Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

hình thức kế toán ,nhật ký chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.22 KB, 26 trang )

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở
VIỆT NAM
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Giới thiệu đề tài
Thế giới đang đứng trước ngưỡng cửa của sự toàn cầu hóa, Hứa hẹn nhiều
biến chuyển. Những ảnh hưởng ngày càng lan rộng của các công ty đa quốc gia
cùng với phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã thúc đẩy cả xã hội cùng
chạy đua trên con đường phát triển. Quá trình chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày
càng được chuyên sâu góp phần tăng tổng sản phẩm toàn xã hội. Chúng ta đang
sống trong giai đoạn chứng kiến những thay đổi nhanh chóng trong tổng thể nền
kinh tế, kĩ thuật, công nghệ, và những biến đổi khác trong chính trị, xã hội. tất cả
đem lại cho thời đại một sắc màu riêng.
Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải có những sự chuyển
mình để không bị gạt ra khỏi vòng quay của sự phát triển trong bối cảnh đó, xu
hướng mở cửa, hợp tác kinh tế với các nước là một quan điểm nổi bật của chính
phủ ta. Thể hiện điều này ngày 19/12/1987 quốc hội ta đã thông qua luât đầu tư
vào việt nam. Qua đó đã thu hút được một lượng vốn lớn thúc đẩy nền kinh tế phát
triển, tuy nhiên quá trình đó còn gặp nhiều thách thức, cần có sự nỗ lực từ hai phía.
Cũng từ những suy nghĩ trên nhóm em đã chon đề tài “thực trạng đầu tư nước
ngoài vào việt nam” mà cụ thể là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để tìm hiểu
thực trạng của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và các tác động của nó đối
với nền kinh tế nước ta. Với trình độ hiểu biết cũng như thời gian nghiên cứu còn
hạn chế cho nên bài làm không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm mong được
sự góp ý của thầy cô giáo để học hỏi thêm và bổ sung cho bài làm hoàn thiện hơn.
II. Đối tượng nghiên cứu.


 Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam.
III. Mục đích nghiên cứu.
 Nắm được những vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
 Tìm hiểu các hình thức và nhân tố ảnh hưởng đầu tư nước ngoài


 Từ thực trạng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong những năm qua có
thể nêu ra được những thuận lợi và hạn chế khi sử dụng nguồn vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài của Việt Nam để đưa ra những giải pháp thúc đẩy sử
dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hợp lý và hiệu quả.
IV. Phạm vi nghiên cứu.
 Giới hạn ở việc nghiên cứu vấn đề vốn đầu tư nước ngoài mà cụ thể là FDI ở
việt Nam
V.Phương pháp nghiên cứu.
 Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu liên quan
 Phương pháp so sánh và phân tích logic tình hình đầu tư và các yếu tố ảnh
hưởng.
 Thống kê số liệu dưới hình thức đồ thị về thực trạng đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở việt nam
B. NỘI DUNG.
I: LÝ LUẬN CHUNG
1.CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ
a. Đầu tư

Đầu tư là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận của sả

của các doanh nghiệp. nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăn
kinh tế nói chung của nền kinh tế nói chung của từng doanh

động lực để thúc đẩy xã hội đi lên. Do vậy, trước hết nên tìm
đầu tư.


Khái niệm: Đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh những

tại( tiền,sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ…) nhằm đạt đ

có lợi cho chủ đầu tư trong tương lai.
Về mặt địa lý, có 2 loại hoạt động đầu tư:
- Hoạt động đầu tư trong nước
- Hoạt động đầu tư nước ngoài.
b. Đầu tư nước ngoài.
b.1. Khái niệm

Đầu tư nước ngoài là phương thức đầu tư vốn, tài sản ở

hành sản xuất-kinh doanh,dịch vụ với mục đích kiếm lợi nh
tiêu kinh tế xã hội nhất định.
b.2 Bản chất và hình thức đầu tư nước ngoài

Xét về bản chất, đầu tư nước ngoài là những hình thứ

một hình thức cao hơn xuất khẩu hàng hóa. Tuy nhiên 2 hình

lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổ sung ch

lược xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường của các nhà đầu tư nước
Hoạt động buôn bán hàng hóa ở nước sở tại là bước đi tìm kiếm thị trường, tìm
hiểu luật lệ để có cơ sở ra quyết định đầu tư. Ngược lại hoạt động đầu tư tại các
nước sở tại là điều kiện để các nhà đầu tư nước ngoài xuất khẩu máy móc, vật tư,
nguyên liệu và khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước đó.
Hoạt động đầu tư nước ngoài diễn ra dưới hai hình thức:
Đầu tư trực tiếp (FDI).
Đầu tư gián tiếp (PI)
Trong đó đầu tư trực tiếp là hình thức chủ yếu còn đầu tư gián tiếp là bước đệm.
Theo IMF:
FDI (Foreign Direct Investment) là một hoạt động đầu tư được thực hiện

nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh


thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, với mục đích của chủ
đầu tư là giành quyền quản lý thực sự tại doanh nghiệp

2. Bản chất và đặc điểm
- Đăc điểm.
Thứ nhất: Đây là hình thức đầu tư mà các chủ đầu tư được tự mình ra quyết
định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi. Hình
thức đầu tư này mang tính khả thi và có hiệu quả cao, không có những ràng buộc
về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.
Thứ hai: Chủ đầu tư nứơc ngoài điều hành toàn bộ hoặc một phần công việc của
dự án.
Thứ ba: Chủ nhà tiếp nhận được công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh
nghiệm quản lý hiện đại... của nước ngoài.
Thứ tư: Nguồn vốn đầu tư không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu mà còn có thể
được bổ sung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu được từ chủ đầu tư nước ngoài.

3. Vai trò của FDI
3.1 Đối với nước đầu tư
Đầu tư ra nước ngoài giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế ở nơi tiếp
nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và
xây dựng được thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng.
3.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư
3.2.1.Tác động tới tăng trưởng kinh tế:
 Giải quyết vấn đề thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội: FDI đóng góp cho
ngân sách nhà nước, góp phần quan trọng vào việc thặng dư của tài khoản
vốn, góp phần cải thiện cán cân thanh toán.
 Góp phần nâng cao năng lưc công nghệ cho nước chủ nhà và góp phần tạo

động lực cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
nước .
 FDI thúc đẩy hoạt động thương mại, tạo hành lang cho hoạt động xuất khẩu
và tiếp cận nhanh nhất với thị trường thế giới.


 Đầu tư nước ngoài cũng như khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và đặc biệt
là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã trở thành động lực quan
trọng thúc đẩy quá trình phát triển, đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế.
FDI với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
 Huy động vốn để thay đổi cơ cấu kinh tế với tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ
tăng lên.
 Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài chúng ta đã du nhập những công
nghệ hiện đại trong các lĩnh vực viễn thông, khai thác dầu khí, hóa chất, điện
tử...phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước
 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế hàng
hóa quy mô lớn, nâng cao giá trị xuất khẩu cho nông sản Việt Nam.
3.2.3. Vai trò của FDI đối với đảm bảo phúc lợi xã hội và con người:
 Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao mức sống và thu nhập cho người
dân, nâng cao cơ sở hạ tầng cho xã hội.
 Đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng lao động và phát triển nhân
lực ở nước tiếp cận đầu tư.

4. Các hình thức đầu tư nước ngoài FDI.

Theo xu hướng thế giới hiện nay, hoạt động đầu tư nướ
yếu dưới các hình thức:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
- Doanh nghiệp liên doanh.
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

- Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển , hợp đồng xây dựng - chuyển giao kinh doanh , hợp đồng xây dựng - chuyển giao.
- Hợp đồng ký theo các hiệp định của chính phủ.
- Hợp đồng phân chia lợi nhuận, sản phẩm....

Theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt N

động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được diễn ra d
Một là: Đầu tư thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai
bên hoặc nhiều bên, gọi là các bên hợp doanh, quy định phân chia trách nhiệm và
phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt
Nam mà không thành lập pháp nhân.


Hai là: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp
tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết
giữa chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài, hoặc là doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc do doanh nghiệp liên
doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Ba là: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước
ngoài đầu tư 100% vốn tại Việt Nam.

Ngoài ra, các hình thức và môi trường thu hút vốn đ
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao....

5. Nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư nước ngoài.

Đầu tư nước ngoài là một hoạt động kinh tế có vai trò

nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển và c


thế, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lại chịu ản
nhân tố chủ quan và khách quan.

5.1 Luật đầu tư.

Nhân tố này sẽ kìm hãm hoặc thúc đẩy sự gia tăng củ

trực tiếp nước ngoài thông qua cơ chế, chính sách, thủ tục, ưu
trong luật.

5.2. Ổn định chính trị.

Đây là nhân tố không thể xem nhẹ bởi vì rủi ro chính
hại lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài.

5.3. Cơ sở hạ tầng

Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng như giao th

tin liên lạc, điện nước ... sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc th
đầu tư trực tiếp nước ngoài.

5.4. Đặc điểm thị trường của nước nhận vốn


Đây có thể nói là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến việc

nước ngoài. Nó được thể hiện ở quy mô, dung lượng của th

của các tầng lớp dân cư trong nước, khả năng mở rộng quy m


là sự hoạt động của thị trường nhân lực. Mặt khác, với giá nhâ

quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là v

tư vào lĩnh vực sử dụng nhiều lao động. Ngoài ra trình độ ch

trình độ học vấn, khả năng quản lý... cũng có ý nghĩa nhất đị

về thị trường sẽ có sức hút rất lớn đối với vốn đầu tư trực tiếp

5.5. Khả năng hồi hương của vốn

Mặt khác, khả năng hồi của vốn cũng sẽ ảnh hưởng

năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nếu vốn và lợi nhuậ
biên giới.

5.6. Chính sách tiền tệ

Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ và mức độ rủi r

nhận vốn đầu tư là một nhân tố góp phần mở rộng hoạt động

nhà đầu tư. Tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều ảnh hưởng tới h

khẩu. Mức độ lạm phát của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng trực t

xuất, lợi nhuận thu được của các dự án có tỷ lệ nội địa hoá tro


5.7. Các chính sách kinh tế vĩ mô

Các chính sách này mà ổn định sẽ góp phần thuận lợi

các nhà đầu tư nước ngoài. Không có những biện pháp tích c

có thể làm các nhà đầu tư nản lòng khi đầu tư vào các nước n

thương mại hợp lý với mức thuế quan, hạn ngạch và các hàng

kích thích hoặc hạn chế đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp


Ngoài ra, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài còn chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố khác nhau: hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế, bảo vệ quyền sở hữu Vì
vậy, để hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài diễn ra một cách thuận
lợi thì chúng ta cần xem xét, đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố trên trong mối
quan hệ biện chứng nhằm tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nước.

II. Thực trạng FDI ở việt nam
1.Thực trạng huy động FDI trong chiến lược phát triển kinh tế xã
hội ở Việt Nam năm 2000 đến 2010.
a. Số dự án và vốn thu hút đầu tư.
Nhìn chung từ năm 2000, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào
Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi sau ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính
và tiền tệ Châu Á. Vốn đăng ký năm 2000 đạt 2,5 tỷ USD, tăng 21% so với năm
1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ
bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 tăng 6% so với năm 2002. Vốn FDI có xu
hướng tăng nhanh từ năm 2004, với tốc độ tăng 45,1% vào năm 2004 và 50,8%
vào năm 2005. Tổng vốn đăng ký thời kỳ 2001-2005 đạt 20,8 tỷ USD.

Kể từ năm 2006 đến 2008, dòng ĐTNN vào Việt Nam tăng đột biến, hàng
năm luôn đạt kỷ lục so với các năm trước. Năm 2006 vốn FDI đăng ký đạt 12 tỷ
USD, năm 2007 đạt 21,3 tỷ USD, năm 2008 con số này lên tới 71,7 tỷ USD, gấp
hơn 3 lần so với năm 2007.Vốn FDI thực hiện năm 2006 đạt 4,1 tỷ USD, năm 2007
đạt 8,0 tỷ USD, năm 2008 đạt 11,5 tỷ USD, chiếm tới 30,9% tổng vốn đầu tư toàn
xã hội, cao hơn rất nhiều so với các năm trước. Trong năm 2009 và 2010, mặc dù
vốn đăng ký giảm nhưng vốn FDI thực hiện vẫn đạt 10 tỷ USD vào năm 2009 và
khoảng 11 tỷ vào năm 2010, với tỷ trọng tương ứng trong tổng vốn đầu tư toàn xã
hội là 25,6% và 25,8%.


Do vẫn còn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế
giới, thu hút FDI đạt 18,6 tỉ USD, giảm 19,5% so với mức 23,1 tỉ USD của năm
2009, không đạt mục tiêu thu hút 22 – 25 tỉ USD trong năm 2010. Điểm sáng nhất
trong thu hút FDI năm 2010 là chỉ tiêu giải ngân, đạt 11 tỉ USD, tăng 10% so với
năm trước và chỉ cách kỉ lục của năm 2008 là 500 triệu USD; nhóm ngành sản
phẩm chế biến vươn lên dẫn đầu khi có tới 4,37 tỉ USD đăng kí và giúp số dự án
nhóm này tăng gần gấp rưỡi. Đây được đánh giá là tín hiệu tốt đối với nền kinh tế
trong việc thu hẹp thâm hụt thương mại trong tương lai.
Biểu đồ 10: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Nguồn: Tổng cục Thống kê

b. Cơ cấu theo ngành

Việc cơ cấu theo ngành là một vấn đề rất có ý nghĩa q
trong hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Bởi vì nó có
quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế của Việt Nam.
Trong các năm qua nguồn vốn FDI chủ yếu tập trung vào các ngành công
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm. Trong khi lĩnh vực



nông lâm thủy sản thì nhận được ít nguồn vốn đầu tư nhất. Và trong thời gian gần
đây thì vốn FDI vào lĩnh vực bất động sản tăng cao.

Ta có bảng cơ cấu vốn đầu tư FDI theo cơ cấu ngà

lĩnh vực thu hút vốn FDI chủ yếu trong năm 2000 (tỷ tr
đầu tư tăng dần) như sau:
STT
1
2
3
4
5
6

Ngành

Tỷ trọng theo dự Tỷ trọng theo vốn

Nông-lâm nghiệp
Công nghiệp dầu khí
Xây dựng khu đo thị mới
Công nghiệp thực phẩm
Giao thông vận tải- Bưu điện
Xây dựng

7
Khách sạn-Du lịch

8
Công nghiệp nhẹ
9
Xây dựng văn phòng-căn hộ
10
Công nghiệp nặng
(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư)

án(%)

đầu tư(15%)

10.9
1.00
0.08
5.28
4.04
8.7

5.32
6.0
6.52
6.54
8.0
9.3

5.45
23.55
5.12
22.68


10.48
10.55
11.92
18.22

Thời điểm bắt đầu giai đoạn 2000-2010 là thời kỳ mà

được coi là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu t

nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta. Không thể phủ nhận vai tr

góp đáng kể vào việc gia tăng tốc độ phát triển kinh tế của đ

liệu vốn FDI đầu tư theo cơ cấu ngành kinh tế năm 2000 c

trung chủ yếu vào ngành công nghiệp và xây dựng, tiếp theo

vụ, số vốn còn lại vào ngành nông lâm ngư nghiệp. Công n

ngành hấp dẫn các nhà đầu tư nhiều nhất với tỷ trọng vốn đầu

chính là mục tiêu đầu tiên của nước ta trong quá trình công n

hóa đất nước. Theo thống kê, 6 tháng đầu năm 2010 , vốn đă
tăng với 78 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư, trị


USD, tốc độ giải ngân giải ngân tăng 7%... Tính bình quân m


900 triệu USD là con số khá ấn tượng của FDI tại Việt Nam

trước. Điều đáng mừng không chỉ là những con số mà thực

xuất của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cho thấy sự phụ
khu vực này sau khủng hoảng. Xuất khẩu trong 6 tháng, kể

đã tăng, ước đạt 17,2 tỷ USD, tăng 26,2% so với cùng kỳ. Khô

ngạch xuất khẩu của FDI ước đạt 14,6 tỷ USD, tăng 39,5% s

trước. Nếu tính cả cấp mới và tăng vốn trong 6 tháng đầu năm

tư nước ngoài đã đăng ký vốn tới 8,43 tỷ USD, bằng khoảng

trước. Các chuyên gia kinh tế dự báo, với tốc độ phát triển nà

vào Việt Nam năm nay sẽ đạt tới 10-11 tỷ USD, tăng khoảng 1
Năm 2010 đã qua. Có thể nói, trong bối cảnh khủng

cầu vừa qua, kết quả thu hút về vốn FDI năm 2010 (đặc biệt l

là khả quan và hoạt động sản xuất - kinh doanh cũng như đón
của các doanh nghiệp có vốn FDI là tích cực.
Dưới đây là bảng tổng hợp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2010 theo
ngành:


Có thể thấy rằng chỉ trải qua một giai đoạn mà FDI đầu tư vào Việt Nam có xu
hướng giảm trong các ngành sản xuất công nghiệp và tập trung tăng đầu tư vào

lĩnh vực dịch vụ, bất động sản. Từ vị trí số ba,lĩnh vực bất động sản đã vươn lên
đứng đầu bảng về vốn đầu tư ( nguyên nhân là do việc cấp phép dự án khu phức
hợp du lịch, nghỉ dưỡng 4 tỉ đô la Mỹ ở Quảng Nam vào tháng cuối cùng của năm
2010) -( Theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 27/12/2010).
TỔNG HỢP ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
PHÂN THEO NGÀNH
TT

1

Chuyên ngành

CN chế biến,chế tạo

Số dự

Tổng vốn đầu

Vốn điều lệ

Án

tư đăng ký (USD)(USD)

6,766

88,850,994,612 29,634,570,710


2


KD bất động sản

315

40,117,953,638 9,990,957,249

3

Dvụ lưu trú và ăn 258

14,964,511,189 2,433,438,420

4

uống
Xây dựng

501

9,103,498,618

3,250,878,311

5

Thông tin và truyền 548

4,673,509,012


2,911,662,190

6

thông
Nghệ thuật và giải 120

3,680,589,178

1,046,333,799

7
8

trí
Khai khoáng
Nông,lâm

66
480

3,079,334,407
3,002,667,405

2,385,813,016
1,467,414,052

286
53


2,324,750,704
2,236,203,675

843,673,485
676,377,653

11

307
Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa

1,203,191,541

551,787,585

12

Tài

1,181,695,080

1,084,363,000

13
14
15

hàng,bảo hiểm
Y tế và trợ giúp XH 65
Dịch vụ khác

80

chuyên 807

956,849,074
625,730,000
597,750,432

237,855,506
140,541,644
275,028,133

9
10

nghiệp;thủy sản
Vận tải kho bãi
SX,pp
điện,khí,nước,đ.hòa

chính,

ngân 72

môn,KHCN

c. Cơ cấu theo lãnh thổ

FDI đã có mặt trên hầu hết các tỉnh thành trong cả nư


FDI chủ yếu tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm phía Na
tỉnh vùng sâu, vùng xa tỉ trọng rất thấp.


Đầu tư nước ngoài tập trung ở những tỉnh thành ph

hoàn chỉnh,thủ tục thông thoáng và nguồn nhân lực có chất lư
tỉnh thành phố, loại hình đầu tư 100% vốn nước ngoài chiếm
án, đặc biệt trong các khu chế xuất khu công nghiệp ( ở TP.

Dương, Đồng Nai). Những năm sau này còn có nhiều dự án

vực trọng yếu và địa bàn trọng điểm, đặc biệt những nơi có đi

tầng, hệ thống giao thông và hệ thống cấp thoát nước đầy đủ h

tư nước ngoài (như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh,Bình Dương

Tàu…) sự gia tăng nguồn vốn đầu tư của các địa phương dầ

khu công nghiệp chuyên ngành như khu công nghiệp dệt, kh

tử ở Đồng Nai, khu công nghiệp đóng tàu ở TP. Hồ Chí M
công nghiệp đa ngành. Bên cạnh đó các nhà đầu tư nước

chuyển dịch đến các địa phương khác do một số nguyên nhâ

tư ở các thành phố lớn gần như đã bão hòa; những dự án man
ngày càng giảm, môi trường đầu tư ở một số thành phố lớn


các địa phương khác do tác động của một số yếu tố như giá nh

vốn và hoạt động ngân hàng; chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng…
Ta có biểu đồ về cơ cấu vốn FDI theo lãnh thổ trong giai đoan 1998-2008:


(theo Vietpartner.com)
Tính trung bình trong cả giai đoạn, các tỉnh phía

khoảng 73% số dự án được cấp phép và 60% tổng vốn đăn
các tỉnh phía Bắc chiếm 19,4 % trên số dự án được cấp phép
ký.

Năm 2000-2006 ngoài TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội l

đứng đầu, Đồng Nai xếp vị trí thứ ba với 780 dự án trị giá trên

hai vùng chiếm gần 75% vốn FDI cuả cả nước. Điều này ch

đối quá lớn giữa các địa phương vùng miền trong việc thu hút
Chính phủ đã nhận ra khoảng cách biệt ngày càng lớn giữa các khu vực duyên hải
và khu vực nội địa, cũng như sự chênh lệch về kinh tế giữa nông thôn và thành thị,
và đã cố gắng khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài vào các khu vực trung tâm
và các vùng sâu, vùng xa của Việt Nam. Các hình thức ưu đãi đặc biệt như được
miễn thuế và miễn trong thời gian dài hơn, miễn thuế nhập khẩu đối với các
nguyên liệu thô, giảm tiền thuê đất, đã được áp dụng để thu hút đầu tư nước ngoài
vào các vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Tuy nhiên, thành công còn hạn


chế. Những điểm bất lợi chính để cạnh tranh của những khu vực trung tâm này bao

gồm cả sự thiếu thốn về cơ sở hạ tầng, mô hình thị trường hẹp và thiếu lao động có
tay nghề. Do vậy mà những ưu đãi của Chính phủ cũng không thể làm giảm đi
những chi phí phát sinh. Biểu đồ về cơ cấu vốn FDI theo lãnh thổ cho ta thấy
TP.Hồ Chí Minh là nơi thu hút vốn đầu tư FDI lớn nhất trong cả nước với tổng số
vốn trên 2 tỷ USD. Theo sau là các tỉnh Đồng Nai, Hà Nội, Bình Dương, Bà Rịa
Vũng Tàu, Hà Tĩnh, Thanh Hóa với số vốn trong khoảng từ 8-13 tỷ USD. các tỉnh
như Hải Phòng, Long An, Vĩnh Phúc, Hải Dương , Kiên Giang, Bắc Ninh, Phú
Yên, Hà Tây, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi thu hút khoảng từ 2-3 tỷ USD. Các
tỉnh còn lại chiếm số lượng vốn rất nhỏ, tổng cộng chỉ có xấp xỉ 20 tỷ USD. Trong
tổng vốn đầu tư FDI được đăng kí thì tỷ trọng lượng vốn đầu tư được thực hiện
chiếm tỷ lệ cao ở các tỉnh như Quảng Ngãi (39.5%), Thừa Thiên Huế (35.2%), TP.
Hồ Chí Minh (30.9%), Đồng Nai (30.2%)…ở khu vực miền Trung để khắc phục
tình trạng sức hút vốn FDI kém trước đó Chính Phủ đã chủ trương và chỉ đạo
việc hình thành khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi và khu kinh tế mở Chu Lai –
Quảng Nam; đang thúc đẩy xây dựng khu kinh tế thương mại Chân Mây –Thừa
Thiên Huế và khu kinh tế Nhơn Hội – Bình Định. Bên cạnh iềm năng phát triển
kinh tế các tỉnh miền trung còn có lợi thế về cảnh biển, vùng này còn có nhiều di
sản văn hóa như Cố Đô Huế, Hội An, Mỹ Sơn…gần đây đã được xây dựng một số
hạ tầng kỹ thuật. vì vậy mà tổng vốn đầu tư những năm gần đây ở khu vực này
tăng lên và tỷ trọng vốn thực hiện trên tổng vốn đầu tư cũng khá cao. Riêng trong
năm 2009 Bà Rịa-Vũng Tàu là địa phương thu hút nhiều vốn FDI nhất trong năm
2009 với 6,73 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm. Đứng ở các vị trí tiếp theo là
Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai và Phú Yên với quy mô vốn đăng ký lần lượt
là 4,1 tỷ USD; 2,5 tỷ USD; 2,36 tỷ USD và 1,7 tỷ USD.

d. Cơ cấu theo chủ đầu tư


Cơ cấu FDI theo đối tác nước ngoài có sự thay đổi qu


tư của các nước láng giềng là chủ yếu sang các quốc gia châ

Lan, Thụy Điển …và Mỹ, lượng vốn FDI từ các quốc gia nà

kể chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn đầu tư. Cụ thể năm 2001

chiếm 44.4% (1081.8 triệu USD) tăng 48.6% so với năm 200

đứng đầu, Pháp đứng thứ ba. Các nền kinh tế Đông Á tiếp tục

Nam chiếm 34% tổng vốn đăng kí trong đó Đài Loan đứng
Nhật bản, tiếp theo là Hàn Quốc. FDI của các nước ASEAN

đáng kể nhưng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ 13.4%. vốn đầu tư của

năm 2001 đạt 112.2 triệu USD. Như vậy thời kì đầu của gi

FDI theo chủ đầu tư cho thấy vai trò quan trọng của các quốc

Âu với tiềm lực lớn về khoa học công nghệ . Tiếp đến là cá
mà đứng đầu là Đài Loan.


Ta có biểu đồ về cơ cấu vốn FDI theo chủ đầu tư trong giai đoạn 1998-2007:
(theo nguồn Vietparners)

Xét trong giai đoạn 1998-2007 thì nhìn chung châu Á

tư vào Việt Nam là lớn nhất trong đó đứng đầu là Hàn Quố
chiếm 15.14%), tiếp theo là Singapore (9.654 tỷ USD, chiếm


(9.221 tỷ USD, chiếm 12.66%). Các nước châu Âu thì đa số c

vào Việt Nam chênh lệch nhau không nhiều như: British vir

USD,chiếm 6.44%), Pháp (2.396 tỷ USD, chiếm 3.28%), Ne

USD, chiếm 3.56%)… Ngoài ra còn có một số nước khác cũn

tư đáng kể vào Việt Nam như: Trung quốc (1.502 tỷ US

Mỹ(2.598 tỷ USD, chiếm 3.57%),Úc ( 784 triệu USD, chiếm 1

Tính đến thời điểm hiện nay, đã có trên 80 công ty và

nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam. Với sự x
nhiều của các tập đoàn và các công ty xuyên quốc gia có


chính, công nghệ như Sony, Honda, Sanyo của Nhật Bản

Samsung của Hàn Quốc; Motorota, Ford của Mỹ; Chingpo

Loan...Bên cạnh có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ của nước

tư tại Việt Nam. Điều này là thực sự cần thiết vì các doanh ng

năng động, thích ứng nhanh với những biến động của thị trư

hiệu quả. Từ đó sẽ là vệ tinh cho các tập đoàn và công ty lớn


có 43 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam

nhất lần lượt là Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký là 5.948 tỷ USD

vốn đầu tư vào Việt Nam, quần đảo Cayman đứng thứ 2 vớ
2,02 tỷ USD chiếm 9,4%.
Khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu cũng đã ảnh hưởng đến Việt Nam nhưng
sức thu hút nguồn vốn FDI từ nước ngoài của Việt Nam tuy có giảm so với năm
trước nhưng vẫn có thể nói là còn ở mức cao. Cơ cấu vốn theo chủ đầu tư có sự
thay đổi, đứng đầu danh sách không phải là các quốc gia châu Á như trước kia mà
là Mỹ, quần đảo Cayman, chứng tỏ có xu hướng chuyển dịch trong đầu tư FDI của
các nước. Trong thời kỳ khủng hoảng châu Á, dòng đầu tư từ các nước Đông và
Nam Á, nhất là Singapo giảm mạnh. Đầu tư từ châu Âu và Nam Mỹ trong tổng
dòng FDI vào thể hiện một mô hình tăng trưởng. Cụ thể là Mỹ chuyển lên vị trí thứ
4 năm 2002 nhưng vẫn đứng thứ 11 về vốn FDI. Mặc dù đây là một kết quả đầy
hứa hẹn, nó vẫn chưa đạt mức như mong đợi. Sau khi Hiệp định Thương mại ViệtMỹ được thông qua, các chính trị gia, các nhà kinh tế đã hy vọng hoặc tiên đoán về
một luồng FDI đáng kể từ các công ty Mỹ và điều đó đã trở thành sự thật.

2. Lợi ích của nguồn vốn FDI trong chiến lược phát triển kinh tế xã
hội ở Việt Nam.


- Đóng góp vào tăng trưởng GDP và đáp ứng nhu cầu v

Vốn FDI là nguồn quan trọng để phát triển kinh tế, từ năm 20
đã cung cấp 2.5 tỷ USD cho nền kinh tế

- Tiếp thu, chuyển giao công nghệ. Thông qua các dự á


công nghệ mới, hiện đại đã được đưa vào sử dụng ở nước ta t

kiếm thăm dò và khai thác dầu khí, bưu chính viễn thông, sản

tử, sản xuất máy tính, hoá chất, sản xuất ô tô, thiết kế phần m

thích các doanh nghiệp nội địa phải đầu tư đổi mới công nghệ

sản phẩm có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các do
nước ngoài trên thị trường nội địa và xuất khẩu.

- Nâng cao năng lực sản xuất và kim ngạch xuất khẩ
tăng trưởng trong tổng kim ngạch xuất khấu Việt Nam (ước

mỗi năm) thì các doanh nghiệp FDI đóng góp trung bình 51.2

ngạch này. Xu hướng này tăng dần qua các năm, các doanh ng

ngày càng lớn hơn trong tổng kim ngạch xuất khẩu tại Việt N

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 4,6 tỷ USD tro

xuất khẩu (11,54 tỷ USD) trong năm 1999, thì sau 4 năm (năm

đã tăng gấp đôi đạt 10,2 tỷ USD và 3 năm sau đó (năm 2006)
(gấp đôi năm 2003), đạt mức 35 tỷ USD trong năm 2008.

- Tạo ra công ăn việc làm và cải thiện nguồn nhân lực
sự phát triển của thị trường lao động.
- Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu. Khi thu hút


này, các quốc gia không chỉ nhận được lợi ích từ các xí ng

nước ngoài mà các doanh nghiệp trong nước có quan hệ làm ă

đó cũng sẽ tham gia vào quy trình sản xuất toàn cầu này. Chí

hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới toàn cầu, sẽ thu
mạnh xuất khẩu.


- Đóng góp vào nguồn thu ngân sách và các cân đối v

FDI đã góp phần quan trọng vào việc tăng thặng dư của tài kh

cải thiện cán cân thanh toán nói chung. Trong giai đoạn 2000

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đóng góp ước đạt 112 tỷ

trong tổng thu ngân sách nhà nước và đang có xu hướng tăng
theo.

3. Một hạn chế tồn tại trong vấn đề sử dụng nguồn vốn FDI tại việt
nam:

- Sự xuất hiện của dòng vốn FDI tạo áp lực cạnh tran

nghiệp trong nước. Sức ép cạnh tranh có tác động hai mặt, th
cạnh tranh yếu hơn có nguy cơ bị thu hẹp thị phần, giảm sản


rút lui khỏi thị trường. Đây là mặt tiêu cực của cạnh tranh. Tu
lại kích thích các đối thủ tự đầu tư đổi mới để vươn lên
trường, từ đó năng suất sản xuất được cải thiện.

- Nguy cơ nhập khẩu công nghệ lạc hậu. Về kênh chuy

công nghệ giữa doanh nghiệp FDI và DN trong nước cũng kh

Ngoài các nguyên nhân khách quan như khuôn khổ luật phá

chưa đầy đủ, hiệu lực thấp, còn nguyên nhân chủ quan từ phí
trong nước.

- Mất cân đối giữa các ngành, lĩnh vực trong nền kinh

trung vào những ngành có khả năng sinh lợi cao như khai thác

sản, dầu khí, công nghiệp nặng,…. Trong khi những ngành n

thu hút được rất ít nguồn FDI. Điều này, dẫn tới sự mất cân đ
các lĩnh vực trong nền kinh tế.

- Xuất hiện nguy cơ rửa tiền. Theo cảnh báo của WB

các tổ chức rửa tiền quốc tế chọn làm mục tiêu vì hệ thống tha


thống kế toán và tìm hiểu khách hàng ở nước ta còn kém ph

dụng tiền mặt và các luồng chuyển tiền không chính thức còn


Việt Nam đang trên con đường mở cửa kinh tế và được đánh g
tính chất mở hàng đầu thế giới. Việc kiểm soát lỏng lẻo các

tạo điều kiện thuận lợi để tội phạm thực hiện hoạt động rửa ti

có thể là một kênh thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động rửa ti

pháp có thể tiến hành đầu tư vào nước ta với hình thức doan

nước ngoài nhưng thực chất không phải để hoạt động mà nhằm
khoản tiền bất hợp pháp.

4. Những tồn tại của hoạt động đầu tư nước ngoài.
Bên cạnh những vai trò to lớn trên, hoạt động đầu tư nước ngoài còn bộc lộ
nhiều hạn chế không nhỏ.

4.1 Chính sách pháp luật chưa hoàn thiện
Nhiều đối tác nước ngoài đã lợi dụng quan hệ hợp tác
trong chính sách và pháp luật của Việt Nam để buôn lậu và
hại không nhỏ cho nước ta. Điển hình như vụ buôn lậu 1,2

công ty trách nhiệm hữu hạn hàng hải Lizera năm1999 hoặc v

Lotabava nhà máy thuốc lá khánh hoà hợp tác sản xuất Malb
sang Hà Lan năm 1995.

4.2 Nguồn thu hút vốn hẹp

Nguồn thu hút vốn chủ yếu của hoạt động đầu tư trực

từ các nước trong khu vực. đây là một trong những nguyên

giảm sút của hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước n
năm trở lại đây.

4.3 Cơ cấu đầu tư chưa hợp lí


Xét về mặt địa lí, qua thực tế mười năm cho thấy vốn

vào Việt Nam chủ yếu tập trung ở những vùng có điều kiện

Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh ... trong đó
và thnàh phố Hồ Chí Minh. Năm 2005, số vốn vào hai địa
51,28% tổng số vốn đăng kí của cả nước.
Xét về mặt cơ cấu, phần lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung vào các lĩnh
vực sản xuất công nghiệp và dịch vụ.

4.4 Về hình thức đầu tư
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu tập trung

doanh nghiệp liên doanh (65%), doanh nghiệp 100% vốn nướ

đồng hợp tác kinh doanh (7%). Về loại hình BOT, nước ta mớ
án. Đa số các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đều

khu công nghiệp, khu chế xuất vì nơi đây đảm bảo các điề
tầng, tránh được nhiều thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp.

Hiện nay, đang có xu hướng chuyển từ loại hình doanh


sang doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Giải thích cho hiệ
ta thấy nổi lên một số nguyên nhân chủ yếu sau:

- Sau một thời gian hoạt động, các nhà đầu tư nước

cách làm việc, quen với thủ tục hành chính cũng như thị trườn
của dân cư bản địa.

- Các nhà đầu tư nước ngoài muốn được độc lập tự c
doanh nghiệp.

- Bên Việt Nam thiếu vốn, yếu về trình độ quản lí v
không hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài.

4.5 Về chuyển giao công nghệ


Nhiều công nghệ lạc hậu, thiếu đồng bộ, củ kĩ, sản

1950 vẩn trở thành vốn góp của bên nước ngoài và còn được đ
- 20% so với giá thị trường và chuyển giao vào nước ta. Điều

thiệt hại khoảng 50 tr.USD. ngoài thiệt hại về vật chất có t
việc chuyển giao đó có nguy cơ biến nước thành "bãi rác

nhiểm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao đ
tăng hơn nguy cơ lạc hậu về công nghệ của nước ta.

4.6 Hiệu quả đầu tư chưa cao và không đồng đều

Một số dự án mặc dù đã đi vào hoạt động được 2 đến 3 năm nhưng vẩn bị
thua lỗ. Nguyên nhân có nhiều song chủ yếu là chi phí vật chất và khấu hao tài sản
cố định, chi phí quảng cáo và tiếp thị quá lớn .... Tuy nhiên, cũng không loại trừ
trường hợp các nhà đầu tư nước ngoài cố ý tạo ra tình trạng kinh doanh thua lỗ để
trốn thuế thông qua hiện tượng chuyển giá.

4.7 Những tồn tại

Đầu tư nước ngoài đã và đang tạo ra sự cạnh tranh ga

nghiệp nội địa về lao động, kỉ thuật, thị trường. Bên cạnh cá

như: khuyến khích các doanh nghiệp nội địa đổi mới công ng

suất, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, nâng cáo tí

hoạt trong việc năm bắt nhu cầu thị trường ... thì sự cạnh tran

hiện nhiều yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng

trong nước, rõ nhất là sản xuất bia, bột giặt, dệt, da, lắp ráp

công ngiệp điện tử liên doanh tăng 35% thì khu vực trong nướ
Mục đích của các nhà đầu tư nước ngoài nhằm thu được lợi nhuận cao do đó họ
luôn tìm cách khai thác lợi thế so sánh của nước ta là giá thuê lao động rẻ. Ở một
số xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư đã tìm cách tăng cường độ
lao động, cắt xén tiền công, điều kiện bảo hiểm,thậm chí xúc phạm nhân phẩm của


người lao động, phản ứng tiêu cực với cán bộ công đoàn ... nên đã dẫn đến nhiều

tranh chấp về lao động xảy ra trong xí nghiệp đó.

Trong thời gian tới, để hoạt động đầu tư nước ngoài tạ

quả hơn thì chúng ta cần có biện pháp khắc phục những hạ

cách để tạo ra một môi trường đầu tư lành mạnh nhằm thu h

vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp ho
nước trong thời gian tới.

5. Các giải pháp thúc đẩy đầu tư vốn nước ngoài.
5.1 kinh tế
 Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng, kiềm chế lạm
phát và ổn định tiền tệ, giá cả.
 Phát triển kinh tế thị trường và thiết lập hệ thống thị trường đồng bộ.
 Tích cực chủ động tiến hành xúc tiến đầu tư tạo lập và lựa chọn các đối tác
đầu tư nước ngoài.
 Phát triển mạnh nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước và sự
tham gia của các thành phần kinh tế.
 Dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp với phân công lao động
quốc tế.
5.2 chính trị xã hội
 Giữ vững ổn định bộ máy nhà nước trong sạch vững mạnh, nâng cao hiệu
lực quản lý nhà nước, bảo đảm lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của
đảng, sự quản lý nhà nước
 Hoàn thiện môi trường pháp lý
 Củng cố quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI, ... nâng cao năng lực
quản lý của các cấp, các ngành, các địa phương và các đơn vị hợp tác đầu tư
với nước ngoài

 Xây dựng chiến lược hợp tác đầu tư với nước ngoài trên cơ sở của chiến
lược kinh tế quốc dân
5.3 nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng
 Đào tạo nhân lực chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, nhân viên kỹ thuật và tay
nghề theo hướng trang bị kiến thức cơ bản và đào tạo chuyên sâu.
 Cải tạo nâng cao và xây dựng mới kết cấu hạ tầng.
 Mở cửa thông tin trong và ngoài nước, nhất là thông tin kinh tế thị trường
văn hóa xã hội - khoa học - kỹ thuật - công nghệ dưới mọi hình thức.


×