Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán hà nội năm học 2018 2019 chuẩn có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.6 KB, 3 trang )

Hướng dẫn


Bài III
2)
b) Phương trình hoành độ giao điểm là

x 2   m  2 x  3 � x 2   m  2 x  3  0

Theo Vi ét ta có:
�x1  x 2  m  2

�x1.x 2  3

Để x1 ; x2 nguyên => x1 = 1 ; x2 = -3 hoặc x1 = -1 ; x2 = 3
=> m=-4;m=0
Bài IV

3) ta có AK // SC => góc KAH = góc CSB = góc KDH => đỉnh A, D cùng nhìn KH
dưới góc không đổi => tứ giác ADHK nội tiếp
*) tứ giác ADHK nội tiếp => góc AHK = góc ADK = góc ABC => KH // BC
Gọi L là giao điểm của AK và BC; do KH // BC; AH = HB => KA = KL
Áp dụng hệ quả Ta lét ta có AK/SI = KL/IC = BK/BI (I là giao điểm của BK và SC)
=> IS = IC hay BK đi qua trung điểm của SC
4) ta có góc ADB = ½ góc AOB (không đổi)
Áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông => EF = BE = DE
=> góc BEF = 2 góc ADB (không đổi)
=> góc EBF = góc EFB =( 1800 – góc BEF)/2 (không đổi)
=> góc BFD = góc EFD + góc EFB = góc ADB + góc EFB (không đổi)
=> góc AFB = 1800 - góc BFD (không đổi)
=> F thuộc cung chứa góc AFB không đổi dựng trên AB




Bài V
ĐK: 0 �x �1
Dễ chứng minh được bất đẳng thức a  b � a  b
Dấu = khi a = 0 hoặc b = 0
Áp dụng ta có
1 x  x � 1 x  x  1
1  x  x �1 do x �0 

=> P = 1  x  x + 1  x  x �1  1  2
Dấu = xảy ra khi x = 0
Vậy Min P = 2 khi x = 0



×