trong đó sinh viên đóng vai trò là nhà nghiên cứu chủ
động trình bày, trao đổi với các thành viên khác nhằm cùng nhau làm sáng tỏ các vấn đề khoa
học, nghề nghiệp và thực tế cuộc sống xã hội.
Để tổ chức hội thảo thành công giảng viên:
- Phải có chương trình và kế hoạch từ đầu năm cho các môn học theo một lịch trình.
- Phân công cho sinh viên chuẩn bị các chủ đề.
- Hướng dẫn sinh viên tìm sách, đọc sách và chuẩn bị văn bản.
25


×