Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu Kinh tế học vi mô bài giảng 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.18 KB, 6 trang )

KINH TẾ HỌC VI MÔ

Tác Giả: Dennis McCornac, Ðặng Văn Thanh, Trần Hoàng Thị, Nguyễn Quý Tâm, Trần Thị Hiếu
Hạnh, FETP, Fulbright Economics Teaching Program
BÀI GIẢNG 10

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH

Người tiêu dùng, Người sản xuất và Hiệu quả của các thị trường

Thặng dư người tiêu dùng

Là sự chênh lệch giữa tổng số tiền người tiêu dùng sẵn lòng trả cho một
món hàng và số tiền thực tế mà họ trả. Nói cách khác, đó là sự chênh
lệch giữa tổng lợi ích (TB) mà người tiêu dùng nhận được và tổng chi
tiêu của người tiêu dùng (CE hay giá) vào món hàng.

Thặng dư người sản xuất

Là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu (TR) và tổng chi phí kinh tế (TC)
của sản xuất.
PS = TR – TC
(Chú ý: Tổng chi phí kinh tế = Chi phí hiện + Chi phí ẩn)

Tổng thặng dư

Tổng thặng dư = Thặng dư người tiêu dùng + Thặng dư người sản
xuất
= (TB – CE) + (TR –
TC)
= TB - TC


(Chú ý: CE = TR, Tại sao?)

Kết luận:
1. Thị trường tự do phân bổ hàng hóa đến những người tiêu dùng
nào coi chúng có giá trị cao nhất, tính bằng mức sẵn lòng chi trả của
họ.
2. Thị trường tự do phân bổ sản xuất đến những người sản xuất có
chi phíù thấp nhất.
3. Thị trường tự do đem đến kết quả là một lượng cân bằng trên thị
trường mà tại đó tổng thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản
xuất là tối đa.

Nói ngắn gọn, thị trường tự do tối đa hóa lợi ích kinh tế, chúng hiệu quả
từ quan điểm của cả cá nhân và xã hội.

Chú ý: Những kết luận này đúng nếu không có ngoại tác tiêu cực hay
tích cực, nghĩa là, tác động xấu hay tốt đến bên thứ ba.

Trợ cấp và Giá trần

Ta có thể dùng ý tưởng thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản
xuất để xét tác động phúc lợi của trợ cấp và giá trần nhằm làm hạ giá
và khuyến khích tiêu dùng.

Tác động của trợ cấp đối với thặng dư người tiêu dùng và thặng
dư người sản xuất



Trước trợ cấp Sau trợ cấp

Thặng dư người
tiêu dùng
A + B A + B + C + E + F
Thặng dư người
sản xuất
C + D C + D + B + G

Người tiêu dùng Người sản xuất Tổng cộng
Thặng dư ròng
tăng thêm
C + E + F B + G B + C + E + F + G
Chi tiêu từ thuế

B + C + E + F + G + H
Lợi (thiệt) ròng

-H





Có thể phân tích giá trần theo cách tương tự. Giá trần làm giảm giá thị
trường bằng một mệnh lệnh hành chính. Điều này làm tăng số lượng
cầu nhưng lại làm giảm số lượng cung, như minh họa bên dưới. Có thể
phân tích ý nghĩa phúc lợi của giá trần bằng cách xét thặng dư người
tiêu dùng và thặng dư người sản xuất. Điều này được mô tả trong bảng
dưới đây và được minh họa bằng hình tương ứng.

Tác động của giá trần đối với thặng dư người tiêu dùng và thặng

dư người sản xuất










Trước khi có giá trần Sau khi có giá trần
Thặng dư người tiêu
dùng
A + D A + B
Thặng dư người sản
xuất
B + C + E C

Người tiêu dùng Người sản xuất Tổng cộng
Lợi (thiệt) ròng B - D - B - E - D - E

Định nghĩa: Hiệu quả kinh tế nghĩa là tổng thặng dư được tối đa hóa.

“Mọi người tiêu dùng, những người sẵn lòng trả cao hơn chi phí cơ hội
của những nguồn lực cần để sản xuất thêm xuất lượng, có thể mua;
mọi người tiêu dùng, những người không sẵn lòng trả chi phí cơ hội của
xuất lượng tăng thêm, không mua.”

Cân bằng cạnh tranh hoàn hảo đạt được hiệu quả kinh tế.



Chính sách: Thuế trên từng mặt hàng


Định nghĩa: Thuế trên từng mặt hàng (hay thuế tính theo đơn vị
hàng hóa) là khoản tiền do người tiêu dùng hoặc người sản xuất trả
trên mỗi đơn vị hàng hóa tại thời điểm bán. Phần trước ta đã trình bày
điều này.

Ví dụ: Giả sử cùng một loại thuế T sẽ do người tiêu dùng chứ không do
người cung cấp trả. Biểu đồ thay đổi thế nào?

Định nghĩa: khoản tiền tăng lên giữa giá do người mua trả, P
D
, và giá
cân bằng không thuế, P
*
, được gọi là thuế do người tiêu dùng chịu;
khoản tiền giảm xuống giữa giá do người bán nhận được, P
S
, và P
*
,
được gọi là thuế do người sản xuất chịu.


Ta có thể trình bày các ví dụ.

Phương pháp đơn giản ("Mặt sau bì thư” ) để tính phần chịu

thuế của các bên khi có thuế` tính theo đơn vị hàng hóa


trong đó e là độ co giãn của cung tại mức giá cũ và E
d
là độ co giãn của
cầu tại mức giá cũ

Tại sao?…xét một mức thuế nhỏ áp dụng cho một nền kinh tế tại
điểm (Q
*
,P
*
)…

e =(

Q/Q
*
)/(

P
S
/P
*
)…
∆
Q/Q
*
=


P
S
/P
*
e

E
d
=(

Q/Q
*
)/(

P
D
/P
*
)…
∆
Q/Q
*
=

P
D
/P
*
E

d

nhưng để cho thị trường cân bằng,

Q/Q
*
phải là như nhau đối với cầu
và cung, do đó


P
S
/P
*
e =

P
D
/P
*
E
d

Ví dụ: cho E
d
= -0,5 và e = 2. Xác định phần thuế tính theo đơn vị
hàng hóa do người tiêu dùng và người sản xuất chịu.

∆P
D

/∆P
S
= 2/-0,5 = -4

Giải thích: “người tiêu dùng trả gấp bốn lần số giảm của giá mà người
sản xuất nhận. Do đó, mức thuế tính theo đơn vị hàng hóa $1 làm giá
người tiêu dùng phải trả tăng $0,8 và làm giá người sản xuất nhận
giảm $0,2.”


Chính sách: Hạn ngạch sản xuất


Định nghĩa: Hạn ngạch sản xuất là một giới hạn về số lượng người
sản xuất trong thị trường hoặc giới hạn về số lượng mà mỗi ngườiø sản
xuất có thể bán. Hạn ngạch thường có mục tiêu là đặt một giới hạn lên
tổng số lượng mà những người sản xuất có thể cung cấp cho thị
trường.


Ví dụ: Xét một chương trình hạn ngạch đem lại kết quả về giá thị
trường cũng giống như chương trình hỗ trợ giá. So sánh các mức xuất
lượng và thặng dư (CS, PS, TS) do những chương trình này tạo ra?

×