Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

KHẢO SÁT SỨC NGHE Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG TRÊN 40 TUỒI TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG TỪ THÁNG 6/2016 ĐẾN THÁNG 6/2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 36 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35

KHẢO SÁT SỨC NGHE Ở NGƯỜI BÌNH
THƯỜNG TRÊN 40 TUỒI TẠI KHOA

TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
TỪ THÁNG 6/2016 ĐẾN THÁNG 6/2017

Họ và tên báo cáo viên: TRẦN THỊ KIM NGÂN
Hướng dẫn khoa học: PGS. TS PHẠM NGỌC CHẤT
TP. HCM, ngày… tháng 03 năm 2018
000160


ĐẶT VẤN ĐỀ

Lão thính là một
hiện tượng nghe
kém sinh lý


ĐẶT VẤN ĐỀ

Tại Việt Nam, theo Luật người cao tuổi năm 2009:
• Người cao tuổi được quy định từ đủ 60 tuổi trở
lên

Theo một số nghiên cứu của tác giả khác
• Lão thính có thể xuất hiện sớm vào năm 40 tuổi.
• Gây phiền hà khó chịu từ tuổi 50.




ĐẶT VẤN ĐỀ
TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA TIẾN TRÌNH LÃO HÓA
NGHE KÉM
Tiến triển âm thầm
Dấu hiệu sớm chỉ xuất
hiện trên test kiểm tra
thính học lâm sàng

Chưa có biểu hiện ảnh
hưởng nhiều đến chất
lượng cuộc sống

THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Ở ĐỘ TUỔI TRÊN 40
Khảo sát đặc điểm lão thính ở giai đoạn sớm
Thống kê số liệu cập nhật về tình trạng thính lực
Ảnh hưởng của lão thính trong sinh hoạt bình thường


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU CHÍNH
• Khảo sát sức nghe ở người bình thường trên 40 tuổi
MỤC TIÊU CHUN BIỆT
• Khảo sát đặc điểm chung của lão thính
• Đánh giá sự thay đổi sức nghe ở người trên 40 tuổi
• Khảo sát ảnh hưởng của lão thính trong sinh hoạt bình thường



ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu trên đối tượng người bình thường từ 40 tuổi
trở lên. Người bình thường trong nghiên cứu này là người khơng có

các bệnh lý tai kèm theo và khơng có các dị tật bẩm sinh về tai,
được đánh giá qua thăm khám tai mũi họng và kết quả nhĩ lượng

đồ.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU

• Đối tượng từ 40 tuổi trở lên, đến khoa Tai Mũi Họng bệnh
viện Trưng Vương từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2017.
• Khơng có bệnh lý về tai
• Khám tai mũi họng có màng nhĩ cịn ngun vẹn, ống tai sạch,
khơng có nút tai
• Có kết quả thính lực đồ, nhĩ lượng đồ, phản xạ cơ bàn đạp
• Các thơng số nhĩ lượng đồ trong giới hạn bình thường


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ

• Đối tượng có bệnh lý tai ngồi: dị tật ống tai ngồi, dị tật vành
tai
• Đối tượng có các bất kỳ các bệnh lý tai kèm theo, tiền sử có

bệnh lý tai giữa, chấn thương tai, nghe kém bẩm sinh hoặc mắc
phải trước 40 tuổi

• Điếc nghề nghiệp hoặc tiền sử tiếp xúc với tiếng ồn
• Có bệnh lý nội khoa kèm theo


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP
CHỌN MẪU

CỠ MẪU

• Tiến cứu, mơ tả cắt ngang

• Chọn mẫu thuận tiện

• n = 315


TIẾN TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU

Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

Chọn mẫu

Khám sàng lọc loại các bệnh lý về tai

Đo nhĩ lượng và phản xạ cơ bàn đạp

Thu thập thông tin theo phiếu thu
thập số liệu: họ tên, tuổi, tiền sử nghe
kém của gia đình, các dấu hiệu nghe
kém cơ năng

Nhĩ lượng đồ trong giới hạn bình thường
Nhĩ lượng đồ type A
Áp suất trung bình tai giữa:50+50daPa
Độ thơng thuận: 0,2  1,5 ml
Thể tích ống tai ngồi 0,5  2 ml

Đo thính lực đồ


TUỔI
Kết quả và bàn luận

Từ tháng 06/2016 đến tháng 06/2017
229 đối tượng, bao gồm 315 tai

Bảng 3.1: Tuổi
Tuổi trung bình ± ĐLC Tuổi thấp nhất Tuổi cao nhất

55.81 ± 11.504

40

92


TUỔI
Kết quả và bàn luận

 Tại Việt Nam, theo Luật người cao tuổi năm 2009, người cao
tuổi được quy định từ đủ 60 tuổi trở lên
 Theo nghiên cứu của một số tác giả: các dấu hiệu ban đầu của
tình trạng lão thính có thể xuất hiện sớm vào năm 40 tuổi và
gây phiền hà, khó chịu từ tuổi 50 trở đi

Do đó, để khảo sát các đặc điểm của lão
thính ở giai đoạn sớm chúng tơi chọn
mẫu nghiên cứu từ 40 tuổi trở lên


TUỔI
Kết quả và bàn luận

Để thuận tiện hơn trong việc so sánh giữa các giai đoạn,
chúng tôi chia làm ba nhóm tuổi: nhóm 40 – 60 tuổi, nhóm 61 –

80 tuổi và nhóm trên 80 tuổi.
56.50%


60%

41%

40%

20%

2.50%

0%
40 - 60 tuổi

61 - 80 tuổi

> 80 tuổi

Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
Kết quả và bàn luận

1. Sự tương quan giữa giảm nghe và tuổi

Không giảm nghe: Ngưỡng nghe đường
khí ở mọi tần số ≤ 15dB
 Giảm nghe tần số thấp: thỏa 2 điều kiện
• Ngưỡng nghe đường khí tần số 250 hoặc
500 hoặc 1000Hz > 15dB

• Ngưỡng nghe đường khí cả ba tần số 2000,
4000, 8000 ≤ 15dB
 Giảm nghe tần số cao: Ngưỡng nghe
đường khí tần số 2000 hoặc 4000 hoặc 8000
> 15dB


Homans N.C và cộng sự
Joong Ho Ann
Keo Vanna

Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ giảm nghe theo tần số

Bảng 3.1: Tương quan giữa giảm nghe và tuổi
KTC 95% của OR
Giảm nghe

B

Constant

OR

Giới hạn dưới

Giới hạn trên

Tần số thấp

0,254


-11,606

1,289

0,914

1,818

Tần số cao

0,202

-5,900

1,224

1,003

1,495


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
Kết quả và bàn luận

2. Sự thay đổi sức nghe
- Phân độ nghe kém

Bảng 2.1: Phân độ nghe kém theo tiêu chuẩn ASHA
Độ nghe kém Ngưỡng nghe trung bình


Phân độ

Độ 0

-10  15 dB

Bình thường

Độ 1

16  25 dB

Nghe kém rất nhẹ

Độ 2

26  40 dB

Nghe kém nhẹ

Độ 3

41  55 dB

Nghe kém trung bình

Độ 4

56  70 dB


Nghe kém trung bình - nặng

Độ 5

71  90 dB

Nghe kém nặng

Độ 6

> 90 dB

Điếc sâu

Với: ngưỡng nghe đơn âm trung bình được tính bằng trung bình ngưỡng nghe
tại 3 tần số 500 Hz, 1000 Hz, 2000 Hz

Phân độ nghe kém theo ASHA
Nhóm 40 – 60 tuổi chiếm đa số

Biểu đồ 3.1: Phân độ nghe kém theo ASHA

Bảng 4.1: Tỉ lệ nghe kém trong các nghiên cứu
Tuổi trung bình Tỉ lệ nghe kém
Chúng tơi

55,81

89,52 %


Davis A.C 1989 [25]

75,5

60 %

73

41 %

65,8

45,9 %

Gates 1990 [29]
Cruickshanks 1998 [23]


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
- Sự thay đổi sức nghe theo nhóm tuổi

Kết quả và bàn luận

Nhóm tuổi càng cao thì tình trạng nghe kém có khuynh hướng càng
nặng
Tỉ lệ nghe kém
 Dưới 60 tuổi: mức độ từ TB-nặngđiếc sâu chiếm tỉ lệ rất thấp
 Dưới 80 tuổi: tỉ lệ nghe kém 89%, chủ yếu mức độ rất nhẹ (độ1) và
nhẹ (độ2)

 Trên 80 tuổi: tỉ lệ nghe kém 100%, chủ yếu mức độ từ trung bìnhnặng (độ 4) cho đến điếc sâu

Fisher, p < 0,05
Biểu đồ 3.1: Phân bố độ nghe kém theo nhóm tuổi


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
- Sự thay đổi sức nghe theo nhóm tuổi

Kết quả và bàn luận

Sự tương quan về sự suy giảm sức nghe ở từng tần số khi nhóm
tuổi tăng dần (Kiểm định Krusskal Wallish, p < 0,05)
• Trong cùng một tần số, nhóm tuổi càng tăng thì sức nghe càng
giảm
• Trong cùng một nhóm tuổi, tần số càng cao thì sức nghe càng
giảm

Biểu đồ 3.1: Ngưỡng nghe trung bình khí đạo theo nhóm tuổi


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
- Sự thay đổi sức nghe theo nhóm tuổi

Kết quả và bàn luận

Bảng tham chiếu gợi ý về ngưỡng nghe đường khí và đường
xương theo từng nhóm tuổi (Kiểm định Krusskal Wallis, p<0,05)
Bảng 4.1: Ngưỡng nghe đường khí ở từng tần số theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi


Ngưỡng nghe đường khí (dB)
250Hz

500Hz

1000Hz

2000Hz

4000Hz

8000Hz

40 - 50 tuổi

20

20,9

21,75

22,3

25,55

28,21

51 - 60 tuổi


25,83

26,86

25,96

28,97

33,65

47,3

61 - 70 tuổi

31,25

31,25

30,96

33,65

42,31

59,22

71 - 80 tuổi

39,58


43,96

41,25

51,04

66,88

89,17

> 80 tuổi

58,75

56,25

58,75

70,62

68,75

92,14


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
- Sự thay đổi sức nghe theo nhóm tuổi

Kết quả và bàn luận


Bảng 4.1: Ngưỡng nghe đường xương ở từng tần số theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi

Ngưỡng nghe đường xương (dB)
250Hz

500Hz

1000Hz

2000Hz

4000Hz

40 - 50 tuổi

13.82

16.3

17.6

18.05

19.15

51 - 60 tuổi

20.48


21.15

21.28

24.49

26.79

61 - 70 tuổi

25.41

25.54

27.6

29.23

36.54

71 - 80 tuổi

38.33

40.62

39.58

47.08


62.71

> 80 tuổi

74

55

58.75

68.12

66.88

Tuy không giống hoàn toàn với các nghiên cứu khác về mức
độ nghe kém giữa các nhóm tuổi, nhưng kết quả của nghiên cứu
chúng tơi hồn tồn tương đồng với các nghiên cứu khác về luận
điểm: Tuổi càng cao thì tình trạng nghe kém có khuynh hướng
càng nặng


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
- Sự thay đổi sức nghe theo giới tính

Nhẹ

Kết quả và bàn luận

Trung bình


Biểu đồ 3.1: Ngưỡng nghe trung bình đường khí theo giới tính

Biểu đồ 3.1: Ngưỡng nghe trung bình đường xương theo giới tính


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
- Sự thay đổi sức nghe theo giới tính

Kết quả và bàn luận

Kết quả này thì tương đồng với một số nghiên cứu:
 Gates và cộng sự cho thấy kết quả khảo sát tỉ suất lão thính
khác nhau giữa nam và nữ, ơng giải thích sự khác biệt này là
do nam giới thường tiếp xúc với tiếng ồn ở nơi làm việc và
giải trí nhiều hơn nữ
 Nghiên cứu của tác giả Keo Vanna: ở tần số thấp thì cả nam và
nữ chiếm ưu thế các phân độ nghe kém nhẹ và trung bình và ít
dần ở các độ nặng, ở tần số cao có xu hướng tăng dần ở các độ
nặng. Ở tần số 8000 Hz thì nam có xu hướng giảm nhanh hơn
so với nữ


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
- So sánh sự thay đổi sức nghe giữa hai tai

Kết quả và bàn luận

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa sức nghe hai
bên tai (Kiểm định Chi bình phương, p > 0,05)


Biểu đồ 3.1: Phân bố độ nghe kém giữa hai tai


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
Kết quả và bàn luận

- Sự thay đổi sức nghe theo đặc điểm màng nhĩ

Biểu đồ 3.1: Đặc điểm màng nhĩ


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
Kết quả và bàn luận

- Sự thay đổi sức nghe theo đặc điểm màng nhĩ

Biểu đồ 3. 1: Ngưỡng nghe trung bình đường khí theo đặc điểm màng nhĩ

Theo Tonndorf và Khanna, màng nhĩ phân vùng rung động khi âm
thanh đạt đến tần số 3000Hz và các vùng rung động của màng nhĩ sẽ
phức tạp hơn khi tần số cao hơn 3000Hz. Do đó khi màng nhĩ teo mỏng
thì sẽ ảnh hưởng đến độ rung cũng như sức nghe


SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH
3. Phân loại dạng nghe kém

Biểu đồ 3.1: Phân loại dạng nghe kém

Kết quả và bàn luận



×