Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

tai lieu kinh te du lich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 25 trang )

Bộ môn Quản trị Du lịch
Khoa Kinh tế - Đại học Nha Trang

1


Danh mục tài liệu tham khảo
 Giáo trình Kinh tế du lịch, Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh
Hòa, NXB Đại học KTQD, 2008
 Tourism Management, David Weaver & Laura Lawton, John Wiley
& Sons, 2006
 Kinh tế Du lịch, Nguyễn Hồng Giáp, NXB Trẻ, 2002
 Công nghệ Du lịch, Phạm Khắc Thông & Trần Đình Hải, NXB
Thống kê, 2001
 www.vietnamtourism.gov.vn
 www.unwto.org
2


Nội dung học phần
Chủ đề 1: Tổng quan về du lịch
Chủ đề 2: Kinh doanh du lịch
Chủ đề 3: Điều kiện phát triển du lịch
Chủ đề 4: Lao động trong du lịch
Chủ đề 5: Chất lượng dịch vụ du lịch
3


Chủ đề 1. Tổng quan về du lịch
I.


Khái niệm du lịch

II. Khách du lịch
III. Sản phẩm du lịch
IV. Các xu hướng trong du lịch

4


I. Khái niệm du lịch
 “Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành
của các cuộc hành trình với mục đích giải trí” (Anh, 1811).
 “Du lịch là sự chinh phục không gian của những người đến một
địa điểm mà ở đó họ không có chỗ cư trú thường xuyên”
(Glusman, 1930 - Thụy Sĩ).
 “Du lịch là hiện tượng những người ở chỗ khác, ngoài nơi ở
thường xuyên, đi đến bằng các phương tiện giao thông và sử
dụng dịch vụ các công ty du lịch” (Kuns - Thụy Sĩ).
5


I. Khái niệm du lịch
 “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh
trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngoài địa
phương, nếu việc lưu trú đó không thành cư trú thường xuyên và không
liên quan đến hoạt động kiếm lời” (Hunziker và Kraft).
 “Du lịch là tập hợp các hoạt động tích cực của con người nhằm thực
hiện một dạng hành trình, là một công nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn
các nhu cầu của khách du lịch…Du lịch là cuộc hành trình mà một bên
là người khởi hành với mục đích đã được chọn trước và một bên là

những công cụ làm thỏa mãn các nhu cầu của họ” (Từ điển bách
khoa quốc tế về du lịch).
6


I. Khái niệm du lịch


“Du lịch là sự kết hợp và tương tác của 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du
khách, bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chính quyền
nơi đón khách du lịch” (Michael Coltman, Mỹ).



“Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch,
sản xuất, trao đổi hàng hóa và các dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các
nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác
của khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị - xã hội
thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp” (Trường Đại học Kinh
tế quốc dân, Việt Nam).



“Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm
thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất
định” (Pháp lệnh du lịch Việt Nam, điều 10).
7


I. Khái niệm du lịch

Sự khác biệt trong các khái niệm tạo ra những khó khăn:
Do tồn tại nhiều cách tiếp cận và dưới các góc độ khác nhau
(góc độ người đi du lịch; kinh doanh du lịch; chính quyền
địa phương; cộng đồng dân cư sở tại).
Do sự khác nhau về ngôn ngữ và cách hiểu về du lịch ở các
nước (Hy lạp - tornos; Pháp - le tourisme; Anh - Tourism;
Nga - mypuz)
Do đặc thù của hoạt động du lịch (tính tổng hợp, kết nối các
ngành khác nhau)
8


II. Khách du lịch
1. Khách du lịch (Visitors)


“Khách du lịch là người hành trình tự nguyện, với những mục đích hòa bình. Trong
cuộc hành trình của mình, họ đã đi qua những chặng đường khác nhau và thay đổi một
hoặc nhiều lần nơi lưu trú của mình” (GS.Khadginicolov, Bulgary)



“Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm
việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến” (Pháp lệnh du lịch Việt Nam).
 Khách du lịch nội địa: là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt
Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
 Khách du lịch quốc tế: là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt
Nam ra nước ngoài du lịch
9



II. Khách du lịch
Những người KHÔNG được coi là khách du lịch:

 Các nhà ngoại giao
 Nhân viên của các lãnh sứ quán
 Nhân viên lực lượng bảo an
 Những người tỵ nạn
 Những người dân di cư tạm thời hoặc cố định
 Những người tha phương cầu thực
 Công nhân biên giới
 Khách quá cảnh
10


II. Khách du lịch
2. Khách viếng thăm (Visitor)
“Khách du lịch (Tourist): Là người lưu lại tạm thời và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên
của họ trong thời gian ít nhất là 24 giờ (hoặc sử dụng ít nhất một tối trọ), bao gồm:


Khách du lịch quốc tế



Khách du lịch nội địa.




Phi hành đoàn (Crew members, non-resident): có sử dụng phương tiện lưu trú

11


II. Khách du lịch
2. Khách viếng thăm (Visitor)
 Khách tham quan ( Excursionist): Là người lưu lại tạm thời và sống ngoài
nơi cư trú thường xuyên của họ trong thời gian ít hơn 24 giờ (hoặc không
sử dụng một tối trọ nào), bao gồm:


Khách tham quan theo đường biển, tối về ngủ lại tàu (Cruise
pasengers)



Khách tham quan trong ngày (Day visitors)



Thủy thủ đoàn (Crews): ngủ tại phương tiện giao thông của mình

12


Người đi du lịch

Travellers
Nghỉ ngơi - Holidays

Sự kiện văn hóa-Culture
Sự kiện thể thao–Active sports
Thăm bạn bè, người thân–
Relatives&Friend
Những mục đích nghỉ ngơi và giải
trí khác
Other pleasure purposes

Hội nghị-Meeting
Công vụ-Mission
Kinh doanh-Business

Lao động biên
giới
Border workers

Ghi vào thống kê du lịch
Included in tourism statistics
Hưởng thụ
Pleasure
Khách tham quan du lịch

Visitors

Nghề nghiệp
Professional

Nghiên cứu-Studies
Chữa bệnh-Health
Quá cảnh-Transit

Khác-Various

Định cư lâu
dài
Permanent
immigrants

Khách du lịch

Khách tham quan trong ngày

Tourists

Excursionists

Những mục đích du lịch
chủ yếu
Purpose of visit

Khách
du lịch
quốc tế

Động cơ du lịch
khác
Other tourist
motive

Nhập cư tạm
thời

Temporary
immigrants

Không ghi vào thống kê du lịch
Not included in tourism statistics

Khách du lịch

Khách tàu thủy
Cruise passengers

nội địa

Phi hành đoàn
Crew members (Non-resident)

Du thực
Nomads

Khách quá cảnh
Transit passengers

Khách tham quan
trong ngày
Day visitors

Người tỵ nạn
Refugees

Thủy thủ đoàn

Crews

Thành viên quân
nhân
Member of
Armed Forces

Đại diện lãnh sứ
quán
Representation of
Colsulates

Các cán bộ ngoại
giao
Diplomats

13


III. Sản phẩm du lịch
1. Khái niệm
 “Sản phẩm là tất cả những gì có thể cung cấp cho sự chiếm hữu, sự sử
dụng hoặc tiêu thụ của một thị trường. Sản phẩm có thể là những vật
thể, những con người, những địa điểm, những tổ chức và những ý
tưởng” (P.Kotler).
 “Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách,
được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã
hội với việc sử dụng các nguồn lực cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động
tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó”.
14



III. Sản phẩm du lịch
2. Phân loại sản phẩm du lịch
 Theo hình thái biểu hiện:
 Sản phẩm du lịch bao gồm phần (hữu hình và vô hình)
 Theo quá trình tiêu dùng của khách du lịch:
 Sản phẩm vận chuyển;
 SP lưu trú, SP ăn uống;
 Tham quan, giải trí;
 Hàng hóa tiêu dùng, đồ lưu niệm;
 Các SP khác.
15


ĐẶC TRƯNG CỦA SẢN PHẨM DU LỊCH?


III. Sản phẩm du lịch
3. Đặc trưng của sản phẩm du lịch
 Chủ yếu là dịch vụ
 Gắn liền với tài nguyên du lịch
 Quá trình sản xuất và tiêu dùng trùng nhau về thời gian và không gian
 Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ

17


Đặc trưng của SPDL


Tính
vô hình
Tính ko
lưu kho,
cất trữ

Tính
không
đồng nhất

Đặc trưng
của SPDL

Tính
thời vụ

Không
dịch
chuyển

Tính
đồng
thời
18


IV. Các xu hướng trong du lịch
1. Xu hướng phát triển CẦU DU LỊCH (Tourism demand)
Xu hướng 1: Trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến
Đời sống vật chất

Áp lực công việc
Môi trường ô nhiễm
Phương tiện vận tải
Hòa bình
Nhu cầu
19


IV. Các xu hướng trong du lịch
Xu hướng 2:
Sự thay đổi về hướng và sự phân bố luồng khách du lịch quốc t
ế

20


IV. Các xu hướng trong du lịch
Xu hướng 3: Sự thay đổi trong cơ cấu chi tiêu của khách du lịch
Cơ cấu chi tiêu của khách quốc tế tại Việt Nam
Khoản mục chi tiêu

Kết cấu (%)

Chi phí dịch vụ lưu trú

50%

Chi phí dịch vụ đi lại

10%


Chi phí mua sắm

15%

Chi phí ăn uống

15%

Chi phí dịch vụ khác

10%
Nguồn: Vụ du lịch và hợp tác đầu tư
21


IV. Các xu hướng trong du lịch
Kết cấu chi tiêu của khách quốc tế (%)
Ngủ

Ăn uống

Đi lại

Tham quan

Mua sắm, giải trí

Singapore


22,3

13,3

5,1

6,1

55,8

Hongkong

30,2

10,8

0

8,0

51,0

Thailand

23,4

15,1

13,3


9,4

38,8

China

22,5

9,5

11,3

31,3

25,5

Indonesia

30,8

17,4

4,6

9,6

23,6

Nguồn: Vụ du lịch và hợp tác đầu tư


22


IV. Các xu hướng trong du lịch
Xu hướng 4: Sự thay đổi về hình thức tổ chức chuyến đi của khách du lịch
 Tour trọn gói (trên 40%)
 Tự do (gần 60%)
Xu hướng 5: Sự hình thành các nhóm khách theo độ tuổi
 Học sinh, sinh viên
 Lao động chính
 Người cao tuổi
Xu hướng 6: Sự gia tăng các điểm đến trong một chuyến du lịch

23


IV. Các xu hướng trong du lịch
2. Xu hướng phát triển CUNG DU LỊCH (Toursim supply)
Xu hướng 1: Sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng
Xu hướng 2: Hoàn thiện hệ thống bán sản phẩm du lịch
Xu hướng 3: Tăng cường hoạt động truyền thông trong DL
Xu hướng 4: Ngành du lịch ngày càng được hiện đại hóa
Xu hướng 5: Đẩy mạnh quá trình khu vực hóa, quốc tế hóa
Xu hướng 6: Hạn chế tính thời vụ trong du lịch
24


Yêu cầu các nhóm
 Phân tích cơ cấu khách du lịch đến địa phương trong thời gian qua
 Phân tích các địa điểm và sản phẩm du lịch chính của địa phương

 Phân tích các xu hướng chi tiêu của khách du lịch tại địa phương


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×