Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

mẫu báo cáo thực tập nhà thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 58 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................2
PHẦN I. TỔNG QUAN NHÀ THUỐC GPP .....................................................3
I.

Các hình thức bán lẻ thuốc, địa bàn để mở cơ sở bán lẻ thuốc,phạm vi
hoạt động: ...............................................................................................3
1. Cơ sở bán lẻ thuốc 3
2. Điều kiện chuyên môn của chủ cơ sở bán lẻ thuốc, người bán lẻ
thuốc ....................................................................................................3
3. Phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc .......................................4

II.

Điều kiện kinh doanh thuốc ......................................................................4
1.
2.
3.

III.

Các tiêu chuẩn nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP và đạt chuẩn GPP ........
...................................................................................................................5
1.
2.

IV.

V.


Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc ..........................4
Chứng chỉ hành nghề Dược .............................................................4
Thời gian hiệu lực của hai loại giấy tờ ............................................4

Tiêu chuẩn nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP ....................................5
Tiêu chuẩn nhà thuốc đạt chuẩn GPP ..............................................5

Hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc .............................................................5
1.
Mua thuốc và bán thuốc ...................................................................5
a. Mua thuốc .........................................................................................5
b. Bán thuốc ..........................................................................................5
2.
Các bước cơ bản của bán thuốc .......................................................6
3.
Các quy định về tư vấn cho người mua thuốc ................................6
4.
Bán thuốc theo đơn ...........................................................................7
5.
Bảo quản thuốc .................................................................................7
6.
Quy trình thao tác chuẩn của nhà thuốc ........................................8
Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp ................13
1. Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc .............................13
2. Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc ......
..............................................................................................................13
1


3.


Các hoạt động cơ sở bán lẻ cần phải làm đối với thuốc bị khiếu nại
hoặc thu hồi ........................................................................................14

PHẦN II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ..........................15
Tên đơn vị và địa chỉ thực tập ................................................................15
Quy mô tổ chức nhà thuốc ......................................................................15
1. Điều kiện chuyên môn ......................................................................15
2. Phạm vi hoạt động ............................................................................15
3. Nhân sự .............................................................................................15
4. Cơ sở vật chất ...................................................................................15
III. Hoạt động tại nhà thuốc ..........................................................................16
IV. Nhiệm vụ của nhà thuốc ..........................................................................16
V. Vai trò của Dược sĩ cao đẳng tại nhà thuốc ...........................................17
VI. Một số dạng thuốc trưng bày tại nhà thuốc ..........................................17
VII.
Danh mục thuốc được phép kinh doanh tại Nhà thuốc ................24
VIII.
Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc ..............................................42
IX. Hoạt động dược lâm sàng tại nhà thuốc ................................................44
I.
II.

PHẦN III. KẾT LUẬN ......................................................................................53
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .................................54
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .....................55

2



LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế được đẩy mạnh theo cơ
chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước. Mỗi ngành mỗi nghề đều giúp cho xã
hội cho đất nước phát triển trong đó ngành Dược la một ngành rất quan trọng
không thể thiếu trong cuộc sống con người.
Với những tiến bộ trong y dược học nhiều loại thuốc mới đã xuất hiện góp
phần đẩy lùi bệnh tật và nâng cao chất lượng cuộc sống. Bên cạnh đó, số lượng
dược phẩm phong phú dồi dào vad đa dạng này cũng tạo ra không ít vấn đề khó
khan cho nhà điều trị, những người hoạt động trong ngành Dược và đặc biệt cho
chính người sử dụng thuốc. Một vấn đề nổi bật và nghiêm trọng là các tai biến, các
phản ứng có hại của thuốc do chính thuốc gây ra mà nguyên nhân là do sử dụng
thuốc bừa bãi.
Để tránh xảy ra những tình trạng đáng tiếc đó, vai trò của người dược sĩ rất
quan trọng. Đó là cung cấp thuốc cho người bệnh đồng thời hướng dẫn cách sử
dụng thuốc cho an toàn hợp lý.
Những năm tháng đi học, rèn luyện tại trường Cao đẳng Miền Nam và nhờ
đi thực tiễn tại nhà thuốc Hồng Hoa 8, em đã tiếp xúc, học hỏi, ứng dụng kiến thức
đã học và thích nghi với môi trường thực tế, đồng thời qua đó em học thêm nhiều
kinh nghiệm và kỹ năng làm việc để sau khi ra trường, bước vào môi trường làm
việc sẽ không bỡ ngỡ, tự tin hơn vào bản thân. Sau môt thời gian thực tập bổ ích tại
nhà thuốc Hồng Hoa 8, em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập.

3


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Cao đẳng Miền Nam và nhà
thuốc Hồng Hoa 8 đã tạo điều kiện cho em có cơ hội học hỏi kinh nghiệm trong
thực tế để em hiểu biết thêm về chuyên môn mà em đang học.

Em kính chúc quý thầy cô trương Cao đẳng Miền Nam và các anh chị trong
nhà thuốc Hồng Hoa 8 luôn dồi dào sức khỏe.

4


PHẦN I: TỔNG QUAN NHÀ THUỐC GPP
I.
1.
-

Các hình thức bán lẻ thuốc, địa bàn để mở cơ sở bán lẻ thuốc,phạm
vi hoạt động:
Cơ sở bán lẻ thuốc:
Cơ sở bán lẻ thuốc gồm có:
+ Nhà thuốc;
+ Quầy thuốc;
+ Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp;
+ Tủ thuốc của trạm y tế.

-

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở bán buôn thuốc muốn bán lẻ thuốc
phải thành lập cơ sở bán lẻ thuốc.

-

Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về địa bàn được mở cơ sở bán lẻ thuốc theo các
hình thức quầy thuốc, đại lý bán thuốc của doanh nghiệp và tủ thuốc của
trạm y tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, thực trạng đội ngũ cán bộ y

tế và nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân trong từng giai đoạn.

2.

Điều kiện chuyên môn của chủ cơ sở bán lẻ thuốc, người bán lẻ thuốc

- Điều kiện chuyên môn của chủ cơ sở bán lẻ thuốc được quy định như sau:
a.

Nhà thuốc phải do Dược sĩ có trình độ Đại học đứng tên chủ cơ sở.

b.

Quầy thuốc phải do Dược sĩ có trình độ từ Trung học trở lên đứng tên chủ
cơ sở.

c.

Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp phải do người có trình độ chuyên môn từ
Dược tá trở lên đứng tên chủ cơ sở.

d.

Tủ thuốc của trạm y tế phải do người có trình độ chuyên môn từ dược tá trở
lên đứng tên chủ cơ sở; trường hợp chưa có người có chuyên môn từ dược tá
trở lên thì phải có người có trình độ chuyên môn từ Y sỹ trở lên đứng tên
5


Cơ sở bán lẻ thuốc chuyên bán thuốc Đông y, thuốc từ dược liệu phải do

dược sĩ có trình độ Trung học trở lên hoặc người có văn bằng, chứng chỉ về
y học cổ truyền hoặc dược học cổ truyền đứng tên chủ cơ sở.

e.

Người bán lẻ thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc theo quy định tại các điểm a,
b, c, d và e khoản1 điều này phải có chuyên môn về dược.
Phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc:

3.

- Phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc được quy định như sau:
Nhà thuốc được bán lẻ thuốc thành phẩm; pha chế thuốc theo đơn;
Quầy thuốc được bán lẻ thuốc thành phẩm;
Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp được bán lẻ thuốc theo danh mục thuốc
thiết yếu;
Tủ thuốc của trạm y tế được bán thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu sử
dụng cho tuyến y tế cấp xã;
Các cơ sở bán lẻ thuốc đông y, thuốc từ dược liệu được bán thuốc đông y,
thuốc từ dược liệu.

a.
b.
c.
d.
e.

Cơ sở bán lẻ thuốc quy định tại các điểm b, c, d và e khoản 1 Điều này
không được bán thuốc gây nghiện, thuốc phóng xạ.
Cơ sở bán lẻ thuốc không được bán nguyên liệu hóa dược làm thuốc.


-

Điều kiện kinh doanh thuốc:

II.

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc:

1.

Điều kiện để cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc: cơ sở vật
chất kỹ thuật và nhân sự phải có trình độ chuyên môn cần thiết cho hình thức
hiệu thuốc- nhà thuốc.Người quản lý chuyên môn về Dược đã được cấp
chứng chỉ hành nghề phù hợp với hình thức kinh doanh thuốc.

-

Chứng chỉ hành nghề Dược:

2.
-

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề Dược: có văn bằng chuyên môn phù
hợp với từng hình thức kinh doanh thuốc. Đã qua thực hành ít nhất 2 đến
5 năm tại cơ sở Dược hơp pháp với từng hình thức kinh doanh. Có đạo
đức nghề nghiệp và đủ sức khỏe hành nghề Dược.
6



3.
-

Thời gian hiệu lực của hai loại giấy tờ:
Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc có thời hạn hiệu lực là 5
năm kể tư ngày cấp. Thời gian gia hạn tối đa được phép của giấy là 5 năm.
Giấy chứng nhận hành nghề Dược có thời hạn hiệu lực là 5 năm kể từ ngày
cấp, thời gian gia hạn của giấy được phép tối đa là 5 năm, không hạn chế số
lần gia hạn.
Các tiêu chuẩn nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP và đạt chuẩn GPP:

III.
1.
-

2.

Tiêu chuẩn nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP:
Người phụ trách hoặc chủ cơ sở bán lẻ phải có cứng chỉ hành nghề. Diện
tích xây dựng: sạch sẽ thoáng mát, an toàn, cách xa nơi ô nhiễm. Xây dựng
chắc chắn, kiên cố, có trần chống bụi, tường nhà vệ sinh sạch sẽ, dễ vệ sinh.
Tiêu chuẩn nhà thuốc đạt chuẩn GPP:

-

Người phụ trách và chủ cơ sở phải có chứng chỉ hành nghề Dược.
Có nhân lực đáp ứng quy mô hoạt động.

-


Diện tích nhà thuốc phải từ 10m trở lên.
Có thêm các diện tích hoạt động như: nơi rửa tay, phòng pha chế thuốc theo
đơn (nếu có), kho bảo quản thuốc.
Có các dụng cụ và bao bì ra lẻ.
Hồ sơ sổ sác tài liệu chuyên môn.
Xây dựng và thực hiện các quy trình thao tác chuẩn cho tất cả các chuyên
môn.

-

IV.

2

Hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc:
1.

Mua thuốc và bán thuốc:
a. Mua thuốc:
- Nguồn mua phải là cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.
- Thuốc phải được phép lưu hành, bao bì còn nguyên vẹn và có đủ hóa đơn
chứng từ hợp lệ để chứng minh nguồn gốc thuốc.
- Khi nhập thuốc phải kiểm tra hạn dùng, thông tin trên nhãn, chất lượng
thuốc và kiểm soát thường xuyên trong quá trình bảo quản.
7


- Đủ thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu dùng cho tuyến C.
b.


Bán thuốc:

- Bán đúng thuốc, đúng giá.
- Bán đúng toa, đúng số lượng mà người mua cần.
- Tư vấn về cách sử dụng thuốc, các loại thuốc cho người mua thuốc.
Các bước cơ bản của bán thuốc:

2.

3.

-

-

Người bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc
mà người mua yêu cầu;

-

Người bán lẻ tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc,
hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói. Trường hợp không có đơn
thuốc kèm theo, Người bán lẻ phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng
cách viết tay hoặc đánh máy, in gắn lên đồ bao gói.

-

Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốc bán
ra về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc.
Các quy định về tư vấn cho người mua thuốc:


-

Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả
điều trị và phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng;

-

Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người có
chuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua
thông tin về thuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đơn;

-

Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thuốc mới có thể
dùng thuốc, Người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc
chuyên khoa thích hợp hoặc bác sĩ điều trị;
Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên
bán thuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu
chứng bệnh;
8


4.

-

Đối với bệnh nhân nghèo, không đủ khả năng chi trả thì Người bán lẻ cần
tư vấn lựa chọn loại thuốc có giá cả hợp lý, đảm bảo điều trị bệnh và giảm
tới mức thấp nhất khả năng chi phí;


-

Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bán
thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc; khuyến khích người
mua coi thuốc là hàng hoá thông thường và khuyến khích người mua mua
thuốc nhiều hơn cần thiết.

Bán thuốc theo đơn:

- Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp người bán lẻ có
trình độ chuyên môn phù hợp và tuân thủ theo các quy định, quy chế hiện hành
của Bộ Y tế về bán thuốc theo đơn.
- Người bán lẻ phải bán theo đúng đơn thuốc. Trường hợp phát hiện đơn thuốc
không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có sai phạm
về pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh, Người bán
lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết.
- Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo
đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc
nghi vấn, đơn thuốc kê không nhằm cụ đích chữa bệnh.
- Người bán lẻ là dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác
có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người
mua.

9


- Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắc nhở người
mua thực hiện đúng đơn thuốc.
- Sau khi bán thuốc gây nghiện, nhân viên nhà thuốc phải vào sổ, lưu đơn

thuốc bản chính.

5.

Bảo quản thuốc:

-

Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc.

-

Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý.

-

Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ
"Thuốc kê đơn" hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán
theo đơn. Việc sắp xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn.

-

Thuốc được sắp xếp theo tiêu chuẩn 3 dễ và 5 chống:

 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra.
 5 chống:


Chống ẩm, nóng (dùng biện pháp thông gió).




Chống mối, mọt, chuột, nấm mốc.



Chống cháy nổ (trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy)



Chống quá hạn dùng (áp dụng phương pháp FIFO, FEFO)



Chống nhầm lẫn, đổ vỡ, mất mát (hàng nặng để dưới, hàng nhẹ để trên).

10


6.

Quy trình thao tác chuẩn của nhà thuốc:
 Quy trình vệ sinh nhà thuốc:

A.Hàng ngày. Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc:
Làm sạch nền nhà từ trong ra ngoài và khu vực trước cửa nhà
thuốc.
Lau tủ đựng thuốc:



Xịt nước rửa kính lên mặt ngoài của các mặt kính;



Dùng khăn mềm ẩm lau sạch các mặt tủ (ưu tiên lau mặt kính trước)
từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.

-

Lau sạch bàn, ghế, cánh cửa , các giá, kệ, vật dụng khác,….

-

Chuẩn bị trang phục làm việc ( áo/quần chuyên môn, thẻ nhân viên),
đầu tóc gọn gàng ….

-

Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ phục vụ cho quá trình bán hàng.
Sắp xếp hàng hóa gọn gàng, lau sạch các bao bì ngoài của thuốc.
Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng nơi làm việc.
Thực hiện vệ sinh vào cuối ngày.
Ghi chép kết quả làm vệ sinh vào phiếu theo dõi vệ sinh theo mẫu
SOP08.GPP/F01
Dược sỹ chủ nhà thuốc: Theo dõi và kiểm tra vệ sinh nơi làm việc
gọn gàng, sạch sẽ.

-

B. Hàng tuần ( vào ngày thứ Sáu ): Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc:

Tổng vệ sinh.
Lau sạch các cánh cửa.
o Quét (hoặc lau) bụi, bẩn, mạng nhện trên tường, trần,..
o Dùng khăn khô hoặc khăn ẩm: Lau sạch các thiết bị điện:
quạt cây, máy điều hòa.

-

C. Hàng tháng (ngày thứ Sáu tuần cuối của tháng), nhân viên bán hàng
tại nhà thuốc:
-

Lau chùi giá kệ và tủ lạnh.
11


-

-

Xếp tất cả các thuốc trên giá kệ, trong tủ kính vào thùng rỗng (các
lọai vắcxin hoặc thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt cần xếp vào
nơi phù hơp).
Dùng khăn sạch lau giá kệ. Dùng nước lau nếu có thể được.
Lau khô lại giá kệ và xếp thuốc vào giá kệ, tủ lạnh.

PHIẾU THEO DI VỆ SINH NHÀ THUỐC

Ngày


Phạm vi vệ sinh

Kết quả Người làm Người kiểm tra

Nền - Tủ - Bàn, ghế - Tường
Quét trần -

Sắp xếp thuốc

Nền - Tủ - Bàn, ghế - Tường
Quét trần -

Sắp xếp thuốc

Nền - Tủ - Bàn, ghế - Tường
Quét trần -

Sắp xếp thuốc

Nền - Tủ - Bàn, ghế - Tường
Quét trần -

Sắp xếp thuốc

Nền - Tủ - Bàn, ghế - Tường
Quét trần -

Sắp xếp thuốc

Nền - Tủ - Bàn, ghế - Tường

Quét trần -

Sắp xếp thuốc

Nền - Tủ - Bàn, ghế - Tường
Quét trần -

Sắp xếp thuốc
12


Nền - Tủ - Bàn, ghế - Tường
Quét trần -

Sắp xếp thuốc

Nền - Tủ - Bàn, ghế - Tường
Quét trần -

Sắp xếp thuốc

*Ghi chú: Đánh dấu chọn vào ô vuông mục có thực hiện.


Quy trình theo dõi nhiệt độ và độ ẩm:
o Độ ẩm: Không quá 75%.
o Nhiệt độ: phải nhỏ hơn 300C.
 Nội dung:
o Đọc số liệu nhiệt độ, độ ẩm trên nhiệt kế vào lúc sáng 9h và chiều 15h
o


o
o
o

o
o

mỗi ngày.
Ghi số liệu đọc được vào sổ theo dõi độ ẩm. Ghi rõ tên người đọc.
Trường hợp nhiệt độ, độ ẩm vượt quá giới hạn:
Thông báo với Dược sĩ để chỉnh máy thích hợp.
Sau khi chỉnh phải ghi kết quả đã chỉnh.
Ký tên và ghi rõ họ tên người chỉnh.
Trường hợp máy bị hỏng:
Báo cáo ngay cho Dược sĩ giải quyết.
Ghi chú cụ thể vào cột ghi chú.

13




Phiếu theo dõi nhiệt độ, độ ẩm:
PHIẾU THEO DÕI NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM

Tháng ……năm : …………( Qui định : Nhiệt độ < 30 0C, độ ẩm ≤ 75%)
Ngày

Nhiệt độ

9h
15h

Độ ẩm ( %)
9h
15h

Ký tên
Người thực hiện
Người kiểm tra

Ghi chú

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
 Ghi chú: Khi nhiệt độ, độ ẩm vượt quá giới hạn, phải điều chỉnh kịp thời, ghi lại kết quả sau khi
điều chỉnh.
14





Quy trình sắp xếp, trình bày nhà thuốc:
Phân chia khu vực sắp xếp: theo từng ngành hàng riêng biệt.
Bảo quản đặc biệt cho từng loại thuốc:
Thuốc bảo quản ở điều kiện thường.
Thuốc bảo quản ở điều kiện đặc biệt.
Cần bảo quản tránh ánh sáng, hàng dễ bay hơi, có mùi dễ phân hủy.
Cách sắp xếp, trình bày hàng trên kệ, tủ: sắp xếp theo nguyên tắc nất định,
có thể lưa chọn cách sắp xếp.

Sắp xếp theo tác dụng dược lý, công thức hóa học:
Sắp xếp đảm bảo:

o

Dễ tìm, dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm tra

o

Gọn gàng, ngay ngắn, có thẩm mỹ, không xếp lẫn lộn giữa các mặt hàng,..

o

Nhãn hàng (Chữ, số, tên thuốc, hình ảnh,..) trên các bao bì: Quay ra ngoài,
thuận chiều nhìn của khách hàng.



Sắp xếp theo nguyên tắc FEFO & FIFO và đảm bảo chất lượng hàng:

o

FEFO: Hàng có hạn dùng ngắn hơn xếp ra ngoài, hạn dài hơn xếp vào trong;

o

FIFO: Hàng sản xuất trước xuất trước, lô nhập trước xuất trước,…





o
o





Khi bán lẻ:

o

Bán hết hộp đã mở trước, mở hộp nguyên sau: Tránh tình trạng mở nhiều
hộp thuốc một lúc.

o
o

Chống đổ vỡ hàng:
Hàng nặng để dưới, nhẹ để trên.

o

Các mặt hàng dễ vỡ như chai, lọ, ống tiêm truyền,.. để ở trong, không xếp
chồng lên nhau.

15


V. Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp:

1.
-

Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc:
Có thái độ hoà nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân.
Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách
dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thiết nhằm

-

2.
-

đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.
Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghề như bệnh
tật, các thông tin người bệnh yêu cầu.
Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên, chức
danh.
Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề
dược.
Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế.
Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc:
Phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về mọi mặt hoạt động của cơ sở; trong trường hợp vắng mặt
phải uỷ quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên

-

điều hành theo quy định.
Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua.

Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết để giải quyết các

-

tình huống xảy ra.
Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc.
Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp
luật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung

-

ứng thuốc.
Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ về chuyên môn cũng như
đạo đức hành nghề dược.
16


-

Cộng tác với y tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư, phối hợp
cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục về thuốc cho cộng

-

đồng và các hoạt động khác.
Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn
của thuốc.

3.


Các hoạt động cơ sở bán lẻ cần phải làm đối với thuốc bị khiếu nại hoặc
thu hồi:
- Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc
không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi;
- Có thông báo thu hồi cho khách hàng. Kiểm tra và trực tiếp thu hồi, biệt trữ
các thuốc phải thu hồi để chờ xử lý;
- Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và biện pháp giải quyết cho người mua về
khiếu nại hoặc thu hồi thuốc;
- Nếu huỷ thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc;
- Có báo cáo các cấp theo quy định.

17


PHẦN II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I.
II.
1.

2.

3.

4.

Tên đơn vị và địa chỉ thực tập:
Tên đơn vị: NHÀ THUỐC HỒNG HOA 8
Dược sĩ phụ trách: DS. Lê Ngọc Hạnh
Địa chỉ: 336 Nguyễn Oanh, phường 17, quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh
Quy mô tổ chức nhà thuốc:

Điều kiện chuyên môn:
Nhà thuốc do Dược sĩ Đại học đứng tên chủ cơ sở, phụ trách chuyên
môn và mọi hoạt động kinh doanh của nhà thuốc.
Phạm vi hoạt động:
Nhà thuốc được bán sỉ, lẻ thuốc thành phẩm, đông dược, tân dược, thực
phẩm chức năng.
Nhân sự:
 Có 01 Dược sĩ phụ trách: Lê Ngọc Hạnh
 Có 02 nhân viên
Cơ sở vật chất:
 Diện tích:
Nhà thuốc Hồng Hoa 8 có diện tích gần 21m 2, được thiết kế cao
ráo (cách mặt đường 30m), sạch sẽ, có trần chống bụi, nền gạch
ceramic, thoáng mát, an toàn, xây dựng chắc chắn, trần tường và
nền dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng.
Diện tích tiện lợi cho việc trưng bày sản phẩm, đầy đủ, đa dạng
các mặt hàng, tạo không gian giao tiếp thoải mái cho người mua.
Có khu vực thuốc kê đơn, khu vực thuốc không kê đơn, khu vực
bán những thành phẩm không phải là thuốc, bàn ra lẻ, ngăn biệt
trữ.
Phía trong nhà thuốc có 5 tủ kiếng (3 tủ kiếng lớn và 2 tủ kiếng
nhỏ), trong đó 1 tủ kiếng lớn đặt xong xong với tủ ra lẻ lớn hình
chữ L để trưng bày thuốc kê đơn và không kê đơn, 2 tủ kiếng lớn
để vuông góc đặt sát tường đựng thực phẩm, dụng cụ y tế. Và 2 tủ
kiếng nhỏ đựng dung dịch dùng ngoài (sữa tắm, dung dịch vệ
sinh, kem trị mụn, nước xúc miệng,…).



Trang thiết bị:

18


01 tủ trưng bày.
+ 01 tủ lớn trưng thuốc kê đơn và không kê đơn.
+ 01 tủ lớn chứa thực phẩm chức năng.
+ 01 tủ lớn chứa thuốc bổ, thuốc đông y
+ 02 tủ nhỏ chứa dụng cụ y tế, thuốc dùng ngoài, dung dịch dùng
ngoài.
+ 01 tủ biệt trữ
+ Ngoài ra còn có 02 kệ nhỏ ra lẻ thành phẩm.
 Thiết bị khác trong nhà thuốc:
+ Có 01 cân, 1 bình nước phục vụ khách hàng.
+ Có 01 nhiệt kế theo dõi điều kiện bảo quản thuốc.
+ Có 01 máy lạnh duy trì nhiệt độ trong nhà thuốc.
+ Có 01 bình chữa cháy đảm bảo an toàn cho nhà thuốc.
Hoạt động tại nhà thuốc:
+

III.

+
+
-

Thời gian hoạt động tại nhà thuốc: (7 ngày trong tuần)
Sáng: 7h-12h
Chiều: 13h-21h30
Có DS. Lê Ngọc Hạnh và 2 nhân viên chịu trách nhiệm quản lý
toàn bộ hoạt động, luôn có mặt tại nhà thuốc. Nhân viên được phân

chia thời gian làm việc gồm 1 người buổi sáng và 1 người buổi
chiều.

IV.

Nhiệm vụ của nhà thuốc:
-

V.

Đảm bảo thuốc đạt chất lượng tốt khi đến tay người tiêu dùng.
Đảm bảo về mặt số lượng, đa dạng về mặt chủng loại.
Hướng dẫn và đào tạo nhân viên định kỳ theo GPP có hồ sơ đào
tạo rõ ràng.
Đảm bảo cung úng ổn định về số lượng các nhóm thuốc thiết yếu
cho người dân.
Phối hợp với các cán bộ y tế khi cần thiết.
Giá thành hợp lý.
Cung cấp đây đủ thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc hiệu quả, an
toàn, hợp lý và kinh tế cho người sử dụng.

Vai trò của Dược sĩ cao đẳng tại nhà thuốc:
19


Bán lẻ và phân phối thuốc theo sự chỉ dẫn của Dược sĩ Đại học.
Sắp xếp các loại thuốc theo nhóm dược lý.
Tư vấn hướng dẫn người mua sử dụng thuốc đúng cách.
Một số dạng thuốc trưng bày tại nhà thuốc:


VI.

Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm không Steroid:

1.

Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng

Dạng thuốc Nhà sản xuất

Paracetamol 325mg
Alaxan

Ibuprofen 200mg

Viên nén

Việt Nam

Viên nén

Việt Nam

Viên sủi

Pháp

Viên nén


Việt Nam

Viên nén

Việt Nam

Paracetamol 500mg
Panadol Extra
Efferalgan
Diclofenac
Meloxicam

2.

Caffeine 65mg
Paracetamol 500mg
Diclofenac 50mg
Meloxicam 7.5mg

Thuốc trị giun – sán:

Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng

Dạng thuốc

Nhà sản xuất


Fugacar

Mebendazole 500mg

Viên nén

Việt Nam

20


Meko zentel

Albendazole 400mg

Viên nén

Việt Nam

Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng

Dạng thuốc

Nhà sản xuất

Strep – Gadin

Streptomycin 100.000UI


Viên nén

Việt Nam

3.

Thuốc trị lỵ:

Sulfaquanidin 500mg
Beberal

Beberin 10mg

Bao đường

Việt Nam

Flagy

Metronidazole 250mg

Viên nén

Việt Nam

4.

Thuốc tiêu chảy:


Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng

Dạng thuốc

Nhà sản xuất

Smecta

Disosmectite 3g

Thuốc bột

Pháp

Attapulgite

Attapulgite 3g

Thuốc bột

Việt Nam

Biosubtyl II

Bacillus subtilis

Thuốc bột


Việt Nam

Imodium

Loperamide 2mg

Viên nang

Việt Nam

5.

Thuốc nhuận tràng:

Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng

Dạng thuốc

Nhà sản xuất

Danalax

Bisacodyl 5mg

Bao phim

Việt Nam


Rectioar

Glycerin

Dung dịch

Việt Nam

21


Sorbitol

Sorbitol 5g

Thuốc bột

Việt Nam

Dupalac

Lactulose 10g

Dung dịch

Việt Nam

Forlax

Macrogol 10g


Thuốc bột

Việt Nam

6.

Thuốc tuần hoàn – trĩ:

Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng

Dạng thuốc

Nhà sản xuất

Gincor Fort

Ginkgobiloba 14mg

Viên nang

Pháp

Eptaminol 300mg
Troxerutine 300mg
Daflon

Lavonoid 500mg


Bao phim

Việt Nam

Rutin C

Rutin 50mg

Bao đường

Việt Nam

Viên nén

Pháp

Acid Ascorbic 50mg
Tanakan

7.

Ginkgobiloba 40mg

Thuốc hormon:

Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng


Dạng thuốc

Nhà sản xuất

New choice

Levonogestrel

Viên nén

Việt Nam

22


Ethinyl estradiol
Marvelon

Ethinyl estradiol

Viên nén

Hà Lan

Viên nén

Hungary

Desogestrel
Postinor 2


8.

Levonogestrel 750mg

Thuốc kháng histamin H1:

Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng

Dạng thuốc

Nhà sản xuất

Nautamin

Diphenhydramine 90mg

Viên nén

Việt Nam

Telfast BD

Fexofenadine 60mg

Bao phim

Việt Nam


Stugeron

Cinnarizin 25mg

Viên nén

Thái Lan

Cetirizin

Cetirizin 10mg

Viên nén

Việt Nam

9.

Thuốc tim mạch:

Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng

Dạng thuốc

Nhà sản xuất

Limitral


Nitroglycerin 25mg

Viên nang

Việt Nam

Nifedipin

Nifedipin 20mg

Viên nén

Việt Nam

23


Hasan
Vastarel MR

Trimetazidine 35mg

Bao phim

Pháp

Apo - Furosemide

Furosemide USP 40mg


Viên nén

Việt Nam

10.

Thuốc kháng sinh:

Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng

Dạng thuốc

Nhà sản xuất

Fixma

Cefixime 200mg

Viên nang

Ấn Độ

Curam 625

Amoxicillin 500mg

Viên nang


Úc

Acid Claulanat 125mg
Furomax

Cefuroxime 250mg

Viên nén

Mỹ

Ciprofloxacin

Ciprofloxacin 500mg

Bao phim

Việt Nam

Doxycylin

Doxycylin 100mg

Viên nang

Việt Nam

11.


Thuốc nhỏ mắt – mũi – tai:

Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng

Dạng thuốc Nhà sản xuất

Efticol

Natri Clorid 0.9%

Dung dịch

Việt Nam

Rhinex

Naphazoline 0.05g/100ml

Dung dịch

Việt Nam

24


Neocin

Neomycin 25/5ml


Dung dịch

Việt Nam

Virato

Clopheniramin 1.5mg

Dung dịch

Việt Nam

Dung dịch

Việt Nam

Dexpanthenol 15mg
Vitamin B6 7.5mg
Dainakol

12.

Diphenhydramine 100mg

Thuốc chữa bệnh ngoài da: dạng pomate

Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng


Dạng thuốc Nhà sản xuất

Canesten

Clotrimazol 11%

Cream

Việt Nam

Nizoral

Ketoconazole 2%

Cream

Việt Nam

Griseoulvin

Griseoulvin 5%

Cream

Việt Nam

13.

Thuốc trị loét dạ dày – tá tràng:


Tên thuốc

Hoạt chất – hàm lượng

Dạng thuốc

Nhà sản xuất

Lomac 20

Omeprazol 20mg

Viên nang

Ấn Độ

Motilium M

Domperidon 10mg

Viên nén

Việt Nam

25


×