Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

tieu thu va xac dinh tieu thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.63 KB, 93 trang )

1
Báo cáo chuyên đề thực tập

Phần I
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiêu thụ
hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty
xăng dầu chất đốt Hà Nội
i. KHáI QUáT CHUNG Về CÔNG TY

1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Xăng dầu - Chất đốt Hà Nội đợc thành lập theo
quyết định số 5009/QĐ-UB của Uỷ ban Nhân dân Thành
phố Hà Nội (ban đầu lấy tên là Công ty Chất đốt Hà Nội).
Đầu những năm 1990 khi nền kinh tế nớc ta bắt đầu
chuyển sang cơ chế thị trờng. Chính phủ đã ra quyết định
số 388/QĐ ngày 1/12/1992 với chủ trơng tổ chức lại các Doanh
nghiệp Nhà nớc. Thực hiện chủ trơng đó, ngày 27/3/1992 ủy
ban Nhân dân Thành phố Hà Nội ra quyết định số 582/QĐUBND đổi tên Công ty thành Công ty Xăng dầu - Chất đốt Hà
Nội, có trụ sở đặt tại 49 Hàng Bồ - quận Hoàn Kiếm. Từ tháng
5/1998, trụ sở của Công ty chính thức chuyển về số 438 Trần
Khát Chân - phờng Phố Huế - quận Hai Bà Trng - Hà Nội.
Trong thời gian đầu mới thành lập, Công ty là một bộ
phận của Công ty Kim khí hóa chất và Công ty vật liệu kiến
thiết.
Vốn đầu t ban đầu do Ngân sách Nhà nớc cấp là
2.235.167.000VNĐ

1



2
Báo cáo chuyên đề thực tập
Tổng số cán bộ công nhân viên là 950 ngời đợc tổ chức
thành 5 phòng ban chức năng và hoạt động trên 21 đơn vị
sản xuất kinh doanh. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là chất
đối với mạng lới tiêu thụ gồm 4 cửa hàng ở các quận nội thành
và 12 cửa hàng ở các huyện ngoại thành, 3 trạm thu mua và 2
xí nghiệp sản xuất.
Tính đến năm 1991, tổng số vốn Công ty đợc Cơ quan
chủ quản giao cho là: 2.715.598.970 VNĐ.
Từ năm 1992 đến nay, do nhu cầu thị trờng trên địa
bàn có sự thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí
nghiệp than Bởi và Xí nghiệp than Vọng bị thua lỗ dẫn đến
phải đóng cửa sản xuất, Công ty quyết định chuyển sang
tập trung kinh doanh chủ yếu các mặt hàng: Xăng, Dầu, Dần
nhờn, Mỏ Công nghiệp. Số lao động ngày càng đợc tổ chức có
hiệu quả hơn bằng các biện pháp giảm biên chế, .... chuyển
công tác và giải quyết chế độ hu trí sớm ...
Tính đến năm 2002, số lao động trong biên chế của
Công ty giảm xuống chỉ còn 292 ngời, với 12 cửa hàng và 40
quầy bán lẻ trực thuộc các cửa hàng, nằm giải rác trên địa
bàn Hà Nội.
Số vốn đợc Cơ quan chủ quản cấp tính đến
31/12/2002 là: 4.474.136.265 VNĐ.
1.2. Vốn, lĩnh vực kinh doanh thị trờng kinh
doanh.
1.2.1. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty

2



3
Báo cáo chuyên đề thực tập
Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thì
điều kiện đầu tiên là phải có vốn nó quyết định tới mọi
khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác phải làm
sao sử dụng đồng vốn có đợc một cách hợp lý đạt hiệu quả
cao nhất. Từ đó, không những bào toàn mà phải làm cho vốn
sinh sôi nảy nở (theo cách nói của các nhà T bản thì vốn phải
đẻ ra vốn, tiền phải đẻ ra tiền). Muốn có vốn Công ty phải
huy động từ nhiều nguồn khác nh: vốn do Nhà nớc cấp, vốn
tự có, vốn vay ... Từ nguồn vốn đó phải cơ cấu phân bổ một
cách hợp lý để đạt đợc những mục tiêu kinh doanh đã đặt
ra. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty đợc thể hiện
thông qua các bảng B-01:

Chỉ tiêu

Năm 2000
Số tiền
Tỷ
(VNĐ)

Năm 2001
Số tiền
Tỷ

trọng

(VNĐ)


(%)
A. TSLĐ và ĐTNH

4.304.803.

I. Tiền

950
1.013.259.

II. ĐT tài chính
ngắn hạn
III. Các

043
0

khoản 1.269.157.

g

4.520.152.

(%)
56,7

4.112.695.

(%)

53,1

13,19

871
1.349.763.

6
16,9

983
813.704.

2
10,5

0

144
0

5
0

363
0

1
0


16,52

514.165.

6,46

785.188.

10,1

22,63

296
2.440.469.

30,6

760
2.302.041.

4
29,7

4
2,71

230
211.761.

3

2,74

0

650
0

0

V. TSLĐ khác

435
283.704.

3,69

615
215.754.

036
0

0

816
0

sự

trọn


56,03

436
1.738.683.

Chỉ

(VNĐ)

g

phải thu
IV. Hàng tồn kho

VI.

trọn

Năm 2002
Số tiền
Tỷ

nghiệp

3


4
Báo cáo chuyên đề thực tập

B. TSCĐ và ĐTDH

43,97

3.443.250.

43,2

3.629.009.

46,8

268
I. TSCĐ (tài sản cố 3.246.114.

42,25

174
3.350.918.

4
42,0

757
3.485.823.

8
45,0

định)

II. Đầu t dài hạn
III. Chi phí XDCB dở

541
0
96.911.7

0
1,26

447
0
56.911.7

9
0
0,71

485
0
59.924.4

3
0
0,77

dang
IV. Ký quỹ, ký cợc dài

27

35.420.0

0,46

27
35.420.0

0,44

54
35.420.0

0,46

hạn
V. Chi phí trả trớc

00
0

0

00
0

0

00
47.841.8


0,62

100

18
7.741.705.

100

dài hạn
Tổng Cộng TàI

3.378.446.

7.683.250.

Sản

100

7.963.403.

218
B- 01.

045

740

Bảng phân tích cơ cấu tài sản


(Nguồn báo cáo tài chính của Công ty)
Nhìn vào bảng phân tích cơ

cấu tài sản cho thấy, tài

sản cố định và đầu t dài hạn tăng dần qua từng năm đặc biệt là
năm 2002 cả về số tuyệt đối và tơng đối, trong đó chủ yếu là
bộ phận tài sản cố định đã và đang đầu t. Điều đó chứng tỏ
Công ty đã quan tâm đầu t xây dựng mua sắm mơi tài sản cố
định đó sẽ là một thuận lợi nếu tài sản cố định đợc sử dụng hợp
lý và có hiệu quả về tài sản lu động, tiền hàng tồn kho, tài sản lu
động khác đều giảm (năm 2002 so với năm 2001), trong khi đó
các khoản thu có xu hớng tăng lên. Nh vậy tốc độ quay vòng của
đồng vốn là khá tốt nó phù hợp với thực tế nhu cầu của thị trờng
xăng dầu chất đốt.

Tổng tài sản năm 2002 giảm so với năm 2001 có thể là
do Công ty đã giảm bớt việc chiếm dụng vốn của các đối tợng
khác. Muốn biết điều đó có đúng hay không cần xem xét
thêm cơ cấu nguồn vốn thông qua bảng B- 02:
Năm 2000

Năm 2001

4

Năm 2002



5
Báo cáo chuyên đề thực tập
Chỉ tiêu

Số tiền

Tỷ

Số tiền

Tỷ

Số tiền

Tỷ

(VNĐ)

trọ

(VNĐ)

trọ

(VNĐ)

trọ

ng


ng

ng

A. Nợ phải trả

(%)
(%)
(%)
2.630.899. 34, 2.523.317. 31, 1.875.534. 24,

I. Nợ ngắn hạn

445
2.570.899.

24
33,

101
2.473.317.

69
31,

553
23
1.825.534. 33,5

II. Nợ dài hạn

III. Nợ khác

455
0
60.000.0

46
0
80,

101
0
50.000.0

06
0
0,6

553
0
50.000.0

8
0
0,6

00
B. Nguồn vốn chủ sở 5.052.350.

78

65,

00
5.440.085.

3
68,

00
5.866.171.

5
75,

hữu
763
I. Nguồn vốn - 4.990.118.

76
64,

944
5.391.064.

31
67,

187
5.716.486.


77
73,

Quỹ
011
II. Nguồn kinh phí-Quỹ 62.232.7

95
0,8

811
49.021.1

70
0,6

882
149.684.3

84
1,9

khác
Cộng

52
7.683.25

1
10


33
7.963.40

2
10

05
7.741.70

3
10

0.218

0

3.045

0

5.740

0

B- 02.Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
(Nguồn báo cáo tài chính của Công ty)
T
T
1

2
3

Chỉ tiêu

Năm
2000

Năm 2001 Năm 2002

Tỷ suất thanh toán
1,67
1,83
2,25
hiện hành (ngắn
hạn)
Tỷ suất thanh toán
0,39
0,55
0,45
tức thời
Tỷ suất thanh toán
0,24
0,3
0,2
của vốn lu động
B- 03. Bảng một số tỷ suất tài chính
1.2.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.

5



6
Báo cáo chuyên đề thực tập
Ngay từ khi thành lập, Công ty đã có những nhiệm vụ
chủ yếu sau:
* Tổ chức kinh doanh mua bán các mặt hàng chất đốt
nh: Xăng, Dầu, Than, Củi, Khí đốt, Dầu nhờn, Mỏ Công
nghiệp phục vụ các nhu cầu chuyên dùng.
* Tổ chức sản xuất và chế biến các mặt hàng than củi
và một số mặt hàng Lâm sản.
* Kinh doanh các đồ dùng, thiết bị đun nấu và một số
mặt hàng phục vụ sinh hoạt tiêu dùng, mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
* Tận dụng cơ sở vật chất hiện có để liên doanh liên kết
làm dịch vụ nhà khách. Ngoài ra Công ty còn có một số nhiệm
vụ:
* Thực hiện các nhiệm vụ nghĩa vụ Nhà nớc giao, thực
hiện đầy đủ các chính sách Kinh tế và Pháp luật của Nhà nớc.
* Bảo toàn và phát triển nguồn vốn Nhà nớc giao trong
thời kỳ bao cấp hoạt động của Công ty chủ yếu là nhận hàng
hóa, sản xuất, chế biến các mặt hàng trong lĩnh vực kinh
doanh theo chỉ tiêu kế hoạch vốn đợc Nhà nớc cấp 100% chế
độ tem phiếu. Nh vậy, nó chỉ đơn thuần là hoạt động cung
cấp hàng hóa cho ngời tiêu dùng mà hầu nh không tính đến
lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh.
Cùng với quá trình Công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nhu
cầu về năng lợng nhiên liệu này cho sản xuất. Cũng nh cho
tiêu dùng trong dân c trên địa bàn là rất lớn. Nắm bắt đợc


6


7
Báo cáo chuyên đề thực tập
thời cơ đó, Công ty đã chuyển hớng tập trung vào kinh
doanh một số mặt hàng chủ yếu sau: Xăng, Dầu hỏa, Dầu
Diezel, Dầu nhờn các loại, khí đốt (Gas), thiết bị đồ dùng:
đun nấu, than và kinh doanh tổng hợp.
1.2.3. Thị trờng kinh doanh của Công ty:
Công ty xăng dầu chất đốt Hà Nội đợc Nhà nớc giao
nhiệm vụ kinh doanh xăng dầu và chất đốt là chủ yếu, với
địa bàn hoạt động tập trung trong phạm vi 6 quận của địa
bàn Hà Nội: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trng, Tây
Hồ, Thanh Xuân. Mặc dù là một doanh nghiệp Nhà nớc có quy
mô nhỏ nhng qua gần 10 năm đổi mới, Công ty đã khẳng
định đợc vị trí tồn tại của mình trên thị trờng khu vực. Với
mức sản lợng tiêu thụ năm 2002 là: 27.874.756 lít xăng,
3.416.295 lít dầu hỏa, 39.642 lít dầu nhớt, 46.810 hộp dầu,
4.179.776 lít dầu Diezel, 22.752 Kg Gas, 21.978.504 kg than
các loại,... Đạt tổng doanh 180.266.731.522 VNĐ, Công ty đã
đạt mức sản lợng đứng thứ 2 trên thị trờng chỉ sau Tổng
Công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex).
Trong thời gian tới, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu, chất đốt
trên địa bàn Hà Nội nói riêng, cả nớc nói chung ngày càng lớn.
Tại thị trờng Hà Nội hiện nay, chỉ Tổng Công ty xăng dầu
Việt Nam (Petrolimex) và Công ty xăng dầu chất đốt Hà Nội
là có u thế nhất trong cạnh tranh. Bởi vì để có thể đứng
vững trên thị trờng Chính phủ đã quyết định mở khung giá
thoáng cho Công ty (Quy định khung giá trần và giá sàn

đủ rộng) tạo ra lợi thế cạnh tranh với các Công ty dầu khí nớc
ngoài. Thêm vào đó là các Công ty xăng dầu phía Nam gặp
7


8
Báo cáo chuyên đề thực tập
rất nhiều khó khăn trong việc ra nhập thị trờng xăng dầu Hà
Nội (giá thuê kho bãi quá cao). Còn các Công ty t nhân thì có
quy mô nhỏ, sức cạnh tranh không lớn. Đây là điều kiện rất
thuận lợi để Công ty có thể mở rộng thị trờng và chiếm lĩnh
thị phần.
Để đa dạng hóa sản phẩm, hàng hóa công ty còn lựa
chọn làm đại lý cho một số công ty dầu nhờn có uy tín trên
thị trờng Việt Nam nh Castrol, BP, Caltex, Mobil, Esso, Total)
để hởng hoa hồng bán hàng đại lý.
Ngoài ra, Công ty còn tiến hành cung cấp các mặt hàng
than, củi, gas, các loại thiết bị đun nấu ,... trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
1.3. Kết quả họat động kinh doanh của Công ty
một số năm gần đây:
Với sự thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
các xí nghiệp than, công ty đã quyết định ngừng hoạt động
sản xuất; chuyển hớng kinh doanh sang các mặt hàng năng lợng chủ chốt, nhu cầu thị trờng lớn. Kết quả tiêu thụ một số
mặt hàng chủ yếu này của công ty nh bảng sau:

1. Xăng

Đ.
vị

tín
h
lít

2. Dầu hộp

hộp

19.818.8
86
73.652

3. Dầu nhờn

lít

29.197,5

4. Dầu lửa

lít

3.246.79
2

Mặt hàng

Năm 2000

Năm 2001


Lợng
bán

Doanh
số

Lợng bán

82.594.95
3.577
1.846.51
0.584
314.840.
618
11.132.77
2.819

8

24.427.4
83
64.576
44.579,5
3.481.36
2

Doanh
số
121.431.1

54.860
1.812.27
1.803
475.909.
996
11.978.65
5.642

Năm 2002
Lợng bán
29.609.8
10
46.810
39.642
3.416.29
5

Doanh
số
146.718.5
71.942
1.401.07
3.847
430.878.
454
12.232.26
0.654


9

Báo cáo chuyên đề thực tập
5.
Dầu lít
Diezel
6.Than
tổ viên
ong
7. Than khác kg
8. Gas

kg

2.027.53
7

6.422.94
7.798

3.168.39
1

11.481.34
9.759

4.179.77
6

15.003.02
8.901


318.622

223.542.
029

1.310.69
4

402.845.
573

221.370

70.678.2
11

12.807.7
89
28.765,5

1.566.12
5.157
208.695.
906
104.310.3
91.488

15.762.1
20
23.056


2.309.64
7.370
178.465.
465
150.070.3
00.468

21.978.5
04
22.752

1.061.74
3.466
173.410.
139
177.091.6
44.614

Cộng
Doanh
số
thực hiện tất
cả các mặt
hàng

105.453.1
80.824

151.279.2

34.256

180.266.7
31.522

B- 04. Bảng tổng hợp tình hình tiêu thụ một số mặt
hàng chủ yếu
của công ty XD - CĐ Hà Nội trong 3 năm gần đây
(Nguồn: Báo cáo giá mua bán của Công ty)
Bảng tổng hợp cho thấy qua các năm thì sản lợng cũng
nh doanh số của từng mặt hàng chính của Công ty có sự
biến động tăng giảm khác nhau nhng nhìn chung doanh số
qua từng năm có sự tăng lên rõ rệt. Tổng doanh số năm 2001
so với năm 2000 tăng 45.826.053.432 VNĐ đạt 143%; năm
2002 so với năm 2001 tăng 28.987.497.266 VNĐ đạt 119%.
Trong đó, Xăng là mặt hàng có doanh số và tốc độ tăng cao
nhất.
Năm 2001 doanh số bán xăng so với năm 2000 tăng
38.836.201.283 đạt 147%; Năm 2002 so với năm 2001 tăng
25.287.416.082 đạt 121%.
Để thấy rõ hơn kết quả kinh doanh của Công ty, ta xem xét
một số chỉ tiêu thông qua bảng sau:
ST

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm


9

Năm

Năm


10
Báo cáo chuyên đề thực tập
T
1
2

Doanh thu bán
VNĐ
hàng và
cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
VNĐ

3

Lợi nhuận sau thuế VNĐ

4

Nộp ngân sách

5


Số lao động BQ Ngời
năm
Thu nhập bình
VNĐ
quân
/ngời/tháng

6

VNĐ

2000

2001

2002

105.453.18
0.824

151.279.23
4.256

180.266.731.
522

100.479.81
6.495
340.000.00
0

807.439.32
2
290

145.404.02
6.426
370.260.00
0
716.005.18
1
292

174.850.985.
902
388.960.000

799.000

952.000

938.000

598.982.596
288

B- 05. Bảng một số chỉ tiêu chung

(Nguồn Báo cáo của Công ty)

Từ đó ta có bảng phân tích hiệu quả kinh doanh:

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm

Năm

Năm

2001
104,04

2002
103,09

0,255

0,2224

1

Tỷ lệ doanh thu giá

%

2000
105,04


2

vốn
Tỷ suất lợi nhuận

%

0,338

sau thuế giá vốn

B- 06. Bảng một số chỉ tiêu tài chính tổng quát
1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh

doanh của Công ty
1.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý:
Công ty Xăng dầu - Chất đốt Hà Nội là một Doanh
nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Thơng mại Hà Nội. Đây là một
tổ chức có đầy đủ t cách pháp nhân., hoạt động theo chế
độ hạch toán kinh doanh độc lập, có tài khoản tại Ngân hàng
và đợc sử dụng con dấu theo thể thức Nhà nớc quy định. Cơ

10


11
Báo cáo chuyên đề thực tập
cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp có dạng mô hình
trực tuyến chức năng, theo chế độ quản lý một thủ trởng.

Theo mô hình này cơ cấu quản lý Công ty Xăng dầu Chất đốt Hà Nội gồm Ban Giám đốc, các Phòng chức năng,
Phòng Kế toán tài vụ, Phòng Kế hoạch nghiệp vụ, Phòng Tổ
chức hành chính và mạng lới kinh doanh gồm 11 cửa hàng với
34 quầy bán lẻ trực thuộc các cửa hàng nằm rải rác trên địa
bàn các quận nội thành của Thành phố.

Ban Giám đốc

Phòng Kế toán

Phòng Kế

Phòng Tổ chức

tài vụ

hoạch nghiệp

Hành chính

vụ

Cửa hàng xăng

Cửa hàng Dầu

Cửa hàng kinh
doanh tổng

11



12
Báo cáo chuyên đề thực tập

hợp

Các quầy bán lẻ
Sơ đồ1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Xăng dầu - Chất
đốt Hà Nội.

1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Ban Giám đốc bao gồm:
+ Đứng đầu Công ty là Giám đốc Công ty, Giám đốc
Công ty do Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội bổ nhiệm, là
ngời có quyền hành cao nhất trong Công ty, đại diện cho toàn
bộ quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trớc Cơ quan cấp trên, trớc
tập thể cán bộ công nhân viên và trớc pháp luật, chịu trách
nhiệm về mọi vấn đề của Công ty. Giám đốc quyết định
mọi phơng thức hoạt động của Công ty. Đồng thời quy định cơ
cấu tổ chức bộ máy quản lý, thực hiện chế độ quản lý cán bộ
công nhân viên theo quy định của Nhà nớc thông qua sự quản
lý của các phòng ban chức năng.
+ Hai Phó Giám đốc tham mu giúp đỡ Giám đốc quản lý
về tài chính và kinh doanh. Phó Giám đốc Sở Thơng mại bổ
nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Công ty (có sự thăm dò
tín nhiệm của cán bộ công nhân viên và trao đổi với Đảng
uỷ Công ty). Trong đó:
Phó Giám đốc 1: Phụ trách các vấn đề nội chính
trong Công ty, đợc Giám đốc uỷ quyền thay mặt tổ chức


12


13
Báo cáo chuyên đề thực tập
tiếp đón khách, ra quyết định các công việc có tính chất
tổ chức hành chính nh ký các quyết định, hợp đồng tuyển
ngời... khi Giám đốc đi vắng.
Phó Giám đốc 2: Phụ trách các vấn đề kinh doanh,
đợc Giám đốc uỷ quyền thay thế đi liên hệ, giao dịch với bạn
hàng bên ngoài, ký kết các hợp đồng kinh doanh khi Giám
đốc vắng mặt.
+ Các phòng chức năng có nhiệm vụ tham mu, cho Giám
đốc trong quản lý và điều hành công việc theo lĩnh vực
chuyên môn phụ trách.
Trong đó:
Phòng Tổ chức-Hành chính: Có một số nhiệm vụ
và chức năng chính sau:
Tham mu cho Giám đốc trong việc quản lý đội ngũ cán
bộ công nhân viên, thực hiện chế độ chính sách đối với ngời
lao động và công tác quản trị hành chính ở Công ty.
Hai là, lập và thực hiện đúng đắn các chính sách cán
bộ, chính sách về chế độ lao động, tiền lơng, tiền thởng,
nâng bậc lơng, bảo hiểm, về hu mất sức, thi đua khen thởng, bảo hộ lao động vàc định mức lao động.
Ba là, Thanh tra kiểm tra việc chấp hành chế độ
cbhính sách, nguyên tắc, chế độ quản lý tài chính theo quy
định của Nhà nớc.
Bốn là, xây dựng các nội quy, quy định về tổ chức,
hành chính của Công ty


13


14
Báo cáo chuyên đề thực tập
Định kỳ, tổng kết công tác chuyên môn của phòng theo
quy định của Giám đốc Công ty.
Phòng Kế hoạch- Nghiệp vụ có những chức năng,
nhiệm vụ cơ bản sau:
Một là, theo dõi nghiên cứu và phân tích tình hình
thị trờng. Từ đó: đề xuất các phơng án tổ chức kinh doanh,
liên kết với các tổ chức cá nhân.
Hai là, xây dựng, phân bổ chỉ tiêu kế hoạch, phối hợp
tổ chức thực hiện kế hoạch cũng nh đề xuất với Giám đốc
các biện pháp bổ xung cân đối kế hoạch, điều chỉnh kế
hoạch và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch.
Ba là, quản lý kiểm tra và giám sát chất lợng hàng hoá,
dịch vụ, chỉ đạo các chế độ, phơng thức mua bán và giá cả.
Định kỳ, tổ chức tổng kết công tác chuyên môn và báo cáo
thống kê theo quy định.
Phòng Kế toán - Tài vụ: có các chức năng, nhiệm vụ
cơ bản sau:

+ Trợ giúp Giám đốc trong việc xây dựng và thực
hiện kế hoạch tài chính của Công ty.
+ Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu có, tình hình
luân chuyển và sử dụng tài sản, nguồn vốn, quá trình và
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sử dụng
kinh phí của Công ty theo các phơng pháp, kế toán. Nhiệm


14


15
Báo cáo chuyên đề thực tập
vụ này thể hiện chức năng thu nhận và xử lý thông tin của kế
toán.
+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế toán sản xuất kinh
doanh, kế hoạch thu chi tài chính, tình hình thu nộp và
thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, sử
dụng kinh phí, phát hiện ngăn ngừa kịp thời những hành vi
tham ô, lãng phí, xâm phạm tài sản, công quỹ, vi phạm các
chính sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài chính do Nhà nớc và
đơn vị đã ban hành. Nhiệm vụ này thể hiện chức năng kiểm
tra của hạch toán kế toán nói chung và của Phòng kế toán tài
vụ của Công ty nói riêng.
+ Cung cấp các số liệu tài liệu phục vụ cho việc điều
hành quản lý các hoạt động của Công ty, kiểm tra và phân
tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập và
theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch thực hiện công tác
thống kê và thông tin kế toán. Nhiệm vụ này thể hiện chức
năng của Phòng là cung cấp thông tin của Công ty cho các
đối tợng khác nhau.
+ Định kỳ, tổ chức công tác chuyên môn và báo cáo theo
quy định.

Dới Ban Giám đốc và các Phòng chức năng là các cửa
hàng trực tiếp kinh doanh và hạch toán phụ thuộc vào các
phòng chức năng bao gồm:

+ Cửa hàng Xăng dầu - Chất đốt Hai Bà Trng
+ Cửa hàng Xăng dầu - Chất đốt Trần Khát Chân

15


16
Báo cáo chuyên đề thực tập
+ Cửa hàng Xăng dầu - Chất đốt Mai Hơng
+ Cửa hàng Xăng dầu - Chất đốt Hoàn Kiếm
+ Cửa hàng Xăng dầu - Chất đốt Ba Đình
+ Cửa hàng Xăng dầu - Chất đốt Ngô Quyền
+ Cửa hàng Xăng dầu - Chất đốt Lạc Long Quân
+ Cửa hàng Xăng dầu - Chất đốt Kim Liên
+ Cửa hàng Xăng dầu - Chất đốt Nam Đồng
+ Cửa hàng Xăng dầu - Chất đốt Khâm Thiên
+ Cửa hàng Dịch vụ tổng hợp
+ Nhà khách 223 Khâm Thiên
Mỗi cửa hàng có một cửa hàng trởng, một cửa hàng phó,
một nhân viên kế toán và các nhân viên đứng quầy. Cửa
hàng trởng có trách nhiệm quản lý các vấn đề của cửa hàng
mình, chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Công ty về hoạt động
kinh doanh của cửa hàng. Các cửa hàng trởng do Ban Giám
đốc bổ nhiệm. Hàng ngày phải nộp báo cáo về lợng xăng
dầu bán đợc trong ngày, yêu cầu xăng dầu cho ngày hôm sau.
Đối với quầy hàng thì số lợng nhân viên tùy thuộc vào quy mô
số, cột bơm xăng dầu.
2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty
Xăng dầu Chất đốt Hà Nội.
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở công ty

2.1.1. Phơng thức tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty xăng dầu chất đốt - Hà Nội đợc
tổ chức theo phơng thức trực tuyến. Theo đó, kế toán trởng (tr-

16


17
Báo cáo chuyên đề thực tập
ởng phòng kế toán) trực tiếp điều hành, chỉ đạo các nhân viên
kế toán phần hành, quan hệ chỉ đạo đợc thực hiện trong một
cấp kế toán tập chung.
2.1.2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Là một đơn vị kinh doanh thơng mại có quy mô không lớn,
hoạt động tập chung trên địa bàn thành phố Hà Nội. Với đặc
điểm đó, Công ty xăng dầu chất đốt Hà Nội đã lựa chọn tổ chức
bộ máy kế toán theo mô hình tập trung. Theo mô hình này bộ
máy kế toán của Công ty có một phòng kế toán trung tâm. Phòng
kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán của đơn
vị, từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo
phân tích và tổng hợp của đơn vị. Toàn Công ty chỉ mở một bộ
sổ kế toán. Các cửa hàng không đợc mở sổ sách và hình thành
bộ máy nhân sự kế toán riêng, mà chỉ thực hiện hạch toán ban
đầu theo chế độ báo sổ. Mô hình này phù hợp với mô hình tổ
chức bộ máy quản lý của Công ty. Mô hình tổ chức bộ máy kế
toán của Công ty đợc mô tả qua sơ đồ sau:

Kế toán trởng

Kế toán


Kế toán

Kế toán

tiền mặt,

tổng hợp

TSCĐ,N.vố

lơng, công

tiền gửi,

(Kiêm phó

n (Kiêm

nợ phải thu,

tiền đang

Phòng KT)

phó

mua phát

Phòng KT


hoá đơn

chuyển,
séc

17

Kế toán tiền


18
Báo cáo chuyên đề thực tập

Kế toán chi

Kế toán

phí, viết

mua hàng,

thu chi,

thanh toán

quản lý quỹ

công nợ


Kế toán
Thống kê

Thủ quỹ

Các nhân viên hạch
toán ban đầu tại cửa
hàng

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của
Công ty xăng dầu chất đốt Hà Nội
2.1.3. Quy mô và cơ cấu của bộ máy kế toán
Phòng kế toán trung tâm của công ty với quy mô gần 9
cán bộ nhân viên kế toán đợc cơ cấu nh sau:
01 trởng phòng kiêm kế toán trởng;
02 phó phòng;
06 nhân viên kế toán;
Ngoài ra còn có một số lợng đáng kể các nhân viên kế
toán, thủ quỹ thực hiện công tác hạch toán ban đầu tại các
cửa hàng.
Trong đó:
- Kế toán trởng (trởng phòng kế toán) có chức năng tổ
chức, kiểm tra công tác kế toán của công ty.

18


19
Báo cáo chuyên đề thực tập
Các phó phòng kế toán là ngời giúp việc cho kế toán trởng trong công tác tổ chức quản lý của phòng, thay mặt kế

toán trởng giải quyết một số công việc khi kế toán trởng bận
việc cũng nh thực hiện công việc hạch toán kế toán theo sự
phân công của kế toán trởng.
Cụ thể:
- Phó phòng thứ nhất: phụ trách kế toán tổng hợp, báo
cáo nhanh tài vụ, kế toán thuế và kế toán kết quả.
- Phó phòng thứ hai: Đợc phân công theo dõi kế toán tài
sản cố định, khấu hao tài sản cố định, nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ, tạm ứng, tài sản thừa thiếu chờ xử lý, phải
thu, phải trả khác, kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ, xây dựng cơ bản cha hoàn thành, nguồn vốn kinh
doanh, nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Các nhân viên kế toán thực hiện hạch toán kế toán các
phần hành mà kế toán trởng giao cho từ giai đoạn hạch toán
ban đầu đều ghi rõ và lập báo cáo phần hành. Đồng thời các kế
toán phần hành phải có trách nhiệm liên hệ với kế toán tổng hợp
để hoàn thành công tác ghi sổ và lập báo cáo định kỳ chung,
cụ thể:
01 nhân viên kế toán phụ trách các phần hành kế toán
tiền quỹ, tiền mặt, tiền gửi (séc), tiền đang chuyển.
01 nhân viên kế toán phụ trách hạch toán kế toán mua hàng
và thanh toán.
01 nhân viên kế toán phụ trách hạch toán chi phí, theo
dõi các quỹ, viết phiếu thu - chi.

19


20
Báo cáo chuyên đề thực tập

01 nhân viên kế toán phụ trách hạch toán các phần
hành: kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, theo
dõi công nợ bán buôn (phải thu khách hàng) theo dõi quá
trình mua và phát hoá đơn.
01 kế toán thống kê: kiểm kê định kỳ, theo dõi bảng kê
hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (Mẫu số
02/GTGT).
01 thủ quỹ theo dõi thu - chi tiền mặt.
Và mỗi cửa hàng còn có một kế toán viên và một thủ quỹ
thực hiện công tác hạch toán ban đầu tại cửa hàng theo hình
thức báo sổ, tập hợp các phát sinh dới dạng bảng kê chi tiết gửi
về phòng kế toán của công ty để hạch toán lên bảng biểu.
Công tác kế toán ở công ty xăng dầu chất đốt Hà Nội đợc áp dụng theo hớng dẫn của Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT
ngày 01/11/1999 và các thông t hớng dẫn sửa đổi bổ sung
chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài chính. Và mới đây
là thông t số 89/2002/TT-BTC hớng dẫn thực hiện bốn chuẩn
mực kế toán Việt Nam đợc ban hành theo Quyết định số
149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính
và tình hình cụ thể của Công ty. Với những đặc điểm cơ
bản nhất là:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào
ngày 31/12 của năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép: Đồng Việt Nam.
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ
đối chiếu luân chuyển.

20


21

Báo cáo chuyên đề thực tập
Phơng pháp tính giá vật t tính theo phơng pháp nhập trớc
xuất trớc.
Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ theo giá thực tế,
khấu hao TSCĐ theo phơng pháp khấu hao đều.
Về kế toán hàng tồn kho:
Đánh hàng tồn kho theo nguyên tắc kiểm kê thực tế giá
trị hàng tồn kho cuối kỳ theo giá mua thực tế tại thời điểm
làm quyết toán và thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
+ Thuế giá trị gia tăng đợc tính theo phơng pháp khấu
trừ. hình thức sổ kế toán Công ty đang áp dụng là hình
thức "Nhật ký chứng từ". Những đặc điểm cơ bản này đợc
cụ thể hoá theo điều kiện thực tế của Công ty thể hiện ở tổ
chức công tác kế toán của Công ty nh sau:
2.4. Hình thức sổ và tổ chức vận dụng hệ thống
sổ kế toán
Công ty xăng dầu chất đốt Hà Nội hạch toán kế toán
theo hình thức sổ "Nhật ký chứng từ" . Quy trình cơ bản
nh sau:
Chứng từ gốc và bảng
phân bổ chi phí
Các bảng

Sổ chi



Tiết

21



22
Báo cáo chuyên đề thực tập
Nhật ký
chứng từ

Sổ cái

Bảng tổng
hợp chi tiết

Báo cáo
kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu luân chuyển

Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp theo hình thức
nhật ký chứng từ
ở Công ty XDCĐ HàNội
II. Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác
định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty xăng dầu chất đốt
Hà Nội.

1. Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa tại Công
ty Xăng dầu Chất đốt Hà Nội.
1.1. Đặc điểm hàng hóa tại Công ty:
Nh đã trình bày, chức năng chính của công ty xăng dầu

chất đốt Hà Nội là kinh doanh xăng dầu và chất đốt. Theo
đó các mặt hàng chủ yếu mà công ty dang kinh doanh gồm:
Xăng, các loại dầu, mỡ công nghiệp, chất đốt nh Gas, than...
Đây là loại hàng hóa thiết yếu, chiếm lợc quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế của Quốc Gia. Xăng dầu phục vụ cho
hầu hết các nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và an ninh

22


23
Báo cáo chuyên đề thực tập
quốc phòng, trong sản xuất cũng nh trong tiêu dùng. Kinh
doanh xăng dầu không chỉ là kinh doanh đơn thuần nh
những nghành hàng khác mà phải coi nh một nghành kinh tế
đặc biệt. Do tầm quan trọng của xăng dầu và chất đốt,
Chính phủ đã quyết định quản lý chặt chẽ với loại hàng hóa
này để tránh t nhân gây lũng loạn thị trờng. Nguồn hàng
xăng dầu của công ty cũng nh của các công ty xăng dầu phía
Bắc đều đợc cung cấp bởi tổng công ty xăng dầu Việt
NamPetrolimex với cùng một giá thống nhất. Công ty mua hàng
dới hình thức ký hợp đồng dài hạn cả năm, ký hợp đồng ủy
thác mua trả chậm. Hàng nhập về đợc phân phối cho các cửa
hàng xăng dầu của công ty. Hoặc đợc bán theo hình thức
vận chuyển thẳng theo hợp đồng.
Để đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa, công ty còn lựa
chọn làm đại lý cho một số công ty dầu nhờn có uy tín trên
thị trờng Việt Nam nh Castrol, BP, Caltex, Mobil, Esso, Potel,
để hởng hoa hồng bán hàng đại lý.
1.2. Các phơng thức tiêu thụ hàng hóa tại Công ty:

Trong cơ cấu tổ chức của mình, văn phòng Công ty đợc
coi nh là một bộ phần tiến hành họat động kinh doanh. Bên
cạnh việc điều động hàng hóa và điều hành việc kinh
doanh cho các cửa hàng thì văn phòng Công ty (trực tiếp là
phòng kế hoạch nghiệp vụ) còn tổ chức bán hàng cho các
khách hàng có nhu cầu hợ đồng mua buôn cả năm góp phần
vào kết quả kinh doanh của toàn Công ty.
Để hoạt động kinh doanh trong môi trờng cạnh tranh của
nền kinh tế thị trờng đạt đợc hiệu quả cao, chăm lo nâng
cao đời sống của đội ngũ cán bộ công nhân viên, thực hiện
các nghĩ vụ với nhà nớc, đồng thời phải đảm nhiệm tốt chức
năng điều tiết bình ổn giá cả xăng dầu trên địa bàn Hà
Nội đợc Nhà nớc giao cho. Công ty với đặc điểm khả năng

23


24
Báo cáo chuyên đề thực tập
của mình đã tiến hành đa dạng hóa các phơng thức tiêu thụ
hàng hóa nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hóa. Cụ thể
Công ty đã áp dụng các phơng thức tiêu thụ hàng hóa sau:
a. Phơng thức bán buôn:
Bán buôn đợc Công ty áp dụng đối với những khách hàng
có nhu cầu mua hàng hóa của Công ty với khối lợng lớn và
không sử dụng dịch vụ cấp lẻ. Các khách hàng này phải lập
đơn đặt hàng cả năm và ký hợp đồng trực tiếp với Công ty.
Khách mua buôn sẽ đợc hởng chiết khấu thơng mại (giá bán
buôn), giá này đợc Công ty quy định trong hợp đồng và theo
từng thời điểm. Công ty có thể vận chuyển đến tận nơi

nếu khách hàng yêu cầu.
Bán buôn hàng hóa tại Công ty gồm có 2 phơng thức:
- Bán buôn qua kho Công ty.
- Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh
toán.
* Phơng thức bán buôn qua kho:
Công ty xăng dầu chất đốt Hà Nội có một số kho hàng
trên địa bàn Hà Nội. Đây là những kho có quy mô nhỏ với
mức dự trữ trên dới 10 tấn. Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng,
những khách hàng có nhu cầu không lớn (mỗi lần giao (2,5
tấn) để điều chuyển cho các cửa hàng bán lẻ và phòng kế
hoạch nghiệp vụ viết hóa đơn GTGT thành 3 liên (mẫu theo
hóa đơn do Bộ tài chính in và phát hành). Sau khi giao hàng
thủ kho và ngời mua ký xác nhận vào cả 3 liên: 1 liên lu tại
cuống; 1 liên giao cho ngời mua hoặc nhân viên vận chuyển
để vận chuyển hàng; 1 liên dùng để luân chuyển ghi sổ kế
toán.

24


25
Báo cáo chuyên đề thực tập
Cuối ngày, báo cáo bán hàng và hóa đơn GTGT đợc
chuyển sang phòng kế toán để hạch toán ghi sổ. Cuối tháng
phòng kế hoạch - nghiệp vụ lập báo cáo bán hàng trong tháng
gửi phòng kế toán để tổng hợp, ghi sổ. Tuy nhiên phơng
thức này ít đợc sử dụng do chi phí lu kho, lu bãi và chi phí
vận chuyển khá lớn.
* Phơng thức bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia

thanh toán:
Theo phơng thức này Công ty sau khi mua hàng của nhà
cung cấp sẽ chuyển thẳng hoặc giao trực tiếp cho ngời mua,
không nhập kho hàng hóa. Công ty đồng thời tiến hành
thanh toán với cả bên mua và bên bán. Đây là phơng thức bán
buôn đợc sử dụng chủ yếu ở Công ty do nó có u điểm là tiết
kiệm đợc các chi phí liên quan đến bán hàng nh: Chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, hao hụt, thuê kho bãi, chi phí tồn kho, tránh
đợc sự ứ đọng vốn lu động trong kinh doanh, giúp quay vòng
vốn nhanh và rút ngắn đợc chu kỳ kinh doanh của Công ty.
Khi có hợp đồng mua hàng của khách hàng, phòng kế hoạch
nghiệp vụ lập hóa đơn GTGT gồm 3 liên: 1 liên lu tại cuống, 1
liên giao cho khách hàng, 1 liên dùng để luân chuyển ghi sổ.
Tuy hàng không đợc nhập kho của Công ty nhng kế toán vẫn
coi toàn bộ só hàng xuất đã đợc nhập kho và xuất kho qua
kho của Công ty với giá thu giá mua của hàng nhập.
b. Phơng thức bán lẻ thông qua các cửa hàng thực thuộc
Hàng hóa của Công ty đợc bán lẻ tại tất cả các cửa hàng
bán lẻ trực thuộc Công ty. Khách hàng thờng mua với khối lợng
nhỏ dễ thanh toán tiền trực tiếp 1. Ngoài ra, khách hàng nếu
muốn mua khối lợng lớn nhng cấp phát lẻ giữa các cửa hàng

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×