Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

56 tai lieu ve kinh te thi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.92 KB, 17 trang )

Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

Lời Mở đầu
Trong cơ chế thị trờng mở hiện nay, việc giao lu hợp tác
Thơng mại giữa các quốc gia khác nhau là yếu tố rất quan
trọng của một nớc. Trong đó xuất nhập khẩu hàng hóa là
điều không thể thiếu, đặc biệt thông qua kết quả xuất
khẩu hàng hóa có thể đánh giá sơ bộ về hoạt động kinh tế
của một nớc. Đối với Việt Nam cũng vậy, đất nớc ta mặc dù là
nớc đang phát triển nhng những tiềm năng sẵn có về xuất
khẩu rất nhiều mà thị trờng nhập khẩu hàng hóa chủ yếu
của Việt Nam là Hoa Kỳ. Hoa Kỳ là một nớc có nền kinh tế
mạnh, hiện đại vào bậc nhất thế giới, hiện tại khoảng 80%
GDP của Mỹ là từ khu vực dịch vụ. Trong công nghiệp, nhất là
công nghiệp hàng tiêu dùng và nông nghiệp đều cha đáp
ứng đủ nhu cầu trong nớc. Dự đoán, kinh tế Hoa Kỳ sẽ tiếp
tục tăng trởng trong những năm tiếp theo. Do vậy, nhu cầu
nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ trong những năm tới tiếp tục
tăng và tất cả các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đều
nằm trong nhu cầu đó. Tuy thế, thị trờng Hoa Kỳ cũng có
những quy định rào cản riêng, khá khắt khe, còn đối với các
doanh nghiệp Việt Nam thì đang còn nhiều hạn chế và
những thách thức trong việc sản xuất sản phẩm cũng nh tìm
hiểu cặn kẽ về thị trờng Mỹ. Để vợt qua đợc những thách
thức trên thì Nhà nớc nói chung và các doanh nghiệp nói riêng
cần phải tìm ra những biện pháp khắc phục tối u gì, hớng
đi mới nào để hàng hóa việt Nam ngày càng phát triển mạnh
mẽ và đứng vững trên thị trờng Hoa Kỳ? Đó là câu hỏi lớn


đang chờ câu trả lời
Qua một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu học tập và đợc
sự hớng dẫn tận tình của PGS - TS Trần Văn Chu em đã chọn


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

đề tài này để hoàn thành tiểu luận với mong muốn đợc góp
phần nhỏ trong việc trả lời câu hỏi trên. Do khuôn khổ bài
viết có giới hạn và vì những hạn chế hiểu biết của bản thân
nên trong bài viết của mình em chỉ trình bày những kiến
thức sơ qua về việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào
thị trờng Hoa Kỳ.


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ
chơng 1:

Khái quát chung về tình hình thị trờng Hoa Kỳ.
Thị trờng Hoa Kỳ (TTHK) là một hệ thống kinh doanh to
lớn và tinh vi, từ sản xuất đến phân phối, từ tiêu dùng đến
xuất nhập khẩu. Mỗi mặt hàng lại có quy mô tổ chức sản
xuất riêng và phân phối riêng trong từng bang, tới liên bang và
toàn thế giới.

TTHK gắn sát với cung và cầu, với giá cả, với tập quán ngời tiêu dùng, với lợi ích của từng tập đoàn. Đây là thế mạnh
của Mỹ.
Ông Nguyễn Duy Khiêm, tham tán Thơng mại Việt Nam
(TMVN) tại Hoa Kỳ (HK) và các chuyên gia HK đã giới thiệu khai
quát thị trờng Mỹ với đoàn khảo sát thị trờng Việt Nam.
Tổng thu nhập quốc dân năm 2001 là 10.082 tỷ USD.
Thu nhập bình quân đầu ngời là 36.300 USD.
Với gần 5% dân số thế giới, quy mô tổng thu nhập quốc
dân nh vậy là băng 1/3 tổng thu nhập thế giới, lớn hơn 2 lần
nền kinh tế Nhật Bản, nớc đứng thứ hai sau Mỹ.
Về cơ cấu, nền kinh tế Mỹ gồm có: Nông nghiệp 2%;
Công nghiệp 18%; Dịch vụ 80%.
Sản phẩm nông nghiệp chính là lúa mỳ, các loại ngũ cốc
khác, ngô, hoa quả, thịt bò, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa,
lâm sản, cá.
Các ngành công nghiệp chính là dầu lửa, sắt thép, ôtô,
hàng không, viễn thông, hoá chất, điện tử, chế biến thực
phẩm, hàng tiêu dùng, khai thác gỗ, khai khoáng.
Nớc Mỹ có một nền Ngoại thơng rất phát triển. Từ năm
1999 đến 2002, xuất khẩu hàng năm đạt gần 1.000 tỷ USD
và nhập khẩu từ 1.200 tỷ đến 1.400 tỷ USD.


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

HK có quan hệ buôn bán với 230 nớc và vùng lãnh thổ trên
thế giới, trong đó Canada, Mehico, Trung Quốc và Nhật Bản là

những bạn hàng lớn nhất. Trong năm 2002, tính theo kim
ngạch xuất khẩu (XK) thì Việt Nam (VN) đứng thứ 34.
TTHK to lớn nhng cũng đang tiềm ẩn những khó khăn,
những mâu thuẫn nội bộ mà các doanh nghiệp (DN) nớc
ngoài phải tính đến khi kinh doanh với Mỹ.
Chơng II:
Thực trạng hoạt động về xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam vào thị trờng Hoa Kỳ.
1. Những diễn biến mới trong quan hệ Việt - Mỹ:
2003 là một năm có nhiều hoạt động trong quan hệ
Việt - Mỹ nhìn chung theo hớng có lợi cho cả hai nớc. Xét về
quan hệ Thơng mại (TM), trong các cuộc tiếp xúc của Bộ trởng TM Trơng Đình Tuyển, phía Mỹ cam kết ủng hộ công
cuộc phát triển kinh tế của VN nói chung cũng nh nỗ lực đàm
phán gia nhập WTO của VN. Đồng thời, phía Mỹ cũng cử
những đoàn quan chức cấp cao của Chính phủ, Quốc hội, giới
kinh doanh sang thăm và tìm kiếm cơ hội làm ăn ở VN.
Sau hai năm thực thi Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ
(BTA) thì quan hệ hợp tác TM giữa hai nớc đã đạt đợc những
tiến bộ đáng kể nh ký bản ghi nhớ về đào tạo nguồn nhân
lực cho ngành thuỷ sản nớc ta, ký và triển khai hiệp định
dệt may
Chơng trình quảng bá TM của VN tại Sanfancisco tháng
8/2003 đã góp phần giới thiệu tiềm năng to lớn của thị trờng
VN với các đối tác HK, tạo hành lang mới trong quan hệ làm ăn
với Mỹ.


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706


Mai Thị Mỹ

Những diễn biến trong quan hệ Việt - Mỹ trớc mắt là
nh thế nhng chỉ tính riêng trong hoạt động về XK hàng hoá
của chúng ta vào TTHK thì liệu đã có đủ cơ sở để tin tởng
rằng sẽ đạt đợc sự ổn định mang tính tích cực trong thời
gian tới?
2. Thành tựu đạt đợc về xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam sang thị trờng Hoa Kỳ.
Kể từ khi Hiệp định BTA có hiệu lực thì giao dịch TM
giữa hai nớc đã tăng nhanh liên tục. Năm 2003, Mỹ trở thành
thị trờng tiêu thụ lớn hàng XK của VN và ngợc lại ngành TMVN
đạt đợc nhiều thành tựu trong việc thâm nhập TTHK, với kim
ngạch XK sang Mỹ ớc đạt khoảng 4,5 tỷ USD, tăng gần gấp
đôi so với năm 2002 và đây là năm thứ 3 liên tiếp kim ngạch
XK hàng hóa VN sang thị trờng này đạt tốc độ tăng trởng rất
cao (bình quân trên 140%/năm). Kết quả này đã đa VN vơn
lên ở vị trí thứ 40 trong số các đối tác TM của HK.
Các mặt hàng XK của VN hiện nay chủ yếu là hàng dệt
may, hải sản, giầy dép, nhựa, nông sản
Dệt may (kể cả cá mặt hàng túi xách tay, túi du lịch,
vali) là nhóm hàng đang có tốc độ tăng trởng cao, theo thứ
trởng TM Mai Văn Dâu cho biết thì: "Tổng kim ngạch XK
hàng dệt may năm 2003 của cả nớc có thể đạt 3,5 tỷ USD,
trong đó XK sang TTHK là 1,95 tỷ USD - chiếm khoảng 56%
tổng kim ngạch XK hàng dệt may". Trong 10 tháng đầu năm
2003 dệt may của VN xuất sang HK đạt gần 2,3 tỷ USD, tăng
khoảng 240% và đến cuối năm thì dệt may tăng trên 300%
so với năm 2002.
Kim ngạch XK hàng hải sản đông lạnh đạt trên 400 triệu

USD, tăng trên 24% so với năm 2002. Theo đánh giá chung,


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

riêng trị giá kim ngạch XK tôm của VN năm 2003 đạt 1,1 tỷ
USD chiếm 1/2 tổng kim ngạch XK thuỷ hải sản cả năm nhng
riêng tôm XK sang HK đạt 0,55 tỷ USD, chiếm 1/2 tổng kim
ngạch XK tôm cả năm.
Một nhóm hàng khác của VN là giầy dép, năm 2003 XK
sang TTHK đạt mức tăng trởng 6%, chỉ tính riêng trong 10
tháng đầu năm 2003 VN XK sang HK đạt 276 USD triệu, tăng
53,8% và chiếm TTHK% tổng kim ngạch XK của VN sang HK.
Dầu thô cũng là một mặt hàng XK chủ lực của VN, do
chiến tranh I - rắc, giá dầu thô thế giới ở mức cao (27 - 28
USD/thùng) đã làm cho kim ngạch XK dầu thô tăng khoảng 600
triệu USD/năm trên toàn thế giới nhng riêng Mỹ đã chiếm
khoảng 180 triệu USD.
Kim ngạch XK hàng nông sản sang TTHK năm 2002 đạt
263 triệu USD (cà phê, điều, gia vị, rau quả, cao su, chè và
mật ong). Cho đến nay, Mỹ vẫn là khách hàng lớn nhất tiêu
thụ cà phê của VN, chiếm tới 20 - 25 % thị phần XK cà phê
của VN. Đặc biệt, kể từ khi Hiệp định BTA có hiệu lực, hàng
nông sản của VN XK

sang HK tăng nhanh (bình quân


khoảng hơn 20%/năm)
Một trong những nét mới trong XK của VN sang Mỹ là
nhóm hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã bắt
đầu tăng nhanh. Một số sản phẩm chế tạo (nh máy in) và các
sản phẩm thủ công mỹ nghệ (gốm trang trí, đồ chơi, đồ
dùng nhà bếp, mây tre) mang nhãn hiệu "Made in Viet
Nam" đã xuất hiện trong các siêu thị Mỹ. Đặc biệt là đồ gỗ
nội thất của VN hiện nay nổi lên là một mặt hàng có thế
mạnh XK sang HK với tốc độ tăng trởng khá nhanh (gần
200%). Tổng giá trị đồ gỗ của VN đã tăng từ 135 triệu năm


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

1998 lên 535 triệu năm 2003 thì riêng đồ gỗ nội thất VN đã
XK sang Mỹ tăng từ 10 triệu năm 2001 lên hơn 110 triệu năm
2003. Các doanh nghiệp Mỹ ngày càng quan tâm đến đồ
gỗ VN, họ cho rằng ngành chế biến gỗ VN còn nhiều tiềm
năng bởi nhu cầu sử dụng hàng nội thất này ngày càng phổ
biến hơn.
Năm 2003 là thế, còn đối với năm 2004 này thì sao?
Theo Thơng vụ VN tại Mỹ, kim ngạch XK của VN sang TTHK
năm 2004 có thể đạt 5,5 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2003,
trong đó hàng dệt may có thể đạt 2,7 tỷ USD, XK tôm đông
lạnh và nông sản tiếp tục tăng từ 8 đến 12%, các mặt hàng
thuỷ sản khác, kể cả chế biến tăng từ 20 đến 25%.
Thành tựu đạt đợc qua số liệu cao nh thế nhng con đờng mà hàng VN đang đi sang TTHK không "trải đầy hoa

hồng" nh nhiều DN tởng. Bởi, theo giới phân tích, TTHK hứa
hẹn nhiều tiềm năng nhng cũng còn rất nhiều trở ngại, thách
thức ẩn chứa trong quá trình giao lu hàng hóa giữa hai nớc với
những đòi hỏi không ngừng tăng cao của ngời tiêu dùng, ngay
cả đối với những mặt hàng XK chủ lực sang TTHK.
3. Những thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của
Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ.
Có thể khẳng định rằng, thành tựu về XK hàng hóa
của VN sang TTHK là rất nhỏ so với những gì mà khó khăn
chúng ta vấp phải.
Trớc hết, các Công ty VN mới chỉ thực sự thâm nhập vào
THHK từ năm 2002, trong khi các đối thủ cạnh tranh đã có hệ
thống bạn hàng nhập khẩu và phân phối lâu đời tại thị trờng này, cụ thể là VN XK vào TTHK chậm hơn Trung Quốc
hơn chục năm. Những mặt hàng mà VN xuất sang Mỹ đều


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

là những mặt hàng Mỹ đã nhập từ Trung Quốc. ở đây, sự
cạch tranh về giá cả và chất lợng hàng hóa là gay gắt.
Việc Mỹ áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may VN là
một "cú sốc" và đã chứng tỏ việc phát triển "quá nóng" của
mặt hàng này cùng với sự cạnh tranh quyết liệt của các nhà
dệt may hàng đầu thế giới tại TTHK nh Trung Quốc, Hàn
Quốc, Hồng Kông, Mêhicô
Với mặt hàng hải sản đông lạnh và chế biến XK sang
Mỹ cũng gặp không ít khó khăn. Một phần do vụ kiện cá tra,

cá basa và vụ kiện tôm, tốc độ tăng trởng XK hải sản của nớc
ta không cao bằng năm 2002. Mặc dù kim ngạch XK hải sản
đông lạnh tăng trên 24% nhng trong đó cá filê đông lạnh các
loại giảm 10%Nhìn chung, tốc độ tăng kim ngạch XK hải
sản của VN sang Mỹ có chiều hớng chậm lại. Nguyên nhân có
thể do khối lợng hải sản của VN vào thị trờng này hiện đã ở
mức cao. Riêng kim ngạch cá filê giảm là do tác động trực tiếp
của thuế chống phá giá mà Bộ TM Mỹ đã áp đặt. Thêm vào
đó, từ ngày 12/12/2003, Mỹ yêu cầu các doanh nghiệp chế
biến, kinh doanh thực phẩm phải đăng ký với FDA (Cơ quan
quản lý dợc và dợc phẩm của Mỹ) theo quy dịnh của luật
chống khủng bố sinh học. Đạo luật này quy định rất cụ thể
và chi tiết đối với từng mặt hàng. Các DN của ta phải đặc
biệt chú ý, nếu không sẽ vấp phải nhiều phiền hà gây nên
tổn thất kinh tế không đáng có, thậm chí để mất mối quan
hệ bạn hàng.
Đối với nhóm hàng giầy dép, xét theo tổng thể, cũng
đang lâm vào tình trạng tơng tự nh hàng dệt may, nghĩa
là mức tăng có phần chậm hơn trớc. Một số DN cho biết, họ
có thể bỏ ra hàng triệu USD để nhập khẩu máy móc hiện


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

đại từ Mỹ nhng lại không thể thực thi đợc yêu cầu từ phía đối
tác Mỹ là mỗi năm chi khoảng 600.000 - 700.000 USD để
đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân vì không đủ

lực. Vậy là cánh cửa vào thị trờng này sẽ chật hẹp hơn với các
DN sản xuất, kinh doanh giầy dép XK ở nớc ta.
Đồ gỗ nội thất VN đang đợc các DN Mỹ ngày càng quan
tâm nhng năm 2003 tốc độ tăng trởng không cao bằng năm
2002 (trên 400%). Nguyên nhân chính là do các DN nớc ta
chủ yếu chỉ dừng lại ở việc XK các sản phẩm ngoài trời có
giá trị gia tăng thấp. Mặt khác, cớc phí vận tải hàng từ VN
cao hơn từ Trung Quốc sang Mỹ từ 20 đến 25% làm giảm sức
cạnh tranh của đồ gỗ VN. Một vấn đề rất quan trọng nữa là
trên thực tế, những DN có đồ gỗ nội thất thâm nhập đợc vào
thị trờng Mỹ hầu hết là những DN có vốn đầu t Nhà nớc
hoặc là các doanh nhân vốn là nhà thiết kế giỏi, am hiểu và
có con mắt thẩm mỹ cao. Còn các DN Nhà nớc, kể cả một số
DN lớn có tiếng từ lâu nh Atexport hầu nh cha xuất đợc bao
nhiêu đồ gỗ vào Mỹ. Nhợc điểm chung của họ là khâu tiếp
thị và thiết kế rất yếu. Mới đây, có 5 DN chuyên nhập khẩu
đồ gỗ lớn của Mỹ vào khảo sát thị trờng VN nhng không ký đợc một hợp đồng nào. Nguyên do là các sản phẩm của ta sản
xuất trên những dây chuyền thiết bị quá thô sơ, thủ công
nên sản phẩm không đảm bảo độ đồng đều công nghiệp
và chất lợng cha cao.
Ngay cả đối với nhóm hàng nông sản thờng xuất sang
Mỹ nh càphê, hạt điều, hạt tiêu, chè, cao su cũng bắt đầu
gặp nhiều trở ngại nhất định dù năm nay kim ngạch XK các
mặt hàng trên đều tăng hơn năm trớc. Nhng đã có hiện tợng
DNVN phải từ chối đơn hàng vì năng lực không đáp ứng


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706


Mai Thị Mỹ

nổi Điều này chứng tỏ chúng ta rất yếu về công nghệ và
năng lực chế biến và từ hạn chế này, có thể mất dần khách
hàng.
Một cái khó nữa là hàng hóa VN khi XK vào TTHK cha có
nhãn hiệu. Căn cứ theo luật TM thì Mỹ dành cho VN thuộc
diện mỗi năm phải xem xét lại một lần trong lúc VN cha là
thành viên của WTO. Điều này sẽ gây khó khăn rất nhiều cho
các DN của VN trong việc cạnh tranh với các nớc XK khác.
Thời gian vừa qua, trong quan hệ làm ăn với Mỹ, các DN
của ta đã bộc lộ không ít nhợc điểm cần khắc phục. Đó là
tính không đồng bộ, quy mô nhỏ, quá lệ thuộc vào nguồn
nguyên liệu nhập khẩu. Mỹ là thị trờng lớn nhng yêu cầu cao
về chất lợng, đơn đặt hàng thờng có quy mô lớn, thời gian
giao hàng ngắn, dễ dịch chuyển đơn hàng sang các nhà
cung cấp khác nếu đối tác không đáp ứng đợc yêu cầu. Đây
là một thách thức đối với các DNVN vì không chỉ là thị trờng
rộng lớn mà Mỹ còn là thị trờng rất phức tạp với hệ thống luật
pháp đồ sộ.
Hệ thống luật TM của HK luôn phải chịu sự điều tiết
của nhiều luật khác nhau, cả luật của liên bang lẫn luật của
bang, trong khi sự hiểu biết của các DNVN về luật TM Mỹ nói
chung còn hạn hẹp.
Nhiều mặt hàng của VN phải chịu mức thuế nhập khẩu
cao hơn so với hàng của nhiều nớc khác do Mỹ có chính sách u đãi TM đơn phơng và Hiệp định TM tự do với một số nớc.
Bất lợi này đang có xu hớng tăng lên vì Mỹ đang tiếp tục
đàm phán Hiệp định TM tự do song phơng với nhiều nớc khu
vực và quốc gia trên thế giới. Đó là những trở ngại hạn chế độ



Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

bền vững trong sản xuất và kinh doanh của các DN nớc ta đối
với xu thế phát triển mới của nền kinh tế hội nhập.
Chơng III:
Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của
Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ.
Qua những thành tựu đạt đợc và những thách thức
đang gặp phải trong việc XK hàng hóa sang TTHK thì Nhà
nớc nói chung và các DN nói riêng cần phải đa ra những biện
pháp cụ thể nhằm nâng cao điểm mạnh và hạn chế điểm
yếu trong XK hàng hóa.
1. Đối với Nhà nớc:
Phát triển hơn nữa môi trờng chính trị thuận lợi giữa
hai nớc.
Hiện nay, quan hệ giữa hai nớc đã hoàn toàn bình thờng hóa, Hiệp định BTA đã có hiệu lực, nhiều đoàn hai nớc
qua lại với nhau ngày càng nhiều và hai bên thông cảm với
nhau hơn. Cần phát triển mối quan hệ hữu nghị này để
xây dựng lòng tin giữa nhân dân, doanh nhân hai nớc.
Bên VN cần chủ động hơn, vì đối với HK thì thị trờng
VN vẫn là một thị trờng mới. Nhiều công ty Mỹ vẫn cha thực
sự coi VN là đối tác kinh tế và TM. Không ít ngời Mỹ còn cha
biết đến thành tựu kinh tế của VN trong đổi mới, tiềm năng
XK và khả năng hợp tác của VN. Việc này đòi hỏi trách nhiệm
và quyền hạn của cấp Nhà nớc trong việc đẩy nhanh xúc tiến
TM.

Tăng cờng cung cấp thông tin về TTHK cho các doanh
nhân VN.


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

HK cách xa VN gần nửa vòng trái đất. TTHK lại rất lớn và
phức tạp. Doanh nhân VN cũng cha tiếp xúc nhiều và cha có
hiểu biết sâu về TTHK . Trong tình hình ấy, cần quảng bá
rộng rãi nhu cầu về hàng hóa của TTHK cho các doanh nhân
VN, nhằm tạo ra yêu cầu xuất hàng VN sang Mỹ.
Cần có một trung tâm cung cấp thông tin các mặt về
TTHK để ai có nhu cầu có thể đến đó mà tìm hiểu. Thực
ra, hiện nay tất cả các thông tin đó đều có trong các trang
Web của HK nhng doanh nhân VN cha giỏi về ngoại ngữ và
cha có thói quen tìm kiếm thông tin trên mạng.
Nên có sự phối hợp với một số cơ quan liên quan trong đó
có báo điện tử Thời báo kinh tế VN để lập ra một trung tâm
TM về HK nhằm cung cấp thông tin TM cho các doanh nhân.
Trung tâm thông tin này sẽ là cầu nối giữa các nhà XKVN
sang HK.
Nâng cao chất lợng, sự phối hợp giữa cơ quan đơn vị
chức năng trong và ngoài cơ quan Bộ trong giải quyết các vớng mắc của các DN, trong xây dựng các phơng án đàm
phán song phơng với Mỹ.
2. Đối với các doanh nghiệp:
Phải hiểu đầy đủ những điều kiện kinh tế, xã hội của
Mỹ, hệ thống chính trị, nhất là các luật liên quan đến TM

nh luật chống phá giá; luật chống trợ giá; luật thuế quan và
hải quan
Hiện nay, hàng dệt may đang bị đe doạ về hạn chế
hạn ngạch nên các DN không nên đầu t nhiều, mở rộng nhà xởng mà nên củng cố, đầu t chiều sâu vào các cơ sở đã có,
nhất là khuôn mẫu mã, nguyên phụ liệu.


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

Đồng thời các mặt hàng cá tra và cá basa bị thua kiện
về bán phá giá. Hàng giầy dép bị sức ép cạnh tranh của hàng
Trung Quốc. Các DN cần cùng nhau tìm hiểu kỹ thị trờng để
có những đối sách thích hợp và biết dựa vào hoạt động hành
lang để tạo chỗ đứng chắc chắn cho các hàng đã có mặt.
Mặt khác, còn một vấn đề nữa khá "tế nhị" trong việc
thâm nhập TTHK nhng nhiều DNVN cha để ý đến - đó là
trình độ ngoại ngữ trong khâu đàm phán, ký kết hợp đồng.
Các đối tác Mỹ không muốn có vai trò phiên dịch ở đây vì
ảnh hởng rất nhiều đến nội dung cuộc trao đổi. Tốt nhất là
hãy cử một trởng phòng kinh doanh giỏi tiếng anh đi đàm
phán ký kết hợp đồng với DN Mỹ hơn là một tổng giám đốc
không thông thạo tiếng anh, bởi kết quả thu đợc nhiều khi
tuỳ thuộc đáng kể vào chi tiết tởng nh nhỏ nhặt này.
Nâng cao, ổn định và phát triển các mặt hàng XK vào
HK, đồng thời các doanh nhân cũng chủ động liên kết lại với
nhau để tổ chức các cửa hàng trng bày mẫu, các ngời liên lạc
để khi bạn hàng cần tìm hiểu thì có địa chỉ liên hệ.

Coi trọng công tác đàm phán, phát triển và giữ vững
thị trờng XK, công tác xúc tiến TM giữa các DN với HK, tập
trung xây dựng thơng hiệu Việt.
Các DN cần phát triển hàng hoá có hàm lợng chất xám
cao, chủ động tìm nguồn tiêu thụ tại TTHK đối với những
mặt hàng xét thấy có hiệu quả, chứ không phụ thuộc vào
những mặt hàng đợc hởng thuế suất thấp. Ngoài ra, các DN
cần chuẩn bị đầy đủ thông tin về hàng hóa khi XK vào Mỹ
theo yêu cầu của các nhà XK, đặc biệt là tránh mọi gian lận
trong quan hệ làm ăn với đối tác Mỹ.


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

Những biện pháp đề ra này dù cấp bách nhng không
thể thực hiện ngay một cách nóng vội đợc mà Nhà nớc cũng
nh các DN cần phải từng bớc một chủ động tìm ra cho mình
một hớng đi đúng đắn và an toàn trong việc XK hàng hóa
vào TTHK.


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

Kết luận

Để đa đất nớc ngày càng phát triển trên nền tảng bền
vững, từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động
hội nhập thị trờng TM trong khu vực nói riêng và thế giới nói
chung thì cần phải phát kinh tế, TM và mọi mặt đều phải
lớn mạnh, để làm đợc điều đó thì VN cần chủ động hợp tác
và tìm kiếm thị trờng trong đó XK hàng hóa của VN vào
TTHK là chủ yếu và ngày càng đợc đẩy mạnh. Mặc dù thành
tựu của chúng ta đạt đợc đối với việc XK sang Mỹ so với tổng
thể các thị trờng XK hàng hóa khác có thể nói là khá cao nhng những khó khăn, thách thức trong việc XK hàng hóa lại còn
nhiều hơn. Thuận lợi ít, khó khăn nhiều là thế và chắc chắn
các DN Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh để
hàng hóa của mình có thể thâm nhập vào thị trờng Mỹ và
kể cả các thị trờng quen thuộc khác nhng chúng ta vẫn tự tin
khẳng định mình bằng những nỗ lực cùng các biện pháp
khắc phục đề ra nhằm tạo sự tin tởng đối với các DN Mỹ
cũng nh khẳng định chỗ đứng của mình trong TTHK.


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

Tài liệu tham khảo
1.

Doanh nghiệp Thơng mại (Số 195 - Ngày

1/1/2004)
2. Ngoại thơng (Số 7 - Ngày 1/3 đến 10/3/2004)

3. Tạp chí Thơng mại (Số 4 + 5/ 2004)
4.

Thời báo kinh tế Việt Nam (Số 147 - Ngày

13/9/2003)


Tiểu luận Ngoại Thơng
Hạnh - Lớp 706

Mai Thị Mỹ

Mục lục

Lời mở đầu...............................................................1
Chơng 1: Khái quát chung về tình hình thị trờng Hoa
Kỳ.............................................................................2
Chơng 2: Trực trạng hoạt động về xuất khẩu hàng hóa
của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ..........................3
1. Diễn biến mới trong quan hệ Việt - Mỹ...........................3
2. Thành tựu đạt đợc về xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng Hoa Kỳ...............................................................................3
3. Những thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam sang thị trờng Hoa Kỳ.....................................................5
Chơng 3: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
hàng hóa của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ...........8
1. Đối với Nhà nớc...................................................................8
2. Đối với doanh nghiệp.........................................................9
Kết luận..................................................................11
Tài liệu tham khảo..................................................12




×