Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tổ chức kế toán tại công ty cổ phần Kinh doanh vật tư và xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.48 KB, 42 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

-1-

LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho
nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là
những cơng trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quan trọng về
mặt kinh tế mà cũng là những cơng trình có tính thẩm mỹ cao thể hiện phong cách,
lối sống của dân tộc, đồng thời có ý nghĩa quan trọng về văn hóa - xã hội. Trong
bối cảnh nước ta đang thực hiện bước chuyển đổi cơ chế kinh tế, việc hiện đại hóa
cơ sở hạ tầng trong thực tế đang là một đòi hỏi hết sức cấp thiết. Điều đó có nghĩa
là khối lượng công việc và số vốn đầu tư xây dựng cơ bản đều gia tăng. Vấn đề đặt
ra là làm sao để quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả, khắc phục được tình
trạng thất thốt vốn trong điều kiện sản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều
giai đoạn (tìm hiểu thị trường xây lắp, đặt thầu và ký kết hợp đồng, thi công,
nghiệm thu…) thời gian kéo dài.
Kế tốn là một trong những cơng cụ quản lý kinh tế - tài chính quan trọng, có
vai trị tích cực trong hoạt động tài chính doanh nghiệp. Hệ thống kế tốn đã khơng
ngừng hồn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao
chất lượng quản lý tài chính quốc gia, tài chính doanh nghiệp. Trong suốt q trình
hoạt động, cơng ty cổ phần Kinh doanh vật tư và xây dựng luôn chú trọng nâng
cao hiệu quả tổ chức công tác kế tốn, khơng ngừng đào tạo nâng cao trình độ cán
bộ và trang bị những máy móc thiết bị hiện đại trong cơng tác quản lý. Qua một
thời gian ngắn tìm hiểu thực tế tại công ty, áp dụng những kiến thức được học
trong trường, em đã hiểu thêm về thực tế của tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty.
Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày ngắn gọn trong báo cáo thực tập này. Nội
dung báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần Kinh doanh vật tư và xây dựng
Phần II: Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty cổ phần Kinh doanh
vật tư và xây dựng


Phần III: Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và cơng tác tổ
chức kế tốn tại cơng ty cổ phần Kinh doanh vật tư và xây dựng
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Minh Phương đã giúp đỡ, chỉ
bảo tận tình trong thời gian qua để em có thể hoàn thành báo cáo thực tập này.
SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

-2-

Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TYCỔ PHẦN KINH
DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG
1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1. Đặc điểm chung
Tên cơng ty: CÔNG TYCỔ PHẦN KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY
DỰNG
Tên giao dịch: Material trading and construction joint stock company
Tên viết tắt: CMC
Địa chỉ trụ sở chính: Số 145 Đốc Ngữ - Phường Liễu Giai - Quận Ba Đình Hà Nội
Điện thoại: (04) 38326181
Fax

: (04) 38326183

Cơng ty có chi nhánh tại Lào Cai, địa chỉ giao dịch: Thị xã Lào Cai - Tỉnh
Lào Cai
Điện thoại: (020) 3830014

Cơng ty có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thực hiện chế độ
hạch tốn kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng,
được đăng ký kinh doanh theo luật định, được tổ chức và hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp và điều lệ của công ty cổ phần đã được Đại hội đồng cổ đông thông
qua

1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân của cơng ty cổ phần Kinh doanh vật tư và xây dựng là công ty
Cung ứng vận tải, được thành lập ngày 24/12/1982. Đây là một doanh nghiệp Nhà
nước được đặt dưới sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty xây dựng Hà
Nội. Ra đời sau những năm giải phóng, trước yêu cầu to lớn và cấp bách của công
tác kiến thiết và xây dựng đất nước, công ty đã hoàn thành nhiệm vụ chuyên cung
ứng vật tư cho các cơng trình, góp phần tích cực vào cơng cuộc khơi phục, cải tạo
và xây dựng lại đất nước sau chiến tranh.

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

-3-

Đến giai đoạn đầu những năm 90, kinh tế nước ta từng bước chuyển mình
sang nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều
tiết vĩ mơ của Nhà nước. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về sắp xếp,
đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước, công ty đã hợp
nhất với công ty Xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng số 4, hình thành lên cơng ty
Kinh doanh vật tư và xây dựng, theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước

số: 143A/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ngày 26/3/1993, giấy phép
đăng ký kinh doanh số 108274 ngày 07/5/1993 do Trọng tài kinh tế cấp
Công ty chuyển đổi sang mơ hình cơng ty cổ phần vào tháng 12/2003 theo
Quyết định số 1693/QĐ-BXD ngày 19/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Ngày 27/6/2005 công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty
cổ phần số 0103003548. Công ty thực hiện giữ nguyên vốn Nhà nước hiện có,
phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn, hiện nay số vốn điều lệ của công ty là
10.300.000.000 VNĐ, trong đó vốn Nhà nước là 6.263.000.000 VNĐ (chiếm
60,8%), cịn lại vốn của các cổ đơng trong và ngồi cơng ty là 4.037.000.000 VNĐ
(chiếm 39,2%)
Trong đó, cổ đơng sáng lập:
Số

Tên cổ đông

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú đối với cá nhân hoặc

Số cổ

địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức

phần
61850

TT
1
TỔNG CÔNG TY XÂY
DỰNG HÀ NỘI

Số 57, Phố Quang Trung, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội


Đại diện:
Vũ Hồ Việt
Hồ Tường Anh
2
3

P102 – C2, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Tổ 12A, Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Lê Quốc Tuấn
LÊ QUỐC TUẤN
NGUYỄN THỊ THỰC

Số 29 Lê Duẩn, Phường Cửa Nam, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Số 29 Lê Duẩn, Phường Cửa Nam, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 210
Phòng 1, Nhà A, Tổ 63, Phường Trung Tự, Quận Đống Đa, Hà Nội 330

Trong những năm đầu sau khi hợp nhất, do một số khó khăn trong cơng tác
tổ chức, quản lý và do trình độ của cán bộ công nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu
công việc, nên lĩnh vực hoạt động của cơng ty cịn nhiều hạn chế. Chức năng chủ
yếu chỉ là cung ứng vật tư trong phạm vi hẹp và tham gia xây dựng một vài cơng
SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế tốn tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

-4-


trình với quy mơ nhỏ. Nhưng đến nay, công ty đã tiến hành mở rộng lĩnh vực sản
xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh, ngồi xây dựng, cơng ty cịn nhận tư vấn
thiết kế, xuất nhập khẩu hàng hóa, đầu tư kinh doanh khách sạn, văn phòng cho
thuê…
Hơn hai mươi năm xây dựng và trưởng thành, công ty cổ phần Kinh doanh
vật tư và xây dựng đã ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong
và ngồi nước, cơng ty đã thực hiện cung ứng vật tư và thi công nhiều cơng trình
trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, đồng thời công ty cũng đạt được
những bước tiến vượt bậc trên mọi mặt. Ban đầu công ty chỉ tập trung vào thị
trường xây dựng ở Hà Nội và một vài tỉnh lân cận, thì nay, cơng ty đã mở rộng thị
trường khắp cả nước, không chỉ mở rộng quy mơ sản xuất, tăng số lượng các cơng
trình, hạng mục cơng trình thi cơng, cơng ty cịn khơng ngừng tăng chất lượng các
cơng trình đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật, mang tính thẩm mỹ cao, được
khách hàng tín nhiệm. Cơng ty Kinh doanh vật tư và xây dựng đã xây dựng được
một truyền thống vẻ vang, là một trong những đơn vị kinh doanh vật tư và xây
dựng hàng đầu của thành phố, với nhiều cơng trình đạt chất lượng cao, được Đảng
và Nhà nước phong tặng danh hiệu huân huy chương cao quý, cờ thi đua của
Chính phủ, huy chương vàng ngành xây dựng của Bộ Xây dựng… Với bề dầy
thành tích đạt được, cơng ty đã khẳng định được uy tín của một doanh nghiệp có
đủ năng lực, trình độ chun mơn kỹ thuật và quản lý, vững vàng trong cơ chế thị
trường.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu
tài chính dưới đây :

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán

Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
88.526.618.429
100.234.058.019
141.091.749.495
75.186.713.648
88.887.553.016
126.932.850.983

3. Tài sản cố định
4. Vốn chủ sở hữu
5. Lợi nhuận trước thuế
6. Lợi nhuận sau thuế

-5-

9.594.762.762

7.225.833.519

11.835.824.250

11.712.101.421
2.358.766.001

2.358.766.001

13.783.403.872
3.383.223.974
2.931.103.498

16.461.247.765
4.395.909.421
3.812.293.897

0,0267
864.663.394

0,0292
1.616.839.938

0,027
3.027.101.879

7. Lợi nhuận/ Doanh thu
8. Nộp ngân sách NN

Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của
cơng ty trong một vài năm gần đây có xu hướng tăng với quy mô ngày càng mở
rộng, hiệu quả kinh tế đạt được ngày càng cao.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ từ năm 2005 tới năm 2007
đều tăng. Năm 2006 doanh thu thuần tăng 11.707.439.590 (tương ứng với 13,22%)
so với năm 2005, và năm 2007 tăng 40.857.691.476 (tương ứng với 40,76%) so
với năm 2006. Tốc độ tăng về doanh thu của năm 2007 tăng gấp 3 lần năm 2006 là
do trong năm 2007 số lượng các công trình nhận thi cơng và hồn thành tăng

nhanh. Lợi nhuận trước thuế cũng tăng, năm 2006 tăng 1.024.457.973 (tương ứng
với 43,43%) so với năm 2005, và năm 2007 tăng so với năm 2006 là
1.012.685.447 (tương ứng với 29,93%). Lợi nhuận sau thuế năm 2006 tăng so với
năm 2005 là 572.337.497 (tương ứng với 24,26%), năm 2007 tăng so với năm
2006 là 881.190.399 (tương ứng với 30.06%). Tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế
năm 2006 giảm sút nhiều so với tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế năm 2006 là
do cuối tháng 12/2003 công ty chuyển đổi sang mô hình cơng ty cổ phần, vì vậy
theo quyết định thành lập công ty cổ phần mới, 2 năm đầu hoạt động sản xuất
(năm 2004 và 2005) công ty không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, 2 năm
tiếp theo (năm 2006 và 2007) nộp 50% thuế thu nhập doanh nghiệp, điều này được
thể hiện trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007
Đây là những dấu hiệu tốt chứng tỏ tình hình tài chính của cơng ty là rất khả
quan, trong những năm tới, công ty cần cố gắng duy trì sự ổn định về kinh tế đạt

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

-6-

được trong các năm qua, đồng thời phát huy hơn nữa tiềm năng sẵn có cả về vật
lực lẫn nhân lực, kết hợp các điều kiện khách quan để đưa hình ảnh của cơng ty
vượt ra khỏi thị trường trong nước vươn tới thị trường quốc tế trong một tương lai
gần.
Phương hướng phát triển của cơng ty trong thời gian tới
• Lĩnh vực kinh doanh vật tư chủ yếu của công ty là cung cấp bê tông thương


phẩm, với hai sản phẩm là bê tông ORU và bê tông C45. Trong những năm tới,
công ty sẽ tăng cường đầu tư về cơ sở sản xuất và nguồn lực cho lĩnh vực này:
Đầu tư thêm các trạm trộn hiện đại với công suất từ 90m3/h đến 120m3/h, mua sắm
thêm xe bơm bê tông, xe vận chuyển bê tông, máy phát điện và các thiết bị phụ trợ
khác để nâng sản lượng hàng năm từ 100.000m3 đến 150.000m3
• Lĩnh vực xây lắp, thiết kế, tư vấn thiết kế và giám sát thi công vẫn là lĩnh

vực chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản lượng. Công ty sẽ tiếp tục thực hiện
đổi mới công nghệ, thiết bị, ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, cơng ty giành mọi ưu tiên đào tạo xây dựng
đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty luôn vững vàng về phẩm chất đạo
đức, giỏi chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng được u cầu cơng việc đề ra
• Bảo đảm thực hiện cân đối thu, chi, sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả, dự báo

và từng bước loại trừ các khoản cơng nợ khó địi, qua đó tạo niềm tin cho khách
hàng, cho các đối tác góp vốn liên doanh, tạo lợi thế trong huy động vốn cho yêu
cầu sản xuất kinh doanh.
• Hồn thành các cơng trình được thầu đúng thời gian và đảm bảo được chất

lượng, bàn giao các cơng trình đúng tiến độ, quyết tốn kịp thời, đảm bảo 100%
các cơng trình thi cơng đều đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lượng được nghiệm thu ngay
lần đầu.

2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý
2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
2.1.1. Ngành nghề kinh doanh
SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

-7-

Mang đặc trưng của một doanh nghiệp xây dựng, công ty nhận cung ứng vật
tư và thi cơng, xây lắp các cơng trình dân dụng, giao thông đô thị, thủy lợi, bưu
điện, thể dục thể thao, các khu vui chơi giải trí, các khu dân cư, đô thị mới…Với
mục tiêu phát triển ổn định và bền vững, công ty thực hiện chủ trượng đa ngành đa
nghề trong đó xác định việc đầu tư vào các lĩnh vực thiết yếu của nền kinh tế là
chiến lược hàng đầu cho sự phát triển. Đến nay, công ty với 1 chi nhánh và 8 xí
nghiệp, xưởng cơ khí và vận tải đã tham gia hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Cụ
thể:
- Sản xuất và kinh doanh bê tông thương phẩm, bê tông cấu kiện, vật tư và
các chủng loại vật liệu xây dựng khác
- Kinh doanh vận tải, xe máy, thiết bị dùng trong công nghệ xây dựng, công
nghệ bê tông, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng khác
- Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, giao thơng, thuỷ lợi, bưu
điện, cơng trình đường dây và trạm biến thế điện, san lấp mặt bằng, thi cơng các
cơng trình hạ tầng kỹ thuật
- Xuất nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá
- Thiết kế quy hoạch tổng thể mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với
cơng trình xây dựng dân dụng, công nghiệp
- Thiết kế các công trình giao thơng cầu, cảng, hầm, đường bộ
- Thiết kế các cơng trình thuỷ lợi, cấp thốt nước nơng thơn và miền núi
- Lập dự án đầu tư, tư vấn thầu, khảo sát xây dựng, thí nghiệm, thẩm định dự
án đầu tư, thẩm tra thiết kế tổng dự toán, quản lý dự án, giám sát thi công
- Tư vấn xây dựng, tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng
- Thi công xây lắp hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống âm thanh ánh sáng,
hệ thống điện, điện máy, điện lạnh, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống diệt

mối và phòng chống mối mọt, hệ thống cấp thốt nước
- Thi cơng xây lắp trang trí nội, ngoại thất
- Gia công, lắp đặt thiết bị trong ngành công nghiệp, giao thông và dân dụng
- Kiểm định chất lượng các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, giao
thơng, thuỷ lợi

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế tốn tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

-8-

- Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch
(khơng bao gồm kinh doanh phịng hát Karaoke, quán bar, vũ trường)
- Buôn bán hàng lương thực, thực phẩm, hàng công nghệ phẩm, hàng nông,
lâm, thuỷ, hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng điện, điện tử, điện lạnh, hàng gia
dụng, hàng thời trang, bông, vải, sợi
2.1.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình cơng nghệ
• Cơ cấu tổ chức sản xuất
Đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng là kết hợp lao động thủ công với máy
móc trang thiết bị hiện đại, vì vậy việc lựa chọn một cơ cấu tổ chức sản xuất hợp
lý, mang tính chun mơn hóa cao sẽ giúp cho cơng tác quản lý sản xuất của công
ty luôn đồng bộ và đạt hiệu quả kinh tế.
Hiện nay công ty Kinh doanh vật tư và xây dựng đang triển khai thực hiện
phương thức giao khoán sản phẩm cho các đơn vị cơ sở, là các Xí nghiệp hạch
tốn phụ thuộc, khơng tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn riêng. Phương thức này
mở rộng quyền tự chủ của các Xí nghiệp về hạch toán kinh doanh, tạo vốn, lựa

chọn phương thức quản lý, tổ chức lao động hợp lý và phát huy khả năng sẵn có
trên các mặt. Đây là một phương thức quản lý mới, thích hợp với cơ chế thị
trường. Sau khi được giao khốn, Xí nghiệp phải tổ chức tốt công tác ghi chép ban
đầu và luân chuyển chứng từ nhằm phản ánh đầy đủ khách quan, chính xác mọi
hoạt động kinh tế phát sinh tại cơ sở, phục vụ cho cơng tác kế tốn trên cơng ty.
Giám đốc Xí nghiệp cùng chủ nhiệm cơng trình, cán bộ kinh tế kỹ thuật, và kỹ
thuật viên do công ty cử xuống giám sát sẽ lên kế hoạch và tổ chức thi cơng các
cơng trình xây lắp được giao.
• Quy trình cơng nghệ sản xuất
Do chức năng chủ yếu của công ty là kinh doanh vật tư và thi công các cơng
trình xây dựng nên quy trình cơng nghệ của công ty cũng chia ra làm hai lĩnh vực
cụ thể là kinh doanh vật tư và xây dựng.
Với kinh doanh vật tư
Sơ đổ: QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÊ TƠNG THƯƠNG PHẨM

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

-9-

Yêu cầu cung cấp
bê tông của KH
KHSX
ngày +
cấp phối


thử
nghiệm
chỉnh
cấp
phối
trước
khi sản
xuất

Mua đá, cát, xi măng,
phụ gia

Đá

Cát

Xi măng,
nước

Phụ gia

Nhập kho, bãi
Nhập
dữ
liệu
vào
máy

Đá


Cát

Xi măng

Phụ gia

Xử lý
sản
phẩm
không
phù hợp

Vận chuyển

Với hoạt động xây dựng
Sơ đồ: QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÂY LẮP
Cấp, bơm bê tông

Tim hiể u thi trường xây lắ p
̀ Đúc các̣ tổ mẫu

Đấ u thầ u và ký kế t hơ ̣p đồ ng nhâ ̣n thầ u

Lấy mẫu thử

Lâ ̣p kế hoa ̣chthúc n bi thi công
̣
Kết chuẩ
Tổ chức thi công
Nghiê ̣m thu bàn giao công trinh cho chủ đầ u tư

̀

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 10 Công ty sẽ đại diện cho Xí nghiệp khi tham gia các quan hệ kinh tế và chịu
toàn bộ trách nhiệm với bên đối tác về chất lượng cũng như tiến độ thi cơng của
cơng trình. Ban đầu, cơng ty sẽ tìm hiểu nhu cầu xây lắp của các bộ, ngành, tỉnh,
thành phố, tiếp nhận các giấy mời đấu thầu. Sau đó, xem xét khả năng thực có của
cơng ty về vốn, lao động, thiết bị, đánh giá khả năng của các đơn vị khác cũng
tham gia thầu để xác định khả năng trúng thầu. Nếu khả năng trúng thầu là cao,
công ty sẽ mua hồ sơ thầu và tham gia đấu thầu. Sau khi thắng thầu, công ty sẽ ký
hợp đồng với chủ đầu tư nhận thầu cơng trình. Tiếp đó, phịng Kế hoạch - Kỹ
thuật cùng đội thi cơng sẽ lên kế hoạch và biện pháp thi công thực tế đảm bảo tiến
độ, chất lượng cơng trình đáp ứng u cầu của chủ đầu tư. Từ đây, tồn bộ cơng
việc đều giao cho các Xí nghiệp thực hiện. Q trình thi công gồm ba bước cơ bản
là chuẩn bị thi cơng, thi cơng phần thơ và hồn thiện. Nếu bên chủ đầu tư chấp
nhận, công ty sẽ tiến hành nghiệm thu và bàn giao cơng trình theo Nghị định
17/BXD-TC của Bộ Xây dựng. Công việc cuối cùng là bảo hành cơng trình và
thanh lý hợp đồng kinh tế đã hồn thành.
Việc tn thủ các bước trong quy trình cơng nghệ đã đề ra sẽ giúp công ty
đạt được tiến độ công việc, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng cơng trình,
tạo niềm tin cho khách hàng, nâng cao uy tín vị thế của cơng ty trên thương trường
2.1.3. Tình trạng cơ sở vật chất và nguồn nhân lực
Cơng ty có trụ sở chính tại số 145 Đốc Ngữ - Ba Đình - Hà Nội và một chi
nhánh tại Lào Cai, thiết bị sản xuất gồm 54 loại máy thi công với 139 máy nhập
khẩu từ Nhật, Nga, Hàn Quốc…Mang những đặc trưng của công ty xây dựng nên
máy móc của cơng ty là những trang thiết bị phục vụ hoạt động xây dựng như: Búa

thủy lực, cần cẩu bánh lốp, máy trộn bê tông, xe vận chuyển bê tơng, xà lan, thiết
bị lặn…Các thiết bị này đều cịn rất mới và trong tình trạng hoạt động tốt. Trong
thời gian tới, công ty tiếp tục nâng cao các biện pháp kỹ thuật và quản lý để sử
dụng hết công suất máy móc sẵn có, đồng thời tiến hành đầu tư mua sắm các thiết
bị mới phục vụ tốt yêu cầu sản xuất, thi cơng.
Cơng ty có một đội ngũ cán bộ và lao động lành nghề, với 404 cán bộ cơng
nhân viên, trong đó cán bộ quản lý là 84 người (chiếm 20,8%), lao động trực tiếp
là 320 người (chiếm 79,2%). Tỷ lệ lao động trực tiếp cao gấp 3,8 lần so với lao

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 11 động gián tiếp chứng tỏ bộ máy tổ chức được tinh giản và hoạt động có hiệu quả.
Cơng ty cũng khơng ngừng nâng cao chất lượng lao động bằng việc vừa đào tạo
tại chỗ, vừa gửi cán bộ đi học, hiện nay, cơng ty đã có 74 lao động có trình độ đại
học và trên đại học, 10 lao động có trình độ trung cấp và 320 công nhân. Công ty
luôn điều chỉnh quy chế chính sách tuyển dụng nhằm thu hút thêm lao động trình
độ cao và có tay nghề
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý
Cũng giống hầu hết các cơ quan, doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, công ty
cổ phần Kinh doanh vật tư và xây dựng cũng tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu
trực tuyến chức năng. Đây là cách thức quản lý từ trên xuống, cấp dưới chịu sự
quản lý của cấp trên nhưng đồng thời mỗi phòng ban, bộ phận đều đảm nhiệm
từng chức năng riêng biệt. Là doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức công ty cổ
phần nên bộ máy tổ chức gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Giám đốc, các
phịng ban và các Xí nghiệp

SV Phạm Thị Thanh Huyền


Kế tốn tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 12 -

Sơ đồ: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Xí nghiêp xây
̣
dựng số 1
Xí nghiêp xây
̣
dựng số 2
Phó giám
đố c

Ban dự án

Xí nghiêp xây
̣
dựng số 3

Hô ̣i đồ ng
quản tri ̣

Giám đố c

Phòng Tổ chức
hành chính-TTBV


Xí nghiêp xây
̣
dựng số 4

Ban kiể m
soát

Phó giám
đố c

Phòng Kế hoa ̣ch Kỹ thuâ ̣t

Xí nghiêp xây
̣
dựng số 5

Kế toán
trưởng

Phòng Kế toán tài
chính

Xí nghiêp sản
̣
xuấ t bê tông C45
Xí nghiêp sản
̣
xuấ t bê tôngORU
Xí nghiêp sản
̣

xuấ t VLXD số 1
Chi nhánh ta ̣i Lào
Cai

Trong đó
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cơng ty, có quyền nhân danh công ty
để quyết định mọi việc liên quan đến mục đích, quyền lợi như chiến lược phát
triển, phương án đầu tư kinh doanh cũng như việc sắp xếp nhân sự của cơng ty.
Ban kiểm sốt: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành các
hoạt động kinh doanh của đơn vị, có mối liên hệ tham vấn thường xuyên với Hội
SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 13 đồng quản trị và thẩm định các báo cáo tài chính trước khi thuyết minh lên cấp
trên
Giám đốc: Do Hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm, trực tiếp điều hành
hoạt động hàng ngày của công ty, là đại diện pháp nhân của công ty trước pháp
luật, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cấp trên về việc điều hành hoạt động của
đơn vị mình đi đơi với đại diện cho quyền lợi của cán bộ cơng nhân viên trong
cơng ty
Phó giám đốc: Công ty cổ phần Kinh doanh vật tư và xây dựng gồm 2 Phó
giám đốc, Phó giám đốc xe máy thiết bị và Phó giám đốc kỹ thuật thi cơng. Các
Phó giám đốc trợ giúp Giám đốc điều hành công ty theo sự phân công, ủy nhiệm
của Giám đốc, đồng thời giúp Giám đốc định hướng, hoạch định các chiến lược
phát triển công ty
Bộ máy quản lý bao gồm 4 phịng ban, mỗi phịng có chức năng và nhiệm vụ
riêng biệt
Phịng Tổ chức hành chính - Thanh tra bảo vệ: Là phịng tổng hợp có chức

năng tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong các lĩnh vực như tổ chức bộ máy
sản xuất kinh doanh, bố trí nhân sự, quản lý hồ sơ lý lịch cán bộ công nhân viên,
quản lý lao động tiền lương, quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chính và con
dấu, thực hiện công tác bảo vệ. Hiện tại cơ cấu nhân sự của phịng gồm có:
Trưởng phịng, Phó phịng, nhân viên lao động tiền lương, đào tạo tuyển dụng, văn
thư, lao động thuộc tổ bảo vệ, lao động thuộc tổ lái xe và lao động thuộc tổ phục
vụ.
Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: Là bộ phận tham mưu giúp việc trực tiếp cho
Ban giám đốc công ty trong việc chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh trong cơng ty có kế hoạch và hiệu quả, đồng thời theo dõi việc thực
hiện các hợp đồng kinh tế, tham gia nghiệm thu thanh quyết toán các hợp đồng với
bên ngồi và trong nội bộ cơng ty. Cơ cấu nhân sự của phịng gồm có: Trưởng
phịng, Phó phịng phụ trách kế hoạch, Phó phịng phụ trách thi cơng và các nhân
viên kỹ thuật
Phịng kế tốn tài chính: Là phịng tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực tài
chính, tổ chức cơng tác tài chính kế tốn ở cơng ty và các đơn vị trực thuộc, có

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 14 nhiệm vụ cập nhật, xử lý và tổng hợp các thông tin từ đó phản ánh kịp thời mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, lập các báo cáo tài chính trình cấp có
thẩm quyền. Cơ cấu nhân sự của phịng gồm có: Trưởng phịng, các kế tốn viên
phụ trách các phần hành cụ thể riêng biệt và thủ quỹ.
Ban dự án: Có nhiệm vụ tư vấn về đầu tư phát triển, tìm kiếm các dự án xây
dựng trên thị trường, tổ chức đấu thầu, giao khoán các dự án cho các Xí nghiệp cơ
sở
Bên dưới là 8 Xí nghiệp và 1 chi nhánh ở Lào Cai.


SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 15 -

Phần 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn
1.1. Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý
kinh tế tài chính, giữ vai trị thiết yếu trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát
các hoạt động kinh tế. Chính vì vậy, việc lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế
tốn phải đảm bảo tính phù hợp, khoa học, đáp ứng tốt yêu cầu của Ban giám đốc
và hồn thành tốt nhiệm vụ
Cơng tác kế tốn được thực hiện tại phịng Kế tốn tài chính của cơng ty.
Nhiệm vụ của phịng là hạch tốn đầy đủ, kịp thời và chính xác tất cả các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh, tiến hành thu thập, xử lý chứng từ liên quan tới hoạt động của
công ty, ghi sổ, lên báo cáo. Căn cứ trên các tài liệu đã thu thập, xử lý, phịng Kế
tốn thực hiện chức năng tài chính của mình, phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch, tình hình sử dụng, bảo tồn và phát triển các nguồn vốn của công ty, xác
định hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước, với cấp
trên và với các đối tượng liên quan khác như nhà cung cấp, khách hàng, người lao
động…Để làm được các nhiệm vụ cơ bản trên đòi hỏi cán bộ kế tốn tại phịng
phải có chun mơn giỏi, nắm chắc nghiệp vụ của mình, ln cập nhật các thơng
tin mới nhất về hệ thống chuẩn mực kế toán, các chế độ, chính sách kế tốn được
ban hành, các phương pháp hạch tốn kế tốn từ đó quản lý và giám sát chặt chẽ
các hoạt động của công ty, phát hiện sớm các tiêu cực có biện pháp xử lý kịp thời,

nâng cao năng lực đưa công ty ngày một đi lên
Do đặc điểm của công ty là kinh doanh vật tư và xây dựng có quy mơ tương
đối lớn, địa bàn hoạt động rộng nên bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức
tập trung, có nghĩa là một phịng kế tốn trung tâm tại cơng ty và các kế tốn viên
ở các Xí nghiệp phụ thuộc khơng có tổ chức kế tốn riêng
Phịng kế tốn trung tâm thực hiện hạch tốn kế tốn có tính chất tồn cơng
ty, tổng hợp tài liệu kế tốn từ các xí nghiệp cơ sở và của tồn cơng ty, lập báo cáo
tài chính, hướng dẫn việc kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn tồn cơng ty đồng thời
SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 16 có nhiệm vụ báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính với Ban giám
đốc và các cơ quan chức năng
Các Xí nghiệp phụ thuộc khơng tổ chức bộ máy kế tốn đầy đủ như ở cơng
ty mà chỉ có các kế tốn viên, các kế tốn viên Xí nghiệp chỉ thực hiên cơng tác kế
tốn thuộc phạm vi hoạt động của đơn vị mình theo sự phân cơng của phịng kế
tốn trung tâm, thực hiện ghi chép ban đầu, thu thập, tổng hợp, kiểm tra xử lý sơ
bộ chứng từ, số liệu kế tốn. Sau đó, định kỳ các chứng từ kế tốn đó sẽ được
chuyển về phịng kế tốn cơng ty để tổng hợp hạch tốn và lên báo cáo kế tốn của
tồn cơng ty.

1.2. Phân cơng lao động kế tốn trong đơn vị
Sơ đồ: BỘ MÁY KẾ TỐN
Trưởng phòng
(kế toán trưởng)

Kế
toán

tở ng
hơ ̣p

Kế
toán
tiề n
mă ̣ttiề n gửi

Kế
toán
tiề n
lương
và vâ ̣t


Kế
toán
TSCĐ

Kế
toán
thanh
toán

Thủ
quỹ

Kế toán viên ta ̣i các xí nghiêp
̣
Phịng kế tốn có 7 người giữ các chức năng và nhiệm vụ cụ thể sau

Đứng đầu là Kế toán trưởng, là người được đào tạo về chuyên ngành kế tốn
tài chính, có kinh ngiệm cơng tác và được bồi dưỡng chương trình kế tốn trưởng.
Kế tốn trưởng có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thống kê,
thơng tin kinh tế, hạch tốn của cơng ty, kiểm tra kiểm sốt việc lập và thực hiện
các kế hoạch sản xuất, tài chính, kiểm tra tình hình biến động của tài sản, vốn, theo
dõi các khoản chi phí, thu nhập, hồn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước và các đối
tượng khác. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm tham mưu cho các bộ phận chức
SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 17 năng và cho Ban giám đốc về cơng tác tài chính, các biện pháp nhằm năng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngồi ra, Kế tốn trưởng là người cập nhật thơng tin
mới về kế tốn tài chính nhằm nâng cao trình độ cho các cán bộ kế tốn trong cơng
ty
Kế tốn tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm về công tách hạch tốn của
cơng ty, trực tiếp kiểm tra và giám sát quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp thơng
tin cho đối tượng liên quan. Kế tốn tổng hợp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm hồn thành, hạch tốn một số phần hành như đầu tư tài chính,
thuế… Định kỳ, kế tốn tổng hợp lập báo cáo tài chính và các báo cáo đột xuất
theo yêu cầu quản trị
Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ lập các Phiếu thu, Phiếu
chi, ghi sổ theo dõi số tiền mặt tại quỹ của công ty trên cơ sở các Lệnh thu, chi tiền
mặt và các Hóa đơn liên quan, đồng thời thực hiện theo dõi các khoản tiền gửi.
Khi nhận được các chứng từ của ngân hàng như Giấy báo Có, Giấy báo Nợ hoặc
các Bản sao kê, kế toán phải đối chiếu với chứng từ gốc đính kèm, thơng báo với
ngân hàng để đối chiếu xác minh và xử lý các khoản chênh lệch nếu có
Kế tốn tiền lương và vật tư: Căn cứ vào các Phiếu nhập xuất vật tư, Bảng
phân bổ vật tư do kế tốn xí nghiệp gửi lên để theo dõi, đối chiếu với định mức dự

toán của từng cơng trình và lập Bảng phân bổ ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ
tồn cơng ty. Đồng thời, kế tốn căn cứ vào Bảng chấm cơng, Biên bản nghiệm
thu khối lượng cơng việc hồn thành, Bảng thanh tốn tiền lương, Bảng thanh tốn
khối lượng th ngồi… của các Xí nghiệp, phịng ban tiến hành tính và thanh
tốn lương cho cơng nhân và cán bộ trong, ngồi cơng ty, tính tốn các khoản tiền
trích theo lương cho lao động thuộc biên chế công ty theo chế độ Nhà nước quy
định
Kế toán tài sản cố định (TSCĐ): Phản ánh số hiện có, tình hình biến động
tăng, giảm của TSCĐ, tình hình sử dụng, sửa chữa TSCĐ của cơng ty.
Kế tốn thanh tốn: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình cơng nợ, thanh tốn của
cơng ty với các đơn vị khác, theo dõi các khoản tiền vay Ngân hàng, viết Ủy
nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, Séc chuyển khoản, Séc bảo chi để thực hiện các khoản
thanh toán với khách nợ và chủ nợ.

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 18 Thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi, quản lý tiền mặt, kịp thời cáo cáo tình hình
thu chi và xác định số tiền còn tồn quỹ cuối ngày

1.3. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn
Cơng ty cổ phần Kinh doanh vật tư và xây dựng hiện nay đang thực hiện chế
độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 và theo
quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp của Bộ
trưởng Bộ tài chính cùng các văn bản hướng dẫn sửa đổi bổ sung đã được ban
hành
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N
Đơn vị tiền tệ hạch toán: VNĐ

Trong năm, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi
sang đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam cơng bố
Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho: Thực tế đích danh
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng
• Về tổ chức hệ thống chứng từ:
Cơng ty sử dụng các chứng từ theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC và quyết
định số 1864/1998/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính. Hệ thống chứng từ bao
gồm các chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn theo quy định của Nhà nước.
• Về tổ chức hệ thống tài khoản

Hệ thống tài khoản của công ty được áp dụng theo hệ thống tài khoản kế toán
thống nhất cho các doanh nghiệp xây lắp do Nhà nước quy định. Tùy theo nội
dung kinh tế phát sinh tại đơn vị, kế tốn cơng ty xây dựng danh mục tài khoản cụ
thể và chi tiết thành các tiểu khoản theo đối tượng cần quản lý đáp ứng nhu cầu
thơng tin. Đối tượng hạch tốn chi phí, giá vốn, doanh thu là từng cơng trình, hạng
mục cơng trình, ví dụ như: TK621-N10 LĐ: tập hợp chi phí ngun vật liệu trực
tiếp phát sinh của cơng trình xây lắp nhà 10 khu chung cư Linh Đàm, TK511PC7A: phản ánh doanh thu của cơng trình xây dựng hệ thống cấp thoát nước PC
7A…
SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 19 • Về tổ chức sổ kế tốn
Hiện nay cơng ty đang áp dụng hình thức ghi sổ kế tốn là hình thức Nhật ký
chung khơng sử dụng nhật ký đặc biệt, vì vậy hệ thống sổ kế toán bao gồm:
Sổ tổng hợp: Nhật ký chung và sổ cái các tài khoản

Sổ chi tiết: Tùy theo từng loại sổ mà có các cách chi tiết khác nhau, nó phụ
thuộc vào yêu cầu quản lý của cơng ty, ví du: TK152 chi tiết theo TK1521: Vật
liệu chính, TK1522: Vật liệu phụ, tài khoản chi phí và giá thành chi tiết theo cơng
trình…
Sơ đồ: GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ gớ c
(các bảng phân bố )

Nhâ ̣t ký chung

Sổ (thẻ) kế toán
chi tiế t

Sổ cái

Sổ tổ ng hơ ̣p chi tiế t

Bảng cân đố i số phát
sinh

Sổ quỹ

Báo cáo kế toán

Ghi chú:
: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: đối chiếu
Ngoài ra, để hỗ trợ cho cơng tác kế tốn và giảm bớt sự cồng kềnh bộ máy kế
tốn, cơng ty đã ứng dụng phần mềm kế tốn máy New Accounting trong cơng tác

hạch tốn kế tốn.

Quy trình xử lý dữ liệu thơng qua phần mềm kế toán như sau

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 20 Sơ đồ: QUY TRÌNH PHẦN MỀM KẾ TỐN
Chứng từ ban đầ u
Nhâ ̣p dữ liêu vào máy tinh
̣
́

Xử lý tự đô ̣ng theo chương trình

Sổ nhật ký
chung

Sổ kế toán tổng
hơp, chi tiết

Các báo cáo
kế toán

• Về hệ thống báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính của cơng ty đang áp dụng theo quy định mới nhất
của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành theo Quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/3/2006. Hiện nay, công ty lập 3 loại báo cáo: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết

quả hoạt động kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính. Vì thời gian thi cơng
một cơng trình tương đối dài nên các báo cáo này được kế toán tổng hợp và lập
một năm một lần. Các báo cáo đều được phịng Kế tốn tài chính tổng hợp lại trình
lên Ban giám đốc cơng ty và gửi tới các cơ quan hữu quan
Bảng cân đối kế tốn phản ánh tổng qt tình hình tài sản của công ty theo
giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm cuối năm, được lập căn cứ
vào số dư trên các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, Bảng cân đối tài khoản,
Bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Phản ánh tóm lược các khoản thu, chi
phí và kết quả kinh doanh của công ty trong một kỳ kinh doanh, bao gồm kết quả
hoạt động kinh doanh (hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính) và
hoạt động khác, được lập dựa trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước
và sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 kỳ này
Thuyết minh báo cáo tài chính: Dùng để thuyết minh và giải trình bằng lời,
bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế tài chính chưa được thể hiện trên báo cáo tài

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 21 chính, cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh
của công ty trong năm báo cáo được chính xác. Thuyết minh báo cáo tài chính
được lập trên căn cứ là các sổ kế toán kỳ báo cáo, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo và Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ
trước.
Tất cả các loại báo cáo này đều được máy tính tự động chuyển số liệu và lên
báo cáo khi có u cầu
Ngồi ra, cơng ty còn lập thêm một số báo cáo chi tiết khác nhằm phục vụ
cho việc quản trị nội bộ như Báo cáo quản trị về cơng nợ, về tài chính, về chi phí

sản xuất…Các báo cáo này sẽ được lập khi có đề nghị của Ban giám đốc.
Nhìn chung, mọi đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty đều tuân thủ
theo quy định chế độ kế toán hiện nay, chỉ trừ một vài điểm khác biệt để phù hợp
với tình hình cụ thể của cơng ty.

2. Thực trạng một số phần hành cụ thể
2.1. Hạch toán tiền lương và vật tư
2.1.1.

Hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương

• Phân loại và tài khoản sử dụng
Do đặc điểm riêng biệt về ngành nghề kinh doanh là các cơng trình, hạng
mục cơng trình thay đổi theo địa bàn thi cơng, lại nằm xa cơng ty và Xí nghiệp nên
lực lượng lao động của công ty chia thành 2 loại rõ rệt: Lao động của công ty và
lao động th ngồi. Hiện nay số lượng lao động tại cơng ty là 404 người, bao
gồm các cán bộ chỉ đạo kỹ thuật, quản lý và công nhân thi công những cơng trình
trong địa bàn hẹp, đây là lực lượng lao động chính do cơng ty trực tiếp tuyển dụng,
quản lý và đào tạo. Bên cạnh đó, cơng ty cịn th mướn cơng nhân tạm thời cho
các cơng trình, hạng mục cơng trình ở xa. Việc này giúp cơng ty tận dụng được
nguồn lao động giá rẻ tại địa phương, tiết kiệm chi phí đi lại
Để hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương, cơng ty sử dụng 2 tài
khoản chình là TK 334, 338. Trong đó TK 334 được chi tiết theo loại hình lao
động, cụ thể TK 3341 phản ánh tình hình thanh tốn tiền lương và các khoản phụ
cấp lương phải trả cho lao động thuộc biên chế của cơng ty, TK 3342 phản ánh
tình hình thanh tốn tiền cơng phải trả cho lao động th ngồi. TK 338 chỉ được
SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế tốn tổng hợp 47A



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 22 sử dụng để hạch tốn các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí cơng đồn cho lao động thuộc biên chế cơng ty.
• Chứng từ sử dụng
Đối với lao động thuê ngoài, đây là lực lượng lao động có sẵn, giá rẻ, khơng
tốn thêm chi phí lo chỗ ở. Cơng việc giao cho lao động th ngồi thường là
những cơng việc đơn giản chỉ địi hỏi lao động chân tay như bưng bê gạch, cát,
xây thô, đúc, đổ bê tông….Chứng từ sử dụng bao gồm: Hợp đồng thuê nhân công,
Biên bản nghiệm thu khối lượng cơng việc hồn thành, Bảng thanh tốn khối
lượng th ngồi
Đối với lao động công ty, do đặc điểm của ngành kinh doanh xây lắp là thời
gian làm việc không cố định, phụ thuộc vào số lượng cơng trình thi cơng, nên việc
tính lương cho lao động (cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp) đều tính theo
lương trả theo sản phẩm. Công ty đã xây dựng đơn giá lương khoán dựa trên
những quy định của Nhà nước, điều kiện thi cơng của từng cơng trình, đồng thời
tham khảo giá chi phí nhân cơng trên thị trường lao động và Bảng lương ngày
công xây lắp tại khu vực thành phố Hà Nội trong quyết định của UBND thành phố
Hà Nội và các văn bản hướng dẫn kèm theo. Chứng từ sử dụng là Bảng chấm
công, Bảng kê làm đêm, làm thêm giờ, Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc
hồn thành, Bảng thanh tốn tiền lương, Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ, Bảng
kê trích nộp các khoản theo lương…
• Trình tự hạch tốn
Đối với lao động th ngồi, lúc thuê lao động phải ký kết Hợp đồng thuê
nhân cơng, trong đó ghi rõ tên lao động, khối lượng công việc bàn giao, giá thành,
chất lượng và thời gian hồn thành cơng việc…Hợp đồng phải có chữ ký của cả 2
bên, bên đại diện công ty và bên đại diện lao động th ngồi. Khi cơng việc hồn
thành thì phải lập Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hồn thành, làm căn
cứ trả cơng lao động. Cuối tháng, căn cứ vào Biên bản nghiệm thu khối lượng
công việc hồn thành kế tốn Xí nghiệp lập Bảng thanh tốn khối lượng th
ngồi, gửi đề nghị thanh tốn và các chứng từ liên quan tới phịng Tổ chức hành

chính - Thanh tra bảo vệ và Giám đốc công ty ký duyệt. Sau đó chứng từ sẽ được
gửi về phịng Kế tốn tài chính cho kế tốn tiền lương và vật tư kiểm tra tính hợp
SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế tốn tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 23 lý, hợp lệ và hợp pháp, tiến hành nhập dữ liệu vào máy, lên sổ Nhật ký chung và
sổ chi tiết TK 334, đồng thời tiến hành thanh tốn tiền th ngồi cho người đại
diện. Việc phân chia tiền công cho từng lao động th ngồi khơng thuộc trách
nhiệm quản lý của kế tốn cơng ty, cơng ty chỉ thực hiện quản lý trên tổng số tiền
phải trả.
Đối với lao động của công ty, căn cứ vào Bảng chấm công, Bảng kê làm
đêm, làm thêm giờ, Biên bản nghiệm thu khối lượng cơng việc hồn thành, Bảng
thanh tốn tiền lương, Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ, Bảng kê trích nộp các
khoản theo lương… do các phịng ban và các kế tốn Xí nghiệp gửi lên, phịng Tổ
chức hành chính - Thanh tra bảo vệ và Giám đốc công ty xem xét, ký duyệt,
chuyển cho phịng Kế tốn tài chính vào sổ Nhật ký chung và sổ chi tiết TK 334,
338, và thanh tốn tiền lương, các khoản trích theo lương cho lao động cơng ty. Kế
tốn tiến hành quản lý lương theo từng đối tượng lao động, nhưng trả lương theo
phòng ban, Xí nghiệp.
2.1.2. Hạch tốn vật liệu và cơng cụ
• Phân loại và tài khoản sử dụng
Sản phẩm của công ty là bê tơng thương phẩm và các cơng trình thuộc lĩnh
vực xây dựng nên nguyên vật liệu của công ty rất phong phú, đa dạng. Do vậy,
nhất thiết phải tiến hành phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch toán
và quản lý được thuận tiện, dễ dàng. Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu
trong sản xuất, công ty chia vật liệu thành hai loại chính
Nguyên vật liệu chính: Là những thứ nguyên vật liệu mà sau quá trình sản
xuất sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm, gồm: Cát, đá, xi

măng, gạch…
Vật liệu phụ: Gồm những vật liệu cịn lại, có tác dụng phụ trợ trong sản xuất,
phục vụ lao động quản lý, hoặc để cung cấp nhiệt lượng, như đinh, dây buộc, xăng
dầu…
Với lĩnh vực xây dựng, do đặc điểm các cơng trình thi cơng thường đặt xa trụ
sở chính nên việc vận chuyển gặp rất nhiều khó khăn và gây lãng phí về thời gian
cũng như tiền của. Do vậy, khi trúng thầu cơng trình, cơng ty giao khốn gọn cho
các Xí nghiệp trực thuộc. Các Xí nghiệp sẽ đứng ra đặt mua, chuyển thẳng tới
SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 24 cơng trình rồi sử dụng ngay, việc làm này sẽ giảm chi phí lưu kho bãi, giảm chi phí
vận chuyển vật liệu, tránh thất thoát hư hỏng. Khi hạch toán vật liệu công ty chủ
yếu áp dụng phương thức vận chuyển thẳng khơng qua kho.
Cịn vật liệu sử dụng cho sản xuất bê tơng thương phẩm được hạch tốn qua
kho. Với trường hợp phải hạch toán vật liệu qua kho, kế toán tiền lương và vật tư
sử dụng TK 152, chi tiết thành TK 1521: Nguyên vật liệu chính và TK 1522: Vật
liệu phụ
Công cụ, dụng cụ của công ty cũng bao gồm nhiều loại khác nhau, được sử
dụng cho mục đích sản xuất, chế tạo sản phẩm, gồm: Giàn giáo, ván khn…Tuy
nhiên khi hạch tốn cơng ty chỉ sử dụng TK 153 mà khơng thực hiện chi tiết riêng
cho từng loại
• Chứng từ sử dụng

Gồm Hóa đơn bán hàng, Giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu chi, Phiếu nhập kho,
Phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa, Biên
bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hóa…
• Trình tự hạch tốn

Việc mua tồn bộ khối lượng nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất bê tơng
hay chuyển thẳng tới cơng trình đều do Xí nghiệp đảm nhận, Xí nghiệp có thể mua
theo u cầu thực tế, nhưng ln phải nằm trong dự tốn và kế hoạch đã được xây
dựng ban đầu. Để có kinh phí mua ngun vật liệu, có hai phương thức thường
thấy ở Xí nghiệp là xin tạm ứng trước của cơng ty hoặc mua chịu của người bán.
Với hình thức mua qua tạm ứng: Cán bộ xí nghiệp viết “Giấy đề nghị tạm ứng” để
mua nguyên vật liệu, giấy này phải được đi kèm với kế hoạch mua vật tư và Phiếu
báo giá đã được Phòng Kế hoach - Kỹ thuật kiểm tra về số lượng, chủng loại, quy
cách xem có đúng với dự tốn khơng. Giấy đề nghị tạm ứng được chuyển cho Kế
toán trưởng xem xét và ghi ý kiến, đề nghị trình Giám đốc cơng ty duyệt. Căn cứ
vào quyết định của thủ trưởng, Kế toán tiền lập Phiếu chi kèm theo Giấy đề nghị
tạm ứng và chuyển cho Thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ. Phiếu chi được lập thành 3
liên, liên 1 lưu tại quyển, liên 2 giao cho người nhận tiền, liên 3 để luân chuyển và
ghi sổ kế tốn. Với hình thức mua chịu (trường hợp Xí nghiệp khơng có tiền tạm
ứng trước hoặc cơng ty khơng đủ khả năng thanh tốn), Xí nghiệp sẽ tiến hành
SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - 25 mua, sau khi tập hợp đủ chứng từ sẽ chuyển lên phòng kế tốn cơng ty, kế tốn sẽ
hạch tốn vào TK 331, sau đó tiến hành thanh tốn cho người bán bằng tiền mặt
hoặc chuyển khoản. Nguyên vật liệu sau khi được mua sẽ được chuyển thẳng tới
chân cơng trình đối với hoạt động xây dựng, hoặc được nhập kho chuẩn bị cho sản
xuất bê tơng thương phẩm khi có đơn hàng.
Ở tại cơng trình thi cơng có một kho vật liệu tạm thời để bảo quản lưu trữ
nguyên vật liệu chưa xuất dùng, tuy nhiên phần nguyên vật liệu này khơng được
kế tốn theo dõi qua TK 152 mà chỉ có Thủ kho tại cơng trình theo dõi lượng nhập,
xuất. Thường nguyên vật liệu mua tới đâu dùng đến đấy nên số lượng tồn như vậy
khơng nhiều.

Khi mua ngồi vật liệu, dụng cụ, giá ghi sổ là giá thực tế, cịn khi tính giá
xuất kho cho sản xuất bê tơng thương phẩm, công ty sử dụng nhất quán theo
phương pháp giá thực tế đích danh, do hoạt động sản xuất bê tơng khơng nhiều và
loại vật liệu có tính tách biệt và nhận diện được
Phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu dụng cụ là phương pháp sổ số dư, từ
Phiếu nhập kho, xuất kho, Thủ kho tiến hành ghi Thẻ kho, đồng thời lập Phiếu
giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất. Ngồi
ra, Thủ kho cịn phải ghi số lượng vật liệu, dụng cụ tồn kho cuối tháng theo từng
danh điểm vào sổ số dư. Khi nhận được chứng từ, kế toán kiểm tra chứng từ, tổng
cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên Phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời, ghi
số tiền vừa tính vào Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn. Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất
trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng, dùng số này để
đối chiếu với cột số tiền trên sổ số dư.

SV Phạm Thị Thanh Huyền

Kế toán tổng hợp 47A


×