Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ ở người bình thường và người tăng huyết áp là công nhân dầu khí làm việc trên biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.63 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng
Học Viện Quân y



LÊ ĐìNH THANH



Nghiên cứu BIếN Đổi huyết áp 24 giờ
ở ngời bình thờng v Ngời tăng huyết áp
l công nhân dầu khí lm việc trên biển

Chuyên ngành : Bệnh học nội khoa
Mã số : 3.01.31

TóM TắT Luận án tiến sĩ y học



H nội - 2007
CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
HỌC VIỆN QUÂN Y


Người hướng dẫn khoa học:
1. GS. TS. ngun phó kh¸ng
2. Pgs. ts. hoμng trung vinh


Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Lân Việt


Phản biện 2: PGS.TS. Vũ Điện Biên
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Tước


Luận án đáõ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nước họp tại Học viện Quân y.
Vào hồi 14 giờ 00 ngày 28 tháng 08 năm 2007

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Học viện Quân y
- Thư viện Trung t©m y tÕ Vietsovpetro

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ

1. Lª §×nh Thanh (2006) “Nghiªn cøu tû lƯ t¨ng hut ¸p ë c«ng nh©n dÇu
khÝ t¹i giµn khoan trªn biĨn”, T¹p chÝ y d−ỵc häc qu©n sù, Häc viƯn qu©n
y, sè 31, tr. 91-94.
2. Lª §×nh Thanh, Hoµng Trung Vinh, Ngun Phó Kh¸ng (2006)
“§Ỉc ®iĨm hut ¸p 24 giê ë ng−êi b×nh th−êng vµ ng−êi t¨ng hut
¸p lµm viƯc trªn c¸c c«ng tr×nh dÇu khÝ ngoµi kh¬i”, T¹p chÝ th«ng tin y
d−ỵc, sè 12, tr. 26 - 29.
3. Lª §×nh Thanh, Hoµng Trung Vinh, Ngun Phó Kh¸ng (2007)
“¶nh h−ëng cđa mét sè u tè nghỊ nghiƯp vµ m«i tr−êng lªn hut ¸p
24 giê ë ng−êi t¨ng hut ¸p lµ c«ng nh©n dÇu khÝ lµm viƯc trªn
biĨn”, T¹p chÝ y häc thùc hµnh, sè 1, tr. 49-51.
















1
Mở đầu
ý nghĩa khoa học, tính cấp thiết của đề tài.
Tăng huyết áp (THA) là bệnh hay gặp, có tỷ lệ mắc ngày càng tăng.
Bệnh có tỷ lệ tử vong, tàn phế cao do các biến chứng và đang là một gánh
nặng cho bệnh nhân, xã hội. Cùng với sự phát triển của ngành kinh tế biển
trong đó có ngành khai thác dầu khí, THA đã trở thành một bệnh đặc trng
của nghề đi biển. Công nhân dầu khí làm việc trên biển ngoài chịu tác
động của các yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe nh các ngành công nghiệp
khác, còn phải chịu ảnh hởng của các yếu tố đặc thù của môi trờng biển.
Các yếu tố này có thể trực tiếp hay gián tiếp tác động lên huyết áp (HA).
Việc theo dõi đánh giá biến đổi huyết áp trong ngày cũng nh ảnh hởng
của các yếu tố môi trờng và điều kiện lao động lên biến đổi huyết áp là
một đòi hỏi cần thiết trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho
ngời làm việc trên biển. Đo huyết áp tự động liên tục mang theo ngời
(ABPM) là phơng pháp tiên tiến, ngày càng đợc sử dụng rộng rãi.
Phơng pháp này đa ra các chỉ số huyết áp chính xác, phản ánh đợc đầy
đủ biến thiên huyết áp trong ngày làm việc, sinh hoạt bình thờng và có giá

trị tiên lợng cao.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Khảo sát biến đổi huyết áp 24

giờ ở ngời bình thờng và ngời
tăng huyết áp là công nhân dầu khí làm việc trên biển.
2. Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng và điều kiện
lao động lên huyết áp 24 giờ.
Những đóng góp mới:
- Đa ra một số nhận xét về đặc điểm biến đổi huyết áp 24 giờ ở công
nhân dầu khí làm việc trên biển.

2
- Đánh giá đợc ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng và điều
kiện lao động nh: làm ca, tiếng ồn, rung lắc và nhiệt độ caolên biến đổi
huyết áp 24 giờ ở công nhân dầu khí làm việc trên môi trờng biển.
Bố cục của luận án:
Luận án dày 134 trang bao gồm: Đặt vấn đề 2 trang, Tổng quan 37
trang, Đối tợng và phơng pháp 13 trang, Kết quả 39 trang, Bàn luận 40
trang, Kết luận và Kiến nghị 3 trang. Luận án có 43 bảng, 16 biểu đồ và 2
hình ảnh. Tài liệu tham khảo gồm 191 trong đó có 58 tài liệu bằng tiếng
Việt và 133 tài liệu bằng tiếng Anh.

Chơng 1: Tổng quan ti liệu
1.1. Bệnh tăng huyết áp: THA là thuật ngữ chỉ sự tăng cao kéo dài huyết
áp động mạch. Tiêu chuẩn chẩn đoán: đo HA lâm sàng tiêu chuẩn
có HATT
140 mmHg, và/ hoặc HATTr 90 mmHg kéo dài.
1.2. Giá trị của phơng pháp đo huyết áp tự động liên tục mang theo ngời.
1.2.1. Khảo sát sự biến thiên huyết áp trong ngày.

Huyết áp trong ngày không hằng định mà biến thiên theo từng thời
điểm. Biến thiên HA trong ngày có thể chia ra thành 2 loại:
- Biến thiên không có chu kỳ gồm: biến thiên trong thời gian ngắn,
biến thiên ban ngày.
- Biến thiên có chu kỳ: hạ HA về đêm và tăng HA buổi sáng sớm.
* Biến thiên trong thời gian ngắn vào lúc nghỉ: bị ảnh hởng chủ yếu bởi
nhịp tim và nhịp thở, chịu chi phối chủ yếu từ hệ thần kinh tự động.
* Sự biến thiên HA ban ngày: thờng tạo ra các đỉnh cao huyết áp, chủ yếu
là do tác động của hoạt động thần kinh và thể lực gây nên.

3
* Tình trạng hạ huyết áp vào ban đêm: thông thờng trung bình HA ban
đêm thờng thấp hơn ban ngày 10-20%. Dựa vào tình trạng hạ HA về đêm,
các đối tợng đợc chia ra: nhóm dipper, nondipper và superdipper.
* Tình trạng huyết áp tăng lên vào buổi sáng: HA tăng nhanh và tăng
nhiều vào lúc sáng sớm khi thức dậy. Đây là thời điểm thờng xẩy ra các
tai biến tim mạch nh đột qụi, nhồi máu cơ tim và đột tử.v.v.
1.2.2. Giá trị của ABPM trong chẩn đoán.
Sử dụng ABPM nh một một phơng pháp hỗ trợ phơng pháp đo
huyết áp lâm sàng, giúp chẩn đoán một số hình thái HA mà đo HA lâm
sàng không xác định đợc hoặc gặp nhiều khó khăn:
- THA áo choàng trắng (White Coat Hypertension - WCH)
- Hiệu ứng áo trắng (White Coat Effect - WCE).
- THA che đậy (Masked Hypertension - MH).
- THA ở ngời cao tuổi.
- THA ở phụ nữ có thai.
- THA về đêm, THA hồi đoạn.
- Hạ huyết áp di động (Ambulatory Hypotension).
1.2.3 Giá trị của ABPM trong điều trị.
- Hỗ trợ quyết định điều trị, nhất là trong trờng hợp mới THA độ I, cha

có tổn thơng cơ quan đích.
- Đánh giá hiệu quả điều trị.
- Đánh giá hiệu quả của thuốc chống THA mới, trớc khi đa vào điều trị.
1.2.4. Giá trị tiên lợng của ABPM.
ABPM có giá trị tiên lợng tổn thơng cơ quan đích và nguy cơ tử
vong tốt hơn phơng pháp đo huyết áp lâm sàng thông thờng. Các bằng
chứng lâm sàng và thực nghiệm đều cho thấy: cả giá trị trung bình chỉ số
HA và hình thái HA, đều có tơng quan với tổn thơng cơ quan đích.

4
Chơng 2: đối tợng v phơng pháp nghiên cứu.
2.1. Đối tợng nghiên cứu.
Gồm 171 đối tợng là ngời lao động thuộc xí nghiệp liên doanh dầu
khí Việt - Xô làm việc trên các công trình biển, trong thời gian từ tháng 6
năm 2004 đến tháng 12 năm 2006. Các đối tợng đợc chia thành 2 nhóm.
- Nhóm I (Nhóm K-THA): gồm 51 ngời là nam giới không mắc các
bệnh lý mạn tính, không THA, có HA lâm sàng <140/90 mmHg.
- Nhóm II (nhóm THA): 120 ngời tăng huyết áp tiên phát.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- THA thứ phát, cơn THA kịch phát, rung nhĩ hoặc có loạn nhịp nặng.
- Dị ứng bao hơi, không chịu nổi máy, không hợp tác nghiên cứu.
- Một số đối tợng làm công việc có ảnh hởng đến độ chính xác của
thiết bị. Các đối tợng có bản ghi không đủ 85% số lần đo hợp lệ.
2.2 Phơng pháp nghiên cứu.
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả, cắt ngang.
2.2.2. Các bớc tiến hành: tất cả các đối tơng đợc khám xét lâm sàng,
xét nghiệm máu, ghi điện tim, làm siêu âm, chụp Xquang và đo huyết áp
lâm sàng qui chuẩn.
- Lập hồ sơ nghiên cứu theo mẫu thống nhất.
2.2.3. Đo huyết áp liên tục tự động mang theo ngời.

Mỗi đối tợng đều đợc đo huyết áp tự động liên tục 24 giờ mang
theo ngời 2 lần: một lần thực hiện khi các đối tợng đang làm việc trên
các công trình biển, một lần khi các đối tợng đang ở trên đất liền, cả hai
lần đều đợc thực hiện sau khi đổi ca 3 ngày.
- Các đối tợng đang sử dụng thuốc hạ áp, đợc ng
ng sử dụng thuốc
trong ngày đeo máy và 2 ngày trớc đó. Nếu bệnh nhân nào có HA cao
>180/120 mmHg thì đợc xử lý cấp cứu và theo dõi.

5
- Ngày theo dõi ABPM, các đối tợng làm việc sinh hoạt bình thờng.
-Các đối tợng đợc hớng dẫn đầy đủ mục đích và qui trình theo dõi.
* Phân tích kết quả:
Một bản ghi đợc coi là đủ tiểu chuẩn khi có > 85% số lần đo hợp lệ.
+ Các chỉ số thu đợc khi phân tích kết quả:
- Trung bình HATT, HATTr, HATB, BPL (24h, ban ngày, ban đêm)
- áp lực mạch: PP = HATT -HATTr.
+ Hình thái huyết áp gồm: nhịp ngày đêm (dipper và nondipper), HA
tăng vọt buổi sáng sớm, THA áo choàng trắng, THA che đậy.
* Chẩn đoán THA dựa theo khuyến cáo của Hội nghị lần thứ nhất về
ABPM của Hiệp hội THA quốc tế (ISH-1999) khi có:
Trung bình HA 24h 135/85 mmHg, và / hoặc trung bình HA ban
ngày 140/90 mmHg, và / hoặc trung bình HA ban đêm 125/75 mmHg.
- THA áo choàng trắng: khi có HA lâm sàng 140/90mmHg và
trung bình ABP ban ngày <135/85 mmHg.
- Tăng huyết áp che đậy: khi có HA lâm sàng <140/90mmHg và
trung bình ABP ban ngày 135/85 mmHg.
- Dipper (có hõm hạ áp về đêm): là hiện tợng trung bình HA lúc ngủ
giảm hơn 10% so với trung bình HA lúc thức.
- Nondipper (không có hõm hạ áp về đêm) là hiện tợng trung bình

HA lúc ngủ giảm ít hơn 10% so với trung bình HA lúc thức.
- Superdipper (hạ áp quá mức về đêm) là hiện tợng trung bình HA
lúc ngủ giảm nhiều hơn 20% so với trung bình HA lúc thức.
- Huyết áp tăng vọt buổi sáng: là hiện tợng HATB giờ thức dậy buổi
sáng (6h00-8h00) 20 mmHg so với HATB ban ngày những giờ còn lại .
- Quá tải áp lực (BPL): là tỉ lệ phần trăm HATT và HATTr vợt trên
ngỡng bình thờng.

6
2.2.4. Đánh giá các yếu tố môi trờng lao động.
* Tiếng ồn: Tiếng ồn đợc đo ở tất cả các vị trí làm việc, nơi nghỉ.
Thiết bị đo Sound Level Meter, Model 2800, Quest - USA.
Tiêu chuẩn cho phép dựa vào tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ y tế
ban hành năm 2002. Tiêu chuẩn cho phép: < 85 dAB trong ca 8 giờ / ngày.
Các đối tợng đợc chia thành 3 nhóm, tùy thuộc mức tiếp xúc với
tiếng ồn: <75 dBA; 75-85 dBA; và > 85 dBA.
* Rung lắc:
Rung cũng đợc đo tại sàn các vị trí nh với tiếng ồn bằng thiết bị
Sound Level Meter, Model 2800, Quest - USA. Tiêu chuẩn cho phép ở 2
dải tần 125 và 250 Hz rung đứng là <1,2 cm/s và rung ngang 3,2 cm/s.
Các đối tợng đợc chia ra thành 3 nhóm tùy thuộc vào vận tốc rung
đứng mà đối tợng tiếp xúc: <1cm/s; 1-1,2 cm/s; 1,2 cm/s.
* Nhiệt độ: đợc đo tại các vị trí làm việc bằng thiết bị Digital
Psychrometer Model 5105, ở độ cao từ 0,5-1,5 so với sàn làm việc. Tiêu
chuẩn cho phép: lao động nhẹ: 34
o
C, trung bình 32
o
C, nặng 30
o

C.
Các đối tợng đợc chia thành 3 nhóm:
- Nhóm tiếp xúc liên tục: gồm những ngời có >6 giờ tiếp xúc với
nhiệt độ vợt tiêu chuẩn cho phép trong ca làm việc 12 giờ. Nhóm tiếp xúc
không liên tục: gồm những ngời có tiếp xúc <6 giờ. Nhóm không tiếp xúc
với nóng.
* Làm việc theo ca kíp: Thông thờng những ngời làm ca trong
ngành dầu khí biển có ca làm việc kéo dài 12 giờ/ngày. Ca làm việc ban
ngày bắt đầu lúc 7h00 kết thúc lúc 19h00, ca làm đêm bắt đầu lúc 19h00
kết thúc vào 7h00 sáng ngày hôm sau.
2.3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 13.0 (2004) và Epi info 2000.
Giá trị p <0,05 trong các so sánh đợc coi là có ý nghĩa thống kê.

7
Chơng 3: kết quả nghiên cứu.
3.1. Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu.
Bảng 3.1. Phân bố đối tợng nghiên cứu dựa theo nhóm tuổi.
Nhóm K-THA Nhóm THA
Nhóm
Tuổi (năm)
n % n %
p
<35 4 7,8 8 6,7
35 -44 23 45,2 54 45,0
45-54 20 39,2 45 37,5
>55 4 7,8 13 10,8
Tuổi trung bình
42,8 6,2 44,8 7,0
p> 0,05
2 =0,42


- Đối tợng có độ tuổi 35-44 của hai nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất
(45,2% và 45,0%) tuổi đời thấp nhất là 31 cao nhất 59.
- Không có sự khác biệt về độ tuổi giữa 2 nhóm (p >0,05).
Bảng 3.2. Phân bố đối tợng dựa theo thời gian làm việc trên biển.
Nhóm K-THA Nhóm THA
Thời gian làm việc
(năm)
n % n %
p
< 10 6 11,8 11 9,2
10 - 14 18 35,3 32 26,7
15 - 19 20 39,2 52 43,3
20
7 13,7 25 20,8
Trung bình
14,5 3,8 15,2 4,2
p >0,05
2 =2,26

- Trong cả hai nhóm nghiên cứu: đối tợng có thời gian làm việc trên
biển từ 15-19 năm chiếm tỷ lệ cao (39,2% và 43,3%).
- Không có sự khác biệt về thời gian làm việc trên biển giữa 2 nhóm
nghiên cứu (p >0,05).

8
Bảng 3.3. Đặc điểm về các yếu tố điều kiện làm việc.
K-THA (n=51) THA (n=120)
Nhóm
Yếu tố nghề nghiệp

n % n %
p
< 75 26 51,0 21 17,5
75 - 85 11 21,6 46 38,3
Tiếng
ồn
(dBA)
> 85 14 27,4 53 44,2
p <0,001
2 =20,2
< 1 31 60,8 41 34,2
1- 1,2 11 21,6 53 44,1
Rung
xóc
(cm/s)
> 1,2 9 17,6 26 21,7
p <0,005
2 =11,2
Không tiếp xúc 36 70,6 59 49,2
Không liên tục 10 19,6 42 35,0
Nhiệt
độ cao
Liên tục 5 9,8 19 15,8
p <0,05
2 =6,67
29 56,9 86 71,7
Làm việc theo ca kíp
OR=3,3; CI 95% (1,6-6,5)
p <0,001
2=12,5

- Nhóm THA có tỷ lệ đối tợng tiếp xúc với tiếng ồn vợt ngỡng
>85 dB A, rung 1,2 cm/s, tiếp xúc liên tục với nóng, làm ca kíp cao hơn
rõ rệt so với nhóm K- THA (p <0,005 - 0,001).
3.2. đặc điểm huyết áp 24 giờ ở công nhân dầu khí.
3.2.1. Biến thiên huyết áp theo giờ ở công nhân dầu khí.

40
60
80
100
120
140
6-7h
8-
9h
10-11h
12-
13h
14-15h
16-1
7h
18-19h
20-21h
22-23h
2
4-1h
2-3h
4
-5h
HATT biển HATTr biển HATT HATTr


Biểu đồ 3.1: Biến thiên huyết áp theo giờ ở ngời K-THA trên biển và đất liền.
Trung bình HATT và HATTr theo giờ ở ngời K-THA đo trên biển
cao hơn trên đất liền. Trong ngày HA đạt giá trị đỉnh vào 2 thời điểm,
thờng vào lúc đổi ca (7-9h ; 18-20) và thấp nhất vào lúc 2-4h.
mmHg
p < 0,05

9

40
60
80
100
120
140
160
6
-
7
h
8-9h
10-1
1
h
12-
1
3
h
14-15h

1
6
-
1
7
h
18-
1
9h
20
-
2
1
h
22-
2
3
h
24-1h
2-3
h
4-5h
HATT HATTr HATT biển HATTr biển

Biểu đồ 3.2. Biến thiên huyết áp theo giờ ở ngời THA trên biển
và trên đất liền
Trung bình HATT và HATTr theo giờ ở ngời THA đo trên biển cao
hơn trên đất liền. Trong ngày HA đạt giá trị đỉnh vào 2 thời điểm, thờng
vào lúc đổi ca (7-9h ; 18-20) và thấp nhất vào lúc 2-4h.
3.2.2. đặc điểm phân loại và hình thái huyết áp 24 giờ.

Bảng 3.4. Phân chia thể loại THA dựa theo huyết áp 24 giờ (n=120).
Trên bờ Trên biển (n=93)
Địa điểm đo
Thể loại
n%n %
p
THATT đơn độc 4 5,3 1 1,1
THATTr đơn độc 27 35,5 18 19,4
THA cả TT và TTr 45 59,2 74 79,5
p <0,001
Z =3,36
THAban ngày 11 14,5 12 13,0
THA ban đêm 24 31,6 15 16,1
THA cả ngày và đêm 41 53,9 66 71,0
p <0,001
Z =3,34
Tổng cộng
76 100 93 100
- Trên đất liền và trên biển đều gặp tất cả các thể THA. Tăng đồng
thời cả tâm thu và tâm trơng là thể loại chủ yếu.
- Theo dõi ABPM trên đất liền hoặc trên biển đều có số đối tợng
THA về đêm chiếm một tỷ lệ cao (31,6% và 16,1%).
mmHg
p < 0,05

10
Bảng 3.5. So sánh hình thái huyết áp 24 giờ giữa hai nhóm
khi theo dõi trên đất liền.
K-THA
(n = 51)

THA
(n = 120)
Nhóm
Hình thái
n % n %
p
nondipper
9 17,6 39 32,5
dipper
38 74,5 72 60,0
Phân nhóm
superdipper
4 7,8 9 7,5
p >0,05
2 =3,99

2 3,9 9 7,5
HA tăng vọt
buổi sáng
Không
49 96,1 111 92,5
p >0,05
2 =0,76
- Khi theo dõi HA 24h trong cùng môi trờng đất liền không nhận
thấy sự khác biệt về tỷ lệ dipper, nondipper và tỷ lệ HA tăng vọt buổi sáng
giữa 2 nhóm K-THA và THA (p >0,05).
Bảng 3.6. So sánh hình thái huyết áp 24 giờ giữa hai nhóm
khi theo dõi trên biển.
K-THA
(n = 51) THA(n = 120)

Nhóm
Hình thái
n % n %
p
nondipper
21 41,2 51 42,5
dipper
30 58,8 63 52,5
Phân nhóm
superdipper
0 0 6 5
p >0,05
2 =2,82

6 11,8 18 15,0
HA tăng vọt
buổi sáng
Không
45 88,2 102 85,0
p >0,05
2 =0,31
- Trên môi trờng biển cũng không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ
lệ dipper, nondipper và HA tăng vọt buổi sáng giữa 2 nhóm K-THA và
THA, (p >0,05).

11
3.3. liên quan giữa huyết áp 24 giờ với một số yếu tố
môi trờng v điều kiện lm việc.
3.3.1. Liên quan giữa huyết áp 24 giờ với môi trờng làm việc trên biển.
Bảng 3.7. So sánh giá trị trung bình các chỉ số huyết áp 24 giờ của

nhóm K- THA đo ở đất liền và trên biển (n=51).
Địa điểm
Chỉ số
Đo
trên đất
Đo
trên biển
p
HATT 24h (mmHg)
116,2 6,8 123,7 5,6
<0,001
HATTr 24h (mmHg)
72,4 5,2 77,2 4,4
<0,001
HATB 24h (mmHg)
87,0 5,6 92,6 4,8
<0,001
Tần số tim 24h (ck/p)
70,6 7,6 74,7 7,1
<0,05
Quá tải áp lực tâm thu 24h (%)
5,5 4,8 11,9 8,7
<0,001
Quá tải áp lực tâm trơng 24h (%)
6,1 5,7 11,8 11.2
<0,001
- Khi theo dõi trên môi trờng biển các chỉ số HA và tần số tim ở
nhóm K-THA đều cao hơn khi theo dõi trên đất liền (p <0,05 0,001).
Bảng 3.8. So sánh giá trị trung bình các chỉ số HA 24h của nhóm THA
đo ở đất liền và trên biển (n=120).

Địa điểm
Chỉ số
Đo
trên đất liền
Đo
trên biển
p
HATT 24h (mmHg)
129,2 8,8 136,1 7,7
<0,001
HATTr 24h (mmHg)
82,4 7,4 87,5 6,6
<0,001
HATB 24h (mmHg)
97,8 7,9 103,4 6,8
<0,001
Tần số tim 24h (ck/p)
75,9 8,7 78,4 7,6
<0,01
Quá tải áp lực tâm thu 24h (%)
28,6 21,2 41,9 23,8
<0,001
Quá tải áp lực tâmtrơng 24h (%)
30,0 23,0 45,7 23,4
<0,001
- Nhóm THA khi theo dõi trên biển có các chỉ số HA và tần số tim
cao hơn rõ rệt khi theo dõi trên đất liền (p <0,01 0,001).

12
Bảng 3.9. Liên quan giữa môi trờng biển và hình thái HA 24h

ở nhóm K- THA (n=51)
Trên đất liền Trên biển
Địa điểm
Hình thái
n % n %
p
nondipper
9 17,6 21 41,2 <0,005
dipper
38 74,6 30 58,8 <0,005
Phân nhóm
superdipper
4 7,8 0 0,0 <0,005
HA tăng vọt buổi sáng 2 3,9 6 11,8 <0,05
Tăng HA che đậy 0 0 1 2,0 -
- ở nhóm K-THA, theo dõi HA 24h trên biển tỷ lệ nondipper, HA
tăng vọt buổi sáng cao hơn rõ rệt so với khi đo trên đất liền (p <0,05 -
0,005). Có 1 trờng hợp THA che đậy khi làm việc trên môi trờng biển.
Bảng 3.10. Liên quan giữa môi trờng biển và hình thái HA 24h
ở nhóm THA (n=120).
Trên đất liền Trên biển
Địa điểm
Hình thái
n % n %
p
nondipper
39 32,5 51 42,5 <0,05
dipper
72 60,0 63 52,5 <0,05
Phân nhóm

superdipper
9 7,5 6 5,0 <0,05
HA tăng vọt buổi sáng
9 7,5 18 15,0 <0,05
THA theo ABPM
76 63,3 93 77,5 <0,001
THA áo choàng trắng 53 44,2 20 16,7 <0,001
- Khi đo HA 24h trên biển ở nhóm THA: tỷ lệ nondipper, HA tăng
vọt buổi sáng cao hơn rõ rệt so với khi đo trên đất liền (p <0,05).
- Ngợc lại, tỷ lệ THA áo choàng trắng khi đo trên đất liền (44,2%)
cao hơn trên biển (16,7%), với p <0,001.
- Tỷ lệ THA thật sự theo tiêu chuẩn ABPM khi làm việc trên biển
(77,5%) cao hơn có ý nghĩa so với khi ở trên đất liền (63,3%) (p <0,001).

13
3.3.2 Liên quan giữa HA 24h với chế độ làm việc theo ca kíp.
Bảng 3.11. So sánh giá trị trung bình các chỉ số HA 24h giữa đối tợng
làm ca và không làm ca trên biển ở nhóm K- THA (n=51).
Làm ca
Chỉ số
Không làm ca
(n = 32)
Có làm ca
(n = 19)
p
H
ATT 24h (mmH
g
)
123

,
2

5
,
8124
,
2 5
,
6
>0,05
H
ATTr 24h (mmH
g
)
76
,
8

4
,
677
,
7 4
,
8
>0,05
T
ần số tim 24h (ck/
p

)
74
,
0

7
,
076
,
3 6
,
2
>0,05
Quá tải á
p
lực tâm thu 24h (%)
11
,
6

8
,
812
,
3 8
,
7
>0,05
Quá tải á
p

lực tâmtrơn
g
24h (%)
10
,
7

9
,
813
,
2 12
,
8
>0,05
- ở nhóm K-THA, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
chỉ số huyết áp và tần số tim ở nhóm làm ca và không làm ca (p >0,05).
Bảng 3.12. So sánh giá trị trung bình các chỉ số HA 24h giữa đối
tợng làm ca và không làm ca trên biển ở nhóm THA (n=120)
Làm ca
Chỉ số
Không làm ca
(n = 34)
Có làm ca
(n = 86)
p
HATT 24h (mmHg)
133,6

7,8 137,8 7,4

<0,05
HATTr 24h (mmHg)
84,5

5,8 88,6 6,6
<0,05
Tần số tim 24h (ck/p)
77,7

6,7 78,6 7,9
>0,05
Quá tải áp lực tâm thu 24h (%)
32,1

21,5 45,8 23,6
<0,05
Quá tải áp lực tâm trơng 24h (%)
35,2

20,5 49,9 23,3
<0,05
- Những ngời THA làm việc theo ca kíp có giá trị trung bình các chỉ
số HA(HATT, HATTr, quá tải áp lực) đều cao hơn những ngời không làm
ca (p <0,05)
- Nhóm làm ca cũng có tần số tim cao hơn nhóm không làm ca
nhng sự khác biệt này cha đủ ý nghĩa thống kê (p >0,05).

14
3.3.3. Liên quan giữa huyết áp 24 giờ với tiếng ồn.
Bảng 3.13. So sánh giá trị trung bình các chỉ số HA 24h ở các đối

tợng khi tiếp xúc với mức tiếng ồn khác nhau (n=51).
Tiếng ồn
Chỉ số
< 75 dBA 75- 85 dBA > 85 dBA
Nhóm K-THA
(n = 26)(1) (n = 11)(2) (n =14 )(3)
HATT 24h (mmHg)
121,1 5,3 124,6 3,9 127,6 5,8
#
HATTr 24h (mmHg)
75,6 7,8 77,4 3,5 80,0 3,7
#
Tần số tim 24h (ck/p)
75,5 7,8 71,2 7,2
75,6

5,1
Quá tải áp lực tâm thu 24h (%)
9,3 5,4 10,1 8,3 17,3 9,7
#
Quá tải áp lực tâmtrơng 24h (%)
9,4 6,8 10,7 10,4 15,6 14,4
Nhóm THA
(n = 21) (n = 46) (n = 53)
HATT 24h (mmHg)
130,3 8,1 135,5 7,3* 138,9 6,4
#
HATTr 24h (mmHg)
81,4 5,9 86,9 6,3* 90,3 5,4
#

Tần số tim 24h (ck/p)
77,1 5,8 77,9 7,6 79,2 8,2
Quá tải áp lực tâm thu 24h (%)
28,7 22,6 39,2 22,8* 49,6 22,5
#
Quá tải áp lực tâm trơng 24h (%)
26,4 18,7 44,7 22,9* 54,3 20,9
#
Ghi chú: * : p
(2-1)
<0,05; # : p
3-1
<0,05;
- Các chỉ số HA tăng theo cờng độ tiếng ồn mà đối tợng tiếp xúc.
- Không có sự khác biệt về tần số tim giữa các nhóm tiếp xúc ồn.
Biểu đồ 3.3. ảnh hởng tích lũy theo thời gian của tiếng ồn lên HATT
HATT ở cả 2 nhóm tăng theo cờng độ và thời gian tiếp xúc tiếng ồn.
>19
năm
15-19
năm
10-14
năm
< 10
năm
thời gian phơi nhiễm
130
128
126
124

122
120
118
HATT 24h (mmHg)
75-85 dB
< 75 dB
Độ ồn
>19 năm15-19
năm
10-14
năm
< 10 năm
thời gian phơi nhiễm
140
135
130
HATT 24h (mmHg)
> 85 dB
75-85 dB
< 75 dB
Độ ồn
THA
K
-
THA

15
3.3.4. Liên quan giữa rung lắc với huyết áp 24 giờ.
Bảng 3.14. So sánh giá trị trung bình các chỉ số HA 24h ở các đối
tợng tùy thuộc vào vận tốc rung (n=51).

* : p
2-1
<0,05;
#
: p
3-1
<0,05
- Các chỉ số HA tăng theo cờng độ tiếng ồn mà đối tợng tiếp xúc.
- Không có sự khác biệt về tần số tim giữa các nhóm tiếp xúc rung.


Biểu đồ 3.4. ảnh hởng tích lũy theo thời gian của rung lắc lên HATT
HATT ở cả 2 nhóm tăng theo cờng độ và thời gian tiếp xúc với rung.
Vận tốc rung
Chỉ số HA
< 1cm/s 1-1,2cm/s > 1,2cm/s
Nhóm K-THA (n =31) (1) (n =11) (2) (n =9) (3)
HATT 24h (mmH
g
)
121
,
6

5
,
0 126
,
0


4
,
8 127
,
4

7
,
3
#
HATTr 24h (mmH
g
)
75
,
7

4
,
379
,
1

3
,
1 79
,
4

4

,
7
#
Tần số tim 24h (ck/
p
)
72
,
7

8
,
473
,
7

5
,
4 75
,
3

4
,
0
#
Quá tải á
p
lực tâm thu 24h (%)
9

,
8

8
,
010
,
1

5
,
4 21
,
2 16
,
2
#
Quá tải á
p
lực tâm trơn
g
24h (%)
10
,
4

9
,
88
,

7

6
,
9 20
,
1 16
,
2
#
Nhóm THA (n =41) (n = 53) (n = 26)
HATT 24h (mmH
g
)
132
,
2

7
,
0 135
,
9

7
,
0* 142
,
2


6
,
3
#
HATTr 24h (mmH
g
)
84
,
3

5
,
387
,
8

6
,
4* 92
,
2

6
,
0
#
Tần số tim 24h (ck/
p
)

75
,
9

5
,
680
,
1

8
,
4* 78
,
5

7
,
7
Quá tải á
p
lực tâm thu 24h (%)
30
,
2

19
,
340
,

9

22
,
3* 62
,
4 19
,
9
#
Quá tải á
p
lực tâm trơn
g
24h (%)
35
,
3

18
,
046
,
2

23
,
9* 61
,
4 21

,
5
#
>19 năm15-19
năm
10-14
năm
< 10 năm
thời gian phơi nhiễm
130
128
126
124
122
120
118
HATT 24h
> 1.2 cm/s
tu 1-1.2 cm/s
< 1 cm/s
Độ rung
>19 năm15-19
năm
10-14
năm
< 10 năm
Thời gian phơi nhiễm
145
140
135

130
HATT24h
> 1.2 cm/s
tu 1-1.2 cm/s
< 1 cm/s
Độ rung
THA
K-THA

16
3.3.5 Liên quan giữa điều kiện làm việc ở nhiệt độ cao với HA 24h.
Bảng 3.15. ảnh hởng của mức tiếp xúc với nhiệt độ cao vợt ngỡng
lên chỉ số huyết áp 24 giờ.
Mức tiếp xúc T
O

Chỉ số
Không
Không
liên tục
Liên tục
Nhóm K-THA
(n =36 ) (1) (n = 10) (2) (n = 5) (3)
HATT 24h (mmHg)
122,4 5,3 125,3 6,2 128,6 3,1
#
HATTr 24h (mmHg)
76,0 4,2 79,2 4,6 80,2 3,6
#
Tần số tim 24h (ck/p)

73,7 7,5 77,1 6,4 76,2 5,8
Quá tải áp lực tâm thu 24h (%)
10,0 7,8 16,8 10,5 15,4 7,6
Quá tải áp lực tâm trơng 24h (%)
9,7 9,2 15,5 14,9 19,2 7,2
#
Nhóm THA
(n = 59) (n = 42) (n = 19)
HATT 24h (mmHg)
132,6 7,7 137,8 5,4* 142,5 6,4
#
HATTr 24h (mmHg)
85,1 6,8 89,1 4,8 * 92,1 6,1
#
Tần số tim 24h ck/p
76,5 7,1 80,6 7,5 79,1 8,1
Quá tải áp lực tâm thu 24h (%)
32,3 21,9 44,4 19,2* 66,5 19,9
#
Quá tải áp lực tâm trơng 24h (%)
37,4 22,7 49,8 19,2* 62,7 23,3
#
Ghi chú : *: p
2-1
<0,05; #: P
3-1
<0,05.
- Các chỉ số HA tăng lên theo mức độ tiếp xúc với nhiệt độ cao vợt
ngỡng. ở nhóm K-THA chỉ có ngời tiếp xúc liên tục với nhiệt độ cao
mới có chỉ số HA cao hơn có ý nghĩa thống kê so với ngời không tiếp xúc.

ở nhóm THA ngay những ngời tiếp xúc không liên tục đã có chỉ số HA
cao hơn có ý nghĩa so với ngời không tiếp xúc (P <0,05).
- Không có sự khác biệt về tần số tim giữa các nhóm (p > 0,05).





17
Chơng 4: bn luận.
4.2 đặc điểm huyết áp 24 giờ ở công nhân dầu khí.
4.2.1. Biến thiên huyết áp và tần số tim trong ngày:
Trên môi trờng đất liền, huyết áp trong ngày thấp nhất vào lúc 2-4h,
tăng nhanh và tăng nhiều vào thời điểm thức dậy (5-6 giờ sáng), đạt giá trị
đỉnh lần 1 vào 9-11h, tiếp theo có xu hớng giảm vào thời gian nghỉ tra và
tăng trở lại đạt giá trị đỉnh lần 2 vào 17-19h, sau đó giảm dần xuống thấp
nhất khi ngủ. Không có sự khác biệt về biểu đồ biến thiên HA giữa ngời
K-THA và THA. Kết quả này tơng tự kết quả của Nguyễn Hữu Trâm Em.
Trên biển biểu đồ HA cũng diễn ra tơng tự chỉ khác đỉnh HA xẩy ra vào
thời điểm đổi ca: sáng 7-9h, chiều 18-20h (Biểu đồ 3.1 và 3.2).
4.2.2. Đặc điểm phân loại, chỉ số và hình thái huyết áp 24 giờ.
* Đặc điểm về phân loại THA.
- Chẩn đoán THA theo tiêu chuẩn ABPM: chỉ có 77,5% số đối tợng
THA trên lâm sàng có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán THA theo ABPM khi theo
dõi trên biển và 63,3% số này đợc chẩn đoán THA khi theo dõi trên đất
liền. Điều này cho thấy nhiều đối tợng đợc chẩn đoán THA bằng phơng
pháp đo HA lâm sàng phòng khám thực chất là ngời bình thờng. Một tỷ
lệ đáng kể (14,2%) những ngời THA trên môi trờng biển có chỉ số HA
phục hồi về dới ngỡng bình thờng trở thành K-THA trong điều kiện
nghỉ ngơi trên đất liền (Bảng 3.11).

- Các thể THA: các đối tợng THA có đầy đủ các thể THA nh THA
cả tâm thu và tâm trơng, THATT đơn độc, THATTr đơn độc, THA ban
ngày, THA ban đêm. Tuy nhiên, chỉ có 1 trờng hợp (1,1%) THA tâm thu
đơn thuần, chủ yếu vẫn là THA cả tâm thu và tâm trơng (79,5%) (bảng
3.4). Điều đáng lu ý là có tới 16,1% trờng hợp chỉ có THA ban đêm đơn
thuần (bảng 3.4), tơng tự nh kết quả của Vũ Hà Nga Sơn.

18
* Đặc điểm về chỉ số huyết áp 24 giờ.
- Trong môi trờng đất liền: Nhóm K-THA, trung bình HA 24h là
116,2 6,8 / 72,4 5,2 mmHg (bảng 3.7). ở nhóm THA, trung bình HA
24h là 129,2 8,8 / 82,4 7,4 mmHg (bảng 3.8). Cả 2 nhóm K-THA và
THA đều có trung bình HA lúc ngủ thấp hơn lúc thức >10%.
- ở môi trờng làm việc trên biển: nhóm K-THA có trung bình HA
24h là 123,7 5,6 / 77,2 4,4 mmHg (bảng 3.7). Nhóm THA có trung
bình HA 24h là 136,1 7,7/ 87,5 6,6 mmHg (bảng 3.8). cả 2 nhóm K-
THA và THA đều có trung bình HA lúc ngủ thấp hơn lúc thức > 10%, kết
quả này tơng đơng kết quả của Lin Yanzo,Trung quốc.
* Đặc điểm về hình thái huyết áp 24 giờ.
* Tỷ lệ Dipper và nondipper: khi theo dõi ở môi trờng đất liền nhận
thấy tỷ lệ nondipper của nhóm K-THA là 17,6 % của nhóm THA là 32,5%
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (bảng 3.5). Khi theo dõi trong
ngày làm việc trên biển, tỷ lệ nondipper giữa 2 nhóm là tơng đơng nhau
41,2% ở nhóm K-THA và 42,5% ở nhóm THA (bảng 3.6) (p > 0,05). Nh
vậy, khi trong cùng một điều kiện sinh hoạt và làm việc thì không có sự
khác biệt về tỷ lệ nondipper và dipper giữa 2 nhóm K-THA và THA. Tỷ lệ
nondipper trong nghiên cứu của Vũ Hà Nga Sơn ở nhóm K- THA là 56,7%
và nhóm THA là 44,6%.
* Huyết áp tăng vọt buổi sáng: Trên đất liền tỷ lệ HA tăng vọt buổi
sáng của nhóm K-THA là 3,9% và ở nhóm THA là 7,5%, tuy nhiên, sự

khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (bảng 3.5). Trong
những ngày làm việc trên biển, tỷ lệ HA tăng vọt buổi sáng ở nhóm K-
THA là 11,8% và ở nhóm THA là 15%, sự khác biệt này cũng không có ý
nghĩa thống kê (p >0,05) (
bảng 3.6). Nh vậy, trong điều kiện môi trờng
và công việc giống nhau thì không có sự khác biệt về tỷ lệ huyết áp tăng
vọt buỗi sáng giữa nhóm K-THA và nhóm THA.

19
4.3. ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng v
điều kiện lm việc lên huyết áp 24 giờ.
4.3.1.ảnh hởng của môi trờng lao động trên biển lên huyết áp 24 giờ.
* Các chỉ số HATT, HATTr, HATB
Nhóm K-THA: Trung bình HATT 24h khi làm việc trên biển cao hơn
khi nghỉ ngơi trên đất liền là 7,5 6,1 mmHg (123,7 5,6 mmHg so với
116,2 6,8 mmHg), HATTr cao hơn 4,8 3,2 mmHg (77,2 4,4 mmHg
so với 72,4 5,2 mmHg), (bảng 3.7). Sự khác biệt này diễn ra ở cả ban
ngày (lúc thức) và ban đêm (lúc ngủ). Điều đó cho thấy môi trờng lao
động biển không chỉ tác động trực tiếp lên chỉ số HA trong quá trình làm
việc mà tác động này còn kéo dài đến cả khi ngủ. Tuy nhiên, sự tăng lên
của các chỉ số HA ở những ngời K-THA ở môi trờng biển vẫn nằm trong
giới hạn cho phép (<135/85 mmHg) và khi nghỉ trên đất liền sự phục hồi
các chỉ số HA là rõ rệt và có ý nghĩa thống kê (p <0,001). Tác giả Ling
Yanzu (2000), nhận thấy HA 24h trên biển là 123,3 12,6/74,17,8
mmHg cao hơn rõ rệt khi nghỉ trên đất liền 113,8 9,7/ 72,2 6,9 mmHg.
Nhóm THA: khi lao động trên môi trờng biển có HATT 24h là
136,1 7,7 mmHg, nhng khi đợc nghỉ ngơi trong đất liền thì HATT 24h
là 129,2 8,8 mmHg, thấp hơn khi làm việc 6,9 mmHg. HATTr thấp hơn
5,1 mmHg (82,4 7,4 mmHg so với 87,5 6,6 mmHg) (bảng 3.8). Sự
khác biệt này diễn ra cả trong lúc thức và lúc ngủ với p <0,001, điều này

cho thấy môi tr
ờng làm việc trên biển làm tăng các chỉ số huyết áp cả lúc
làm việc và khi ngủ, nhng khi đợc nghỉ ngơi trên đất liền các chỉ số HA
phục hồi một cách đáng kể. Kết quả này tơng tự nh kết quả của Cao
Thúc Sinh (2005) có trung bình HA 24 h ở ngời THA là 135,718,2/ 87,9
13,7 mmHg.

20
* Quá tải áp lực (BPL) :
Bảng 3.7 và 3.8 cho thấy ở môi trờng lao động trên biển cả nhóm
K-THA và nhóm THA đều có quá tải áp lực tâm thu và tâm trơng cao hơn
khi nghỉ ngơi trong đất liền, sự tăng cao này không chỉ trong lúc thức mà
diễn ra ngay cả trong khi ngủ với p <0,005 - 0,001. Tuy nhiên, ở nhóm K-
THA sự tăng lên của BPL vẫn nằm trong giới hạn bình thờng <20%. Kết
quả này cũng tơng tự nh kết quả của tác giả Ling Yanzu (2000). Ngợc
lại, ở nhóm THA khi làm việc trên biển có BPL tăng cao vợt xa giới hạn
bình thờng. Điều này cho thấy môi trờng làm việc trên biển có ảnh
hởng rõ rệt đến gánh nặng áp lực ở ngời THA.
* Tỷ lệ dipper và nondipper:
Nhóm K-THA: khi làm việc trên biển tỷ lệ nondipper là 41,2% cao
hơn 2,5 lần khi nghỉ trên đất liền với p <0,005 (bảng 3.9). ở những ngời
THA, tỷ lệ nondipper khi làm việc trên biển là 42,5% cao hơn đáng kể so
với khi nghỉ trên đất liền 32,5% với p <0,05 (bảng 3.10). Nh vậy, môi
trờng lao động trên biển làm tăng tỷ lệ nondipper ở cả ngời K-THA và
THA. Kết quả này tơng tự với kết quả của Ling Yanzhu tỷ lệ nondipper là
27% trên đất liền và 43% trên biển.
* Tỷ lệ huyết áp tăng vọt buổi sáng:
Môi trờng làm việc trên biển làm tăng rõ rệt tỷ lệ HA tăng vọt buổi
sáng ở cả hai nhóm đối tợng K-THA và THA. ở nhóm K-THA, nếu tỷ lệ
huyết áp tăng vọt buổi sáng khi nghỉ ngơi trên đất liền là 3,9% thì tỷ lệ này

khi làm việc trên biển là 11,8%, tăng gấp 3 lần so với trên đất liền với
p <0,05 (bảng 3.9). ở nhóm THA, tỷ lệ huyết áp tăng vọt buổi sáng trên biển
là 15% cao gấp 2 lần tỷ lệ này khi nghỉ trên đất liền (7,5%) với p <0,05 (bảng
3.10). Điều này gián tiếp cho thấy nguy cơ đột quỵ ở những ng
ời THA
làm việc trên biển có thể cao hơn trong môi trờng đất liền.

21
* Tăng huyết áp che đậy (Masked hypertesion - MH).
Trong nhóm K-THA phát hiện 1 trờng hợp (chiếm 2%) đợc xác
định THA che đậy khi theo dõi ABPM trên biển (bảng 3.9), trờng hợp
này chỉ phát hiện khi tiến hành ABPM trong điều kiện ngời lao động làm
việc trên biển, còn khi ở trên đất liền các chỉ số ABPM trong phạm vi bình
thờng. Điều này cho thấy việc theo dõi ABPM cần đợc thực hiện trong
môi trờng làm việc và sinh hoạt bình thờng của đối tợng.
* Tăng huyết áp áo choàng trắng (WCH).
Khi theo dõi HA 24h trên đất liền có 44,2% đợc chẩn đoán là THA
áo choàng trắng, nhng khi theo dõi ở môi trờng làm việc trên biển tỷ lệ
này là 16,7% (bảng 3.10), có nghĩa 27,5% THA áo choàng trắng đã trở
thành ngời THA theo tiêu chuẩn ABPM khi làm việc trên biển, điều này
có thể do cờng độ làm việc cao và các yếu tố môi trờng lao động tác
động lên, làm tăng chỉ số HA 24h. Tỷ lệ THA áo choàng trắ
ng trong
nghiên cứu của Nguyễn Hữu Trâm Em là 27,6%, Cao Thúc Sinh là 26%.
* Tần số tim: Tần số tim ở cả nhóm K-THA và THA khi làm việc
trên biển đều cao hơn khi nghỉ ngơi trên đất liền, tuy nhiên, chỉ có tần số
tim lúc thức là cao hơn có ý nghĩa thống kê (bảng 3.7 và bảng 3.8).
4.3.2. ảnh hởng của làm việc theo ca kíp lên huyết áp 24 giờ.
Những ngời làm ca đều có các chỉ số HA (HATT, HATTr, HATB,
Quá tải áp lực) cao hơn những ngời không làm ca, tuy nhiên ở nhóm K-

THA, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, p >0,05 (Bảng 3.11).
Trong khi ở những ngời THA các chỉ số HA có sự tăng lên rõ rệt, p <0,05
(Bảng 3.12), điều này nói lên làm ca tác động lên HA của ngời THA rõ
rệt hơn ngời K-THA. Kết quả này tơng tự với kết quả của Angelova K,
(2003) nhận thấy HA của những ngời làm ca cao hơn những ngời không
làm ca với HATTr 87,5 5,4 mmHg so với 81,6 5,0 mmHg (p <0,005).

22
Không nhận thấy sự khác biệt về hình thái HA (tỷ lệ dipper,
nondipper và HA tăng vọt buổi sáng) và tần số tim giữa những ngời làm
ca và không làm ca, ở cả hai nhóm K-THA và THA, (p >0,05).
4.3.3. ảnh hởng của tiếng ồn lên huyết áp 24 giờ.
Những ngời tiếp xúc với mức tiếng ồn càng cao có các chỉ số HA
càng lớn, tuy nhiên ở nhóm K-THA chỉ có những đối tợng tiếp xúc với
tiếng ồn > 85 dBA mới có các chỉ số HA cao hơn có ý nghĩa thống kê so
với những ngời tiếp xúc tiếng ồn <75 dBA (p <0,05). Trong khi đó, ở
nhóm THA, ngay từ những ngời tiếp xúc mức ồn 75-85 dBA đã có các chỉ
số HA cao hơn rõ rệt so với những ngời tiếp xúc ồn <75 dBA với p <0,005
(Bảng 3.13). Qua đó cho thấy tiếng ồn ảnh hởng nhiều hơn tới những
ngời THA.
Fogari R. (2001) nhận thấy những ngời tiếp xúc tiếng ồn >85
dBA có HATT 24h cao hơn 6mmHg và HATTr 24h cao hơn 3 mmHg so
với ở ngời tiếp xúc tiếng ồn <80 dBA.
Biểu đồ 3.3 cho thấy ảnh hởng tích lũy của tiếng ồn theo thời gian:
chỉ số HA (HATT) tăng theo cờng độ và thời gian tiếp xúc với ồn. Sally L
(2002) nhận thấy mỗi năm phơi nhiễm tiếng ồn >85 dBA, HA tăng lên 0,5
mmHg ở cả HATT và HATTr.
4.3.4. ảnh hởng của rung lắc tới huyết áp 24 giờ.
Tiếp xúc với rung có vận tốc càng cao thì chỉ số HA càng cao. ở
nhóm K-THA, chỉ những ngời tiếp xúc rung >1,2 cm/s mới có chỉ số HA

cao hơn có ý nghĩa thống kê so với ngời tiếp xúc <1,0 cm/s. Trong khi ở
nhóm THA ngay từ mức tiếp xúc rung 1-1,2 cm/s đã có chỉ số HA cao hơn
rõ rệt so với ngời tiếp xúc rung <1,0 cm/s, p <0,005 (Bảng 3.14). Rung
cũng có ảnh hởng tích lũy theo thời gian lên các chỉ số HA, thời gian tiếp
xúc rung càng dài, chỉ số HA càng tăng (Biểu đồ 3.5). Rung thờng đi
kèm với ồn và làm tăng ảnh hởng của ồn lên các chỉ số HA.

×