Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

thuy van cong trinh on thi cau hoi ly thuyet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.61 KB, 11 trang )

CÂU 1: Phát biểu nguyên lý và cách thiết lập phương trình cân bằng nước dạng
tổng quát và pt caab bằng nước áp dụng cho các trường hợp cụ thể?
 Nguyên lí: trên 1 khu vực nhất định, trong một khoảng thời gian xác định,
chênh lệch giữa lượng nước đi và khu vưc và lượng nước đi ra khỏi khu vực
phải cân bằng với sự thay đổi dự trữ nước trên khu vực.
 Phương trình cân bằng nước dạng tổng quát: Xét khu vực có thể coi là hình
trụ thẳng đứng cắt với tầng nham thạch không thấm nước. trong 1 khoảng
thời gian xác định
 Lượng nước đi vào khu vực bao gồm:
Lượng mưa rơi xuống khu vực: X
Lượng dòng chảy mặt chảy vào: y1
Lương dòng chảy ngầm chảy vào khu vực: w1
Lượng nước ngưng tụ rơi xuống bề mặt: z1
 Lượng nước đi ra khu vực bao gồm:
Lượng dòng chảy mặt chảy ra khỏi khu vực: y2
Lượng dòng chảy ngầm chảy khỏi khu vực: w2
Lượng nước bóc hơi khỏi khu vực: z2
 Lượng nước trữ nước trên khu vực:
 Gọi u1 là lượng trữ nước khu vực đầu thời đoạn tính toán
 Gọi u2 là lượng trữ nước khu vực cuối thời đoạn tính toán
(x+ y1 + w1 + z1 ) – ( y2 + w2 + z2 )= u2 - u2
 PTCB nước viết cho các trường hợp cụ thể:
 PTCBN viết cho lưu vực kín, thời đoạn bất kì:
Do lưu vực kín nên y1=0, w1 = 0
PTCBN: x= (y2+ w2) +( z2 - z1 ) + (u2 – u1)
Đặt y = y2+ w2 Lượng dòng chảy ra khỏi khu vực
Z = z2 - z 1


u =u2 – u1 sự thay đổi dự trữ nước
X=y+z u


 b. PTCBN viết cho lưu vực kín, thời đoạn nhiều năm
PTCBN viết cho năm 1 : X1 = y1 + z1 + (u2 – u1)
2 : X2 = y2 + z2 + (u3 – u2)
X0 = Y0 +Z0 =0
X0 : lượng mưa năm trung bình nhiều năm ( chuẩn mưa năm )
Y0 : lượng dòng chảy năm tb nhiều năm ( chuẩn dòng chảy )
Z0 : lượng bốc hơi năm tb nhiều năm ( chuẩn bốc hơi )
 c. PTCBN viết cho lưu vực hở , thời đoạn nhiều năm
Đối với lưu vực hở y1 = 0 , w1 # 0
X = y2 + ( w2 – w1 ) + ( z2 – z1 ) + ( u2 – u1 )
X=y+w+z u
 d.PTCB viết cho lưu vực hở, thời đoạn nhiều năm
x0= y0 + z0 + Wo
 e. PTCBN viết cho lưu vực kín, không có dòng chảy ra thời đoạn bất

x= z u
 f. PTCBN viết cho lưu vực kín, không có dòng chảy ra, thời đoạn
nhiều năm
x= z0

CÂU 2 KHÁI NIỆM VỀ LƯU VỰC SÔNG , CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÔNG
VÀ LƯU VỰC SÔNG
2.1.2 Lưu vực sông
Đn: là phần diện tích trên bề mặt trái đất bao gồm cả tầng đất đá bao lớp cho
sông.
 Các lưu vực được phân chia với nhau bới đường phân nước
o Dường phân nước mặt : là đường nối lien các điểm cao nhất xung quanh
lưu vực mà từ đó nước mưa rơi xuống sẽ chảy về 2 phía sườn dốc của 2
lưu vực khác nhau.
o Duong phan nước ngầm : là đường nối liền các điểm cao nhất của tầng

nham thạch không thấm nước xung quanh lưu vực.


a.
b.

c.
d.
e.

f.

g.

o Lưu vực kín và hở
o -Lưu vực kín : là lv có đường phân nước mặt trùng với đường phân nước
ngầm ( F nhỏ )
o -Lưu vực hở : là lv có đường phân nước mặt không trùng với đường phân
nước ngầm ( F lớn )
 Các đặc trưng hình học và địa lí tự nhiên
Diện tích lưu vực F ( km2 ) là diện tích được khống chế bởi đường phân
nước của lưu vực
Chiều dài lưu vực là chiều dài của đường gắp khúc nối từ cửa lv qua điểm
giữa cửa các đoạn thẳng cắt ngang lưu vực tới điểm xa nhất cửa lưu vực.
Thực tế chiều dài lưu vực = chiều dài sông chính.
Chiều rộng bình quân lưu vực :
Hệ số hình dạng lưu vực : Kb =
Phản ánh quá trình tập trung dòng chảy trong sông. Kb càng lớn sông rộng
tập trung dòng chảy nhanh dễ gây lũ và ngược lại.
Hệ số không đối xứng Ka = là tỉ số giữa chênh lệch giữa bờ trái và bờ phải

chia cho tiểu lưu vực
Ka = 0 : sông chính bố trí chính giữa lưu vực , lưu vực đối xứng
|Ka # 0 : sông chính bố trí lệch về 1 phía
|Ka càng lớn càng bất đối xứng .
Hệ số phát triển chiều dài của đường phân nước ( hệ số tròn, hệ số kéo dài )
Kc = = = 0,282 > 1
Là tỉ số giữa chiều dài đường phân nước lưu vực với chu vi hình tròn có diện
tích bằng diện tích lưu vực
Kc càng lớn , lưu vực càng kéo dài. Quá trình tập trung dòng chảy chậm. Kc
cũng ảnh hưởng đến quá trình tập trung dòng chảy
Độ cao bình quân lưu vực

H ( tự gạch đầu ) . =
Hi : độ cao tb giữa 2 đường đông mức độ cao
Fi: F khống chế
F: F lưu vực
h. Độ dốc trung bình lưu vực I = =

Li : chiều dài trung bình


i. Mật độ lưới song. D =
Là tỉ số giữa tổng chiều dài của tất cả các sông trên lưu vực với d tích lưu
vực
3. Quá trình hình thành dòng chảy trong sông và các đại lượng đặc trưng
dòng chảy
Câu 3 QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY
DÒNG CHẢY MẶT:
a. Quá trình mưa:
Đặc trựng mưa , Cường độ mưa : trung bình lớn nhất thời đoạn và tức thời

Phân loại mưa
b. Quá trình tổn thất
c. Quá trình chảy tràn
d. Tập trung dòng chảy trên sông
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY
1. Lưu lượng nước : là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong 1 đơn vị
thời gian ( Q ) m2/s , lấy số có nghĩa


2. Tổng lượng dòng chảy ( W ) m2 là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông
chảy qua đơn vị thời đoạn

5. Hệ số dòng chảy: α =
Là tỉ số giữa lớp dòng chảy và lượng mưa tương ứng ( 0 ≤ α ≤1 ) sinh ra lớp dc đó


Câu 5 Các phương pháp vẽ đường tần suất lí luận



Câu 6: Mô hình phân phối dòng chảy mùa:
B1: Phân phối mùa lũ – kiệt, sắp xếp lại số lieuiej theo năm thủy văn
B2: Tinh tổng lưu lượng dòng chảy mùa lũ = WL
Tinh tổng lưu lượng dòng chảy mùa kiệt = Wk
Tinh tổng lưu lượng dòng chảy mùa năm = Wn
B3: Phân tích tần suất, xác định giá trị tổng lưu lượng dòng chảy của năm thiết kế
B4: Chọn năm đại biểu(điển hình): là năm có tổng lưu lượng dòng chảy năm đại
biểu tương đương tổng lưu lượng dòng chảy năm phân phối có dạng phân phối
bất lợi nhất:
- Năm đại biểu nhiều nước(P<=33%), WL rất lớn, thời gian lũ kéo dài

- Năm đại biểu nước trung bình(33năm
- Năm đại biểu ít nước (P>67%) năm kiệt, WL rất bé, tgian kiệt kéo dài.
B5: Tính tỉ số phân phối dòng chảy mùa năm đại biểu

B6: Tính PP dòng chảy năm thiết kế
WLP = L . Wnp
Wkp = K . Wnp
Mô hình phân phối dòng chảy tháng thiết kế
-

Phân phối mùa lũ – kiệt, sắp xếp số liệu theo năm thủy văn
Wkp
Chọn năm đặc biệt
Tính tỉ số phân phối dòng chảy tháng của năm đại biểu
-> B tháng i đb = B tháng i P

Q tháng ip = B tháng ip . Wnp ( Q gạch trên nhé)
- Biểu thị mô hình dòng chảy tháng


Câu 7: Cách xử lý các tham số thống kê khi có lũ đặc biệt lớn
- Tần suất kinh nghiệm P =
- Xử lý các tham số thống kê
a. Lũ đăc biệt lớn nằm ngoài chuỗi tài liệu thực đo:
 Có 1 trận lũ
Giả thuyết QN-1 = Qn(1)
N-1 = n(2)
QN = (3)
Từ (1) ->QN = hay (4)-a

Thay (4) vào (3) Qn =
Cm -> CN -> CV =
 QN-a = Qn (Q và xích ma gạch đầu nhé)
n-a = n
b. Lũ ĐBL nằm trong chuỗi tài liệu thực đo
1 trận: QN-1 = Qn-1
N-1 = n-a
a trận: QN-a = Qn-a
N-a = n-a
c. 1 trận nằm trong, 1 trận nằm ngoài
QN-2 = Qn-1 ( gạch đầu dô nha)
N-2 = n-1
Câu 8
a) Quá trình hình thành dòng chảy:
O -> t1 : a(t)t=t1: bắt đầu cấp nước
t=tn: kthuc cấp nước cho lưu vực
Tcn: t1->t2: tgian cấp nước cho lưu vực
 Lực cấp nước: ytcn
ytcn =
t1- t3 là tgian duy trì lũ ở trong sông
b) Công thức căn nguyên dòng chảy :
 Xét 1 lưu vực: chia lưu vực thành một hệ thống dchay dòng tgian


- Dòng chảy đẳng thời: là dchay có phần tử nước nằm trên cùng 1 đường, sẽ
chảy về mặt cắt khống chế với tgain như nhau
- Thời gian giữa các dòng chảy đẳng thời được lấy bằng nhau và bằng 1 đơn vị
thời khoảng
+ gọi thời gian chất điểm nước ở điểm xa nhất của lưu vực chảy về mặt cắt

khống chế là tgian chảy tụ của lưu vực
 Xét các trân mưa khác nhau:
Giả thiết: cường độ mưa hiệu quả trong từng thời đoạn là không đổi
Tcn > , Tcn = 5 , h1,h2 ->h5
Tcn=, Tcn=4, h1-h4
Tcn< , Tcn=3, hi-h3
- Sau tgian khoảng thứ i: lượng mưa sinh ra ở thời khoảng thứ 1, trên mảnh S:f1
Q1 = h1xf1 (m3/s)
- Lượng mưa hiệu qủa sinh ra ở thời khoảng thứ 1 trên mảnh S thứ 2 kết hợp
với lượng mưa hiệu quả sinh ra ở thời khoảng thứ 2 trên S thứ 1 đã chảy hết
về mặt cắt khống chế.
Q2=h1.f2+h2.f1
Q3=h1.f3+h2.f2.h3.f1
TQ: Qi=

CÂU 4 ĐẶC ĐẶC TRUNG THỐNG KÊ CỦA ĐƯỜNG TẦN SUẤT LÍ LUẬN




×