Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đồ án Thi công2 công trình thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.72 KB, 29 trang )

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.1. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH, ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO.
Công trình gồm:
+ Đập dâng.
+ Tràn xả lũ.
+ Cống lấy nước tưới.
+ Cống lấy nước phát điện.
Công trình hồ chứa nước sông Trí được xây dựng trên địa bàn xã Bản Hon, huyện
Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
Huyện Tam Đường là một thung lũng có địa hình tương đối bằng phẳng nằm xen
kẹp giữa các dãy núi cao, chạy dài theop hướng Tây Bắc- Đông Nam.
Lưu vực hồ chứa phát triển trên địa hình đồi núi có độ cao 605 đến 1600 m, diện
tích lưu vực 247km2. Khu vực hồ chứa, chỉ hạn chế trong 2 nhánh suối hẹp, diện tích mặt
nước khoảng 1 km2, chiều dài hồ khoảng 3.5 km không ảnh hưởng ngập lụt. Độ dốc địa
hình lớn, lượng nước thường xuyên dồi dào, phương pháp tạo hồ chứa nâng cao đầu nước
rất thuận lợi cho tưới tự chảy và phát điện.
1.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH.
Công trình hồ chứa nước sông Trí được xây dựng với các nhiệm vụ sau:


Cấp nước tưới lúa 800 ha trồng lúa.



Cấp nước tưới 400 ha chè.



Cấp nước sinh hoạt 2000 dân.




Phát triển chăn nuôi gia súc.



Phát điện.



Cải thiện môi trường sinh thái.



Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản.


1.3. QUY MÔ KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH.
Quy mô công trình đầu mối Đông Pao được xây dựng là:
-

Cấp công trình hệ thống tưới

: Cấp III

-

Cấp công trình đập đất

: Cấp III


-

Tần suất chống lũ thiết kế

: P = 1%.

-

Tần suất chống lũ kiểm tra

: P = 0.2%.

-

Tần suất chống lũ thi công

: P% = 10%.

-

Mực nước dâng bình thường

: 642 (m).

-

Mực nước chết

: Zmnc= 622,883 (m).


-

Mực nước lũ thiết kế

: 646,94 (m).

-

Mực nước lũ kiểm tra

: 648,17 (m).

-

Chiều cao đập

: 43,37 m

-

Dung tích chết

: Vc = 3,856 .106(m3)

-

Dung tích hồ (MNDBT)

: 18,832.106(m3)


-

Dung tích hữu ích

: 14.976.106 (m3)

-

Diện tích mặt hồ (MNC)

: 44,03 ha

-

Diện tích mặt hồ (MNDBT)

: 118,88 ha

-

Hình thức đập là đập đất không đồng chất

-

Hình thức tràn là đập tràn đỉnh rộng có của van điều tiết

+ Đập đất (tuyến chọn )
-

Cao trình đỉnh tường chắn sóng : 648.37m


-

Cao trình đỉnh đập

: 648.37m

-

Cao trình đáy đập

: 605 m

-

Chiều cao đỉnh đập max

: 648.37m

-

Chiều dài đập

: 356.65m

-

Bề rộng đỉnh đập

:6m


-

Bề rộng cơ đập

:3m

-

Mái dốc thượng lưu thay đổi

: 4; 3,75; 3,5

-

Mái dốc hạ lưu thay đổi

: 3,25; 3.5; 3,75

+ Tràn xả lũ


Thể hiện trong bảng I-1 sau
- Vị trí
- Hình thức
- Hình thức ngưỡng

vai trái
tràn đỉnh rộng + cửa van
cửa van điều tiết


tràn
- Cao trình ngưỡng
- Tần suất lũ thiết kế
- Tần suất lũ kiểm tra
- MN lũ thiết kế
- MN lũ kiểm tra
- Cột nước lũ thiết kế
- Q xả thiết kế
- Bề rộng ngưỡng tràn
- Bề rộng dốc nước

m
%
%
m
m
m
m3/s
m
m

639
1
0,2
646,94
648,17
7.94
1247,64
32

30 ÷ 20

+ Cống ngầm.
Thể hiện trong bảngI-2 sau
- Vị trí
- Kết cấu
- Lưu lượng thiết kế Qtk
- Hình thức chảy
- Độ dốc cống
- Khẩu diện
- Chiều dài
- Cửa van
- Cao trình đặt cống

Vai phải
Bê tông+cốt thép
m3/s

m
m
m

0,95
Không áp
0.0005
1.3x1.9
191,38
Tháp van
621,83


Thông số bãi vật liệu cho từng giai đoạn

TT

Tên bãi vật

Trữ lượng

liệu

(m3)

Vị trí

Khoảng cách tới
đập (km)


1

1

2.000.000

TL

0.9

2


2

1.700.000

HL

0.9-0,3= 0,6

3

3,4

600.000

HL

0,9 +0,5= 1.4

γ TK = 1,76

Thông số:

Số
đề

Ñ đợt 1
(m)

Ñ đợt 2
(m)


38

Ñ vl1
+4m

Ñ vl2

39

Ñ vl1
+4,5m

đỉnh
đập

40

Ñ vl1
+5m

Ñ vl2

41

Ñ vl1
+5,5m

đỉnh
đập


42

Ñ vl1
+6m

Ñ vl2

Ñ đợt
3 (m)

γ TN = 1,67

3

(T/m ).

(T/m3)

Ngày thi
công
Mùa mùa
kiệt


Ñ đợt
4 (m)

m
tc


cơ tc
(m)

Cao
trình
điển
hình

đỉnh
đập

2.5

4

0,4H

1

28

đỉnh
đập

2.75

5

0,6H


3

đỉnh
đập

3

3

0,8H

đỉnh
đập

2

4

đỉnh
đập

2.25

5

Ñ vl2 hạ lưu
hạ 1m
Ñ vl2 hạ lưu
hạ

1,5m
Ñ vl2 hạ lưu
hạ 2m
Ñ vl2 hạ lưu
hạ
2,5m
Ñ vl2 hạ lưu
hạ 3m

cấp
đất

Cự ly
vận
chuyển
(km)

17

2

2.6

27

16

3

0.8


2

26

15

3

0.9

0,2H

3

29

22

2

1

0,4H

3

28

21


3

1.1

Đợt
đắp

CHƯƠNG 2. DẪN DÒNG
2.1. PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG
Theo điều kiện của tự nhiên, kinh tế xã hội, tiến độ thi công, điều kiện thi công,
nhiệm vụ, mục đích công trình. Ta có phương án dẫn dòng 2 năm như sau


Năm
Thời gian
thi công thi công
(1)
(2)

Công trình
dẫn dòng
(3)

Mùa khô
từ 1-11 đến
30-4

Dẫn dòng
qua lòng

sông tự
nhiên

Mùa mưa
1-5 đến
31-10

Dẫn dòng
qua lòng
sông tự
nhiên

I

Mùa khô
từ 1-11 đến
30-4

Dẫn dòng
qua cống
dẫn dòng

Mùa mưa
từ 1-5 đến
30-10

Dẫn dòng
qua tràn
chính


Lưu lượng
dẫn dòng
(4)

3

161 (m /s)

3

950 (m /s)

3

161(m /s)

II

3

1150 (m /s)

Các công việc phải làm và các
mốc khống chế
(5)
+ Thi công vai trái đập trên bãi
bồi nhìn từ hạ lưu lên thượng
lưu đập là 612.4
+ Đào và thi công xong cống
dẫn dòng.

+ Đào móng và thi công 1 phần
đập tràn.
+ Đắp 1 phần đập chính bên bờ
trái.
+ Hoàn thiện tràn.
+ Đắp đập bên bờ trái tới cao
trình 648,37
+ Đắp đê quai thượng, hạ lưu.
+ Thi công 1 phần đập chính
bên bờ phải.
+ Đào và thi công hoàn thành
cống lấy nước.
+ Hoàn thành đập chính.
+ Hoành triệt cống dẫn dòng.
+ Thi công các hạng mục bảo
vệ đập.
+ Lắp đặt thiết bị cho tràn và
hoàn thiện toàn bộ công trình.
+ Nghiệm thu, bàn giao công
trình.

2.2. LƯU LƯỢNG VÀ TẦN SUẤT THIẾT KẾ DẪN DÒNG
Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng theo QCVN 0405/2012.Ứng với công trình cấp III
có tần suất thiết kế P = 10%


Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công là lưu lượng lớn nhất ứng với tần suất và
thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công.
+ Thời gian thi công : Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa
bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.

Thời gian thi công đắp đất: 26 ngày/ tháng ( mùa kiệt), 15 ngày/ tháng (mùa lũ).
Năm xây dựng thứ nhất:
- Mùa khô: dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp với lưu lượng .
Qddmk = Q10%mk = 161 (m3/s).
- Mùa lũ: Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp.
Qddml = Qmax10% = 950 (m3/s).
Năm xây dựng thứ 2:
- Mùa khô: dẫn dòng qua kênh và cống ngầm với lưu lượng.
Qddmk = Q10%mk = 161 (m3/s).
- Mùa mưa:Dẫn dòng qua tràn chính.
Qddml = Qmax 10% = 950 (m3/s).
Căn cứ vào lưu lượng dẫn dòng Q

mk
dd

,Q

ml
dd

và quan hệ Q~Zhl ta xác định được Ztl,

Quan hệ Q~Zhl
Q
STT
1
2
3
4

5
6
7

(m3/s)
0
7.5
15.8
42
81.9
145.1
226

Q
Z (m)
601
601.5
602
602.5
603
603.5
604

STT
8
9
10
11
12
13


(m3/s)
324.1
440.1
575.3
732.4
910.3
1100

Z (m)
604.5
605
605.5
606
606.5
607


+ Với Q

mk
dd

=161 (m3/s) tra quan hệ Q~Zhl ta có :
Zhl=603,598 (m).

+ Với Q

ml
dd


=950 (m3/s) tra quan hệ Q~Zhl ta có :
Zhl=606,605 (m)

Do không đắp đê quai dọc nên trong quá trình thi công đập phải có các biện pháp gia
cố đập bằng bê tông lát khan để bảo vệ đập.
2.3. CÁC MỨC KHỐNG CHẾ THI CÔNG ĐẬP ĐẤT
Giai đoạn 1:
*Mùa khô năm thi công thứ 1
- Dẫn dòng qua mặt cắt lòng sông tự nhiên.
- Cao trình mực nước thượng lưu ở mùa lũ năm thứ nhất :
Ztl = 606,605 (m).
- Mục đích tính toán: Dựa vào cao trình mực nước thượng lưu ở mùa lũ năm thứ 1
có thể xác định được:
Xác định cao trình đê quai thượng và hạ lưu.
Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa khô.
Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy
Cao trình đắp đập vượt lũ năm 1:
ZVL1= Ztl + = 606,605 + 0,7 = 607,305 (m ) ( = 0,5 ÷ 0,7 m )
• Cao trình đắp đập đợt 1:





Zđđ1= ZVL1 + 5 = 607,305 + 5 = 612,4 m.
Giai đoạn 2:Mùa lũ năm thi công thứ 1
- Dẫn dòng qua mặt cắt lòng sông thu hẹp.
- Đắp đập đến cao trình ZVL2=639m -> Zdđ2 = 640 m.
Giai đoạn 3:Mùa khô năm thi công thứ 2

- Dẫn dòng qua công trình cống ngầm.


- Mục đích sử dụng: Xác định mực nước trước cống để xác định cao trình đỉnh đê
quai thượng lưu, cao trình đắp đập vượt lũ mùa khô năm thi công thứ 2.
- Thi công đập phần lòng sông và bên phải phần thượng lưu thi công đến cao trình đỉnh
đập+612,4 m, phía hạ lưu đập +607,305 m.
Giai đoạn 4:Mùa lũ năm thi công thứ 2
- Dẫn dòng qua tràn:Cao trình mực nước thượng lưu trước tràn
ZTLtràn= 646,94 m.
- Đắp đập đến :
Thượng lưu cao trình đỉnh đập Zđđ = 640m.
Hạ lưu cao trình đỉnh đập Zđđ = 640 - 2 = 638 m.

CHƯƠNG 3 :
PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN ĐẮP ĐẬP.
Qua phân tích tài liệu và dựa vào các cao trình khống chế đã xác định trong dẫn
dòng thi công ta phân thành 4 đợt đắp đập như sau:
Đắp đập đợt I: Đắp đập phía bờ trái lên cao trình +612,4 m. Thời gian thi công
mùa khô năm thi công thứ 1
+ Đắp đập đợt II:Đắp đập phía bờ trái từ cao trình +611 m đến cao trình +640 m.
Thời gian thi công mùa mưa năm thi công thứ 1
+ Đắp đập đợt III: Đắp đập phía bờ phải lên cao trình +640 m và +638 m theo mặt
cắt kinh tế .Thời gian thi công mùa khô năm thi công thứ 2.
+ Đắp đập đợt IV: Đắp đập từ cao trình +640 m đến cao trình +648,37 m và từ cao
trình +638 m đến +640 m theo mặt cắt kinh tế.Thời gian thi công mùa mưa năm thi công
thứ 2.
3.1 . TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẮP ĐẬP CHO TỪNG GIAI ĐOẠN.
Công thức tổng quát tính khối lượng đắp đập cho mặt cắt bất kỳ:
+


Vi =

Fi + Fi +1
.∆h i
2


Trong đó
+ Fi
+ Fi+1
+ ∆hi


: Diện tích mặt cắt thứ i, (m2)
: Diện tích mặt cắt thứ i+1, (m2)
: Chênh lệch độ cao giữa hai cao trình i và i +1 (m)

Khối lượng đắp đập

Vn = ∑ Vi

Giai đoạn 1
Khối lượng đắp đập đợt I

TT

Cao
trình
(m)


1

605

2

606

hi (m)

Li (m)

bi (m)

Diện
tích Fi
(m²)

1.3

287

373.1

52.1

288.1

15010


1
607

63.9

608

278.6

609

6

610

76

263.1

84.9

241.9

20537

93.4

222.7


20800

63263.355
20668.8 20668.8
83932.1
20885.4 20885.4

98.5

612,4

42996.9
20266.5 20266.5

212.9

20971

1.4
8

24097.83

19996

1
611

7691.555
18899.1 18899.1


1
7

0

17803

1
5

Tổng Vi
(m³)

16406.3 16406.3

1
4

Khối
lượng
dải Vi
(m³)

7691.56 7691.56

1
3

Diện

tích
trung
bình
(m²)

104817.52
20483.4 28676.7

76

263.1

19996

133494.23

Giai đoạn 2
Khối lượng đắp đập đợt II

TT

Cao
trình
(m)

1

612.4

hi (m)


Li (m)

bi (m)

Diện
tích Fi
(m²)

76

263.1

19995.6

Diện
tích
trung
bình
(m²)

Khối
lượng
dải Vi
(m³)

Tổng Vi
(m³)
0



0.4
3

612

20104.8 8041.9
77.3

261.5

20214

2
4

614

20375.6
84.9

241.9

616

222.7

618

212.9


620

205.6

622

198.4

624

183.4

626

140

628

134.5

630

118.3

632

105

634


92.9

636

79.5

638

66.25

640

448682
8996.52

149.46

60.52

19036

8947.73

2
17

429646
9518.14


135.06

21868

10088.6

2
16

407777
10934.1

126.9

25073

11779.7

2
15

382705
12536.4

126.8

28577

13293


2
14

354127
14288.7

126.6

31519

15284.4

2
13

322609
15759.3

129.2

32110

16234.2

2
12

290499
16055.1


120.7

35592

15876

2
11

254907
17795.8

113.4

40151

19715.5

2
10

214756
20075.4

107.5

41160

20435.2


2
9

173597
20579.8

103

41695

20724.5

2
8

131901
20847.6

100.8

41771

20970.7

2
7

90130.7
20885.4


98.5

41337

20800.2

2
6

48793.2
20668.7

93.4

40751

20537.3

2
5

8041.91

9045.32

Giai đoạn 3
Khối lượng đắp đập đợt III

17993
466675



TT

Cao
trình
(m)

1

605

hi (m)

Li (m)

bi (m)

Diện
tích Fi
(m²)

60.48

304.98

18445.2

1
3


606

106.8

301.12

608

285.13

5

610

129.56

279.64

612

268.45

614

136.13

255.39

616


231.12

618

149.11

217.47

620

200.56

622

159.32

184.26

624

170.34

626

164.57

143.12

628


135.32

630

173.95

121.53

632

113.32

634

185.53

91.6

636

70.21

37425

16994.5

834904
15139.5


189.21

41571
797479

18712.5

2
18

755908

20430.5

2
17

43666

21140.1
20785.3

180.29

46079
712243

21832.8

2

16

666164

22525.4

2
15

51102

23553.3
23039.3

166.46

56905
615062

25551.2

2
14

558157

27549.1

2
13


59906

29356.3
28452.7

161.73

62976
498251

29952.8

2
12

435275

30549.3

2
11

64939

32427
31488.1

152.32


67278
370336

32469.3

2
10

303058

32511.7

2
9

69949

34766.2
33638.9

140.67

71413
233109

34974.6

2
8


161696

35183.1

2
7

70232

36230.2
35706.6

131.06

66161
91463.8

35116

2
6

25302.4

34001.8

2

13284.4


Tổng Vi
(m³)

25302

32159.6
33080.7

119.25

Khối
lượng
dải Vi
(m³)

0
25302.4

2
4

Diện
tích
trung
bình
(m²)

30279
865183



2
19

11141.4

638

192.89

46.65

8998.32

2
20

887466
6577.12

640

196.46

22283

21.154

13154


4155.91

900620

Giai đoạn 4
Khối lượng đắp đập đợt IV

TT

Cao
trình
(m)

1

640

hi (m)

Li (m)

bi (m)

Diện
tích Fi
(m²)

197.2

60.5


11931

2
2

642

201.4

47

205.6

33.11

4

646

209.8

20

213.8

6.52

48673
54263

1344

648.37

215.7

6

1294

Bảng khối lượng đắp đập cho từng đợt

Giai đoạn đắp
Khối Lượng đắp đập (m3)
đập
I
II
III
IV

5590

1394

0.37
6

11003

4196

2795

648

16273
37670

5502

2
5

21396

6807

2

133494.23
466674.83
900620
54760

Tổng
Vi
(m³)

21396

9466

8137

644

Khối
lượng
dải Vi
(m³)

0
10698

2
3

Diện
tích
trung
bình
(m²)

497
54760


Tổng

1555549.06

3.2 Cường độ đào cho từng đợt.


Khối lượng cần đào để bảo đảm đủ khối lượng đắp

Vcần= Vđắp

γ TK
K1 K 2 K 3 K 4
γ tn

Trong đó:
Vđắp- khối lượng đắp yêu cầu theo thiết kế của toàn bộ đập;
Vcần : khối lượng cần đào để bảo đảm đủ khối lượng đắp của toàn bộ đập;
K1 : hệ số kể đến lún, K1=1,1;
K2 : hệ số tổn thất mặt đập, K2=1,08;
K3 : hệ số tổn thất do vận chuyển, K3=1,04;
K4 : hệ số tổn thất ở bãi (sót lại), K4=1,2;
γ TK = 1,76
Thông số:
(T/m3).
γ TN = 1,67
(T/m3)
- Tổng khối lượng cần đào :

Vcần = 1555549,06.

1,76
1,1.1,08.1,04.1,2
1,67

= 2430585,68 (m3) `


- Khối lượng của từng đợt:

Đợt I :

Đợt II :

Đợt III :

Đợt IV :

Vcần=133494,23.

1,76
1,1.1,08.1,04.1,2
1,67

Vcần= 466674,83.

Vcần=900620.

Vcần=54760.

= 208588,19 (m3)

1,76
1,1.1,08.1,04.1,2
1,67

1,76

1,1.1,08.1,04.1,2
1,67

1,76
1,1.1,08.1,04.1,2
1,67

= 729191,51 (m3)

= 1407240,069 (m3)

= 85563,92 (m3)

Khối lượng đất đào cho từng giai đoạn đắp đập


Khối Lượng Đất Đắp

Khối Lượng Đất Đào

(m3)

(m3)

Đợt I

133494.23

208588.19


Đợt II

466674.83

729191.51

Đợt III

900620

1407242.07

Đợt IV

54760

85563.92

1555549.06

2430585.68

Đợt

Tổng

+ Cường độ đào đất :

Q đào =


Vdao
n.T

Trong đó :
Q đào : cường độ đào đất theo yêu cầu
V đào : Khối lượng đất đào
n : số ca làm việc trong ngày . n= 3 ca
T : số ngày thi công theo tiến độ yêu cầu. mùa mưa : T = 15 ngày ;
mùa khô T= 26 ngày

Cường độ đào đất của từng đợt :
TT

Giai
đoạn

Khối lượng
đào (m3)

Thời gian

Cường độ

1

I

208588.191

140


496.64

2

II

729191.505

90

2700.71

3

III

1407242.07

156

3006.93

Ghi chú
Thi công 6 tháng, mỗi
tháng làm 26 ngày, mỗi
ngày 3 ca.
Thi công 6 tháng, mỗi
tháng làm 15 ngày, mỗi
ngày 3 ca

Thi công 6 tháng, mỗi
tháng làm 26 ngày, mỗi
ngày 3 ca


4

IV

85563.9179

55

518.57

Thi công 6 tháng, mỗi
tháng làm 15 ngày , mỗi
ngày 3 ca

- Căn cứ vào các giai đoạn đắp đập dự kiến theo tiến độ ta tính toán được cường
độ đắp cho từng đợt .Cường độ đắp đập được tính toán theo công thức sau

Vdap
Q đắp =

n.T

Trong đó :
Q đắp : cường độ đắp đất theo yêu cầu
V đào : Khối lượng đất đắp

n : số ca làm việc trong ngày . n= 3 ca
T : số ngày thi công theo tiến độ yêu cầu. mùa mưa : T = 15 ngày ;
mùa khô : T= 26 ngày.
Lập bảng theo dõi cường độ đắp đập như sau:
TT
1

2

3

Giai
đoạn
I

II

III

Khối lượng
đắp (m3)
133494.23

466674.83

900620

Thời gian
140


90

156

Cường độ

Ghi chú

317.84

Thi công 6 tháng, mỗi
tháng làm 26 ngày, mỗi
ngày 3 ca.

1728.43

Thi công 6 tháng, mỗi
tháng làm 15 ngày, mỗi
ngày 3 ca

1924.40

Thi công 6 tháng, mỗi
tháng làm 26 ngày, mỗi
ngày 3 ca


4

IV


54760

55

331.88

Thi công 6 tháng, mỗi
tháng làm 15 ngày , mỗi
ngày 3 ca

- Khối lượng yêu cầu:
Vyc=Vđào.K4
Trong đó:
Vyc – khối lượng yêu cầu đối với bãi vật liệu.
K4 - hệ số không khai thác hết ở bãi (sót lại) K4= 1,2
Giai
đoạn
đào
móng

Khối lượng
đào (m3)

Vyc(m3)

I
II

208588.19

729191.52

250305.82
875029.80

III

1407242.07

1688690.48

IV

85563.92
Σ Vyc=

102676.70
2916702.82

3.3 QUY HOẠCH SỬ DỤNG BÃI VẬT LIỆU
3.1.1 Khối lượng bãi vật liệu chủ yếu.

V chủ yếu =1,5 ∑Vyc =1,5. 2916702,82= 4375054,23 (m3)
Trong đó :
V chủ yếu : khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu.
∑Vyc

: khối lượng yêu cầu đối với bãi vật liệu



Khối lượng bãi vật liệu dự trữ.

3.1.2

Vdt = 0,2Vyc=0,2. 2912201,189= 583340,56 ( m3 )
Trong đó :
Vdt : khối lượng của bãi vật liệu dự trữ.

Lập bảng qui hoạch của bãi vật liệu chủ yếu và bãi vật liệu thứ yếu.
T
T

Tên bãi vật
liệu

Trữ lượng
(m3)

Khoảng cách
tới đập (km)

Vị Trí

Bãi chủ
yếu (m3)

1

I


2.000.000

0,9

TL

CY

2

II

600.000

1,4

HL

3

III

1.700.000

0,6

HL

4


IV

600.000

1,4

HL

Bãi thứ
yếu (m3)

TY
CY
TY

Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đoạn

3.1.3

+ Đất khai thác chỗ thấp thì đắp đập nơi thấp, đất khai thác chỗ cao thì đắp đập nơi
cao, đất gàn dùng trước, đất xa dùng sau, đất thấp dùng trước, đất cao dùng sau.
+ Để tránh ngập lụt đường vận chuyển và bãi vật liệu, nên sử dụng bãi vật liệu
thượng lưu trước, hạ lưu sau. Hoặc tránh chồng chéo có thể sử dụng cả hai bãi vật liệu
thượng và hạ lưu.
+ Cao trình các bãi vật liệu phải phối hợp chặt chẽ với cao trình các đoạn thân đập.
+ Các bãi vật liệu vận chuyển thuận lợi nên dành tới giai đoạn đắp đập tới cao
trình chống lũ.
Bảng kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đoạn.
TT


Tên bãi
vật liệu

Trữ
lượng
(m3)

Vị
trí

Khoảng
cách tới
đập (km)

GĐ I

GĐ II

1

I

2.000.00
0

TL

0,9

CY


CY

2

II

540.000

HL

0,6

DT

DT

3

III

1.700.00

HL

1,4

Trình tự khai thác
GĐ III


GĐ IV

CY

CY


0
4

IV

500.000

HL

1,4

DT

DT

3.4 CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ ĐẮP ĐẬP CHO TỪNG GIAI ĐOẠN

Nguyên tắc:
+ Phát huy cao nhất năng suất máy chủ đạo ( máy đào đất )
+ Số lượng máy trong dây chuyền được quyết định bởi cường độ thi công yêu cầu
theo tiến độ.
+ Việc lựa chọn thành phần dây chuyền đồng bộ phải được so sánh các phương án
theo các chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật.

Căn cứ để chọn máy đào và vận chuyển :
+ Khối lượng và cường độ thi công.
+ Cự li vận chuyển
+ Đặc điểm ở bãi vật liệu : dày, mỏng, nông, sâu….
+ Phân bố chất đất theo dây chuyền.
3.4.1. Lựa chọn phương án sử dụng tổ hợp xe máy
a. Đề xuất phương án
Để có phương án đắp đập hợp lý thì cần dựa vào khối lượng đào, đắp đập, cường
độ thi công, cự ly vận chuyển, điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn và khả năng
cung ứng vật tư thiết bị. Có thể đưa ra một số phương án sau:
Phương án 1: Máy cáp + máy ủi + ô tô + máy đầm
Phương án 2: Máy đào + ôtô + máy ủi + máy đầm.
b. Phân tích chọn phương án
+ Phương án 1 : Vì máy cạp có khối lượng vận chuyển lớn, có khả năng làm nhiều
công việc như: đào, vận chuyển, rải và san đất do đó sẽ giảm được số lượng xe máy thi
công trên công trường, chi phí cho máy móc nhỏ hơn các phương án khác. Tuy nhiên, khi
dùng máy cạp để đào và vận chuyển đất đòi hỏi đường thi công tương đối bằng phẳng, cự
ly vận chuyển không lớn, mặt bằng phạm vi thi công rộng rãi.. Mặt khác, phương án này
không tận dụng được máy đã chọn khi đào móng đập.
+ Phương án 2 : Chi phí cho máy thi công cao hơn phương án 1 số máy hoạt động
trên công trường nhiều hơn. Tuy nhiên, có thể tận dụng máy đã chọn khi đào móng, khả


năng thi công rất linh hoạt khắc phục được các nhược điểm của phương án 1 và có thể rút
ngắn thời gian thi công.
Như vậy từ những phân tích trên ta chọn phương án 2
3.4.2. Tính số lượng máy đào và ô tô.
Từ đó căn cứ vào (Sổ tay chọn máy thi công của NXBXD của tác giả Vũ Văn Lộc)
ta chọn được loại xe máy như sau:


Khối lượng đào trong 1 tháng (m3)
<20000
20000-60000
60000-100000
>100000

Dung tích gầu
(m3)
0,4-0,65
1-1,6
1,6-2,5
>2,5

a) Chọn loại máy đào:

+ Hãng KOMATSU
+ Mã hiệu PC650- 3
+ Trọng lượng 65 T
+ Kích thước : Cao x dài x rộng = 4,91 x 5,81 x 4,14 m
+ Cơ cấu di chuyển : Xích
+ Gầu sấp, dung tích 3,6 m3
b) Ô tô tự đổ:

+ Hãng KOMATSU
+ Mã hiệu HD3202-2
+ Động cơ

: NTA- 855

+ Trọng tải xe


: 27,2 T.


+ Dung tích thùng xe

: 18 m3.

+ Kích thước xe

: Dài.rộng.cao = 5020x3475 x- (mm).

+ Khoảng cách giữa hai trục xe: 3750 mm
c) Chọn máy ủi:

Ta chọn máy ủi của hãng Liên Xô cũ ký hiệu DZ-31 có các thông số sau:
- Công suất lý thuyết 110 (CV).
- Cơ cấu di chuyển: Bánh xích.
- Loại nhiên liệu sử dụng: Diezel.
d) Chọn máy đầm và phương pháp đầm

Công tác đầm nén khi thi công đập đất là một công tác giữ vai trò quan trọng bậc
nhất bởi vì có đầm nén đạt tiêu chuẩn thì đập không bị biến dạng nhiều và không bị phá
hoại. Trước kia do công nghệ thi công còn thấp nên việc thi công đập gặp nhiều khó
khăn, tuy nhiên trong vài năm gần đây do áp dụng được công nghệ thi công tiên tiến nên
thi công đập đất dễ dàng hơn, đảm bảo chất lượng hơn và rút ngắn thời gian thi công.
Công nghệ tiên tiến là việc áp dụng loại máy đầm rung, trọng lượng của máy đầm khi
làm việc rất lớn. Do đó, đất đắp đập có được dung trọng lớn, độ lún bản thân vật liệu thân
đập khi vận hành nhỏ.
Từ những phân tích trên ta chọn loại máy đầm để đầm nén đập đất là loại máy đầm

rung. Tra sổ tay máy chọn máy thi công của Vũ Văn Lộc (chủ biên) do nhà xuất bản xây
dựng xuất bản ta chọn được máy đầm rung có đặc tính như sau :
-

Hãng : SAKAI HEADVY IND

-

Mã hiệu : PV70

-

Loại tự hành bánh lốp 1 trống rung trơn

-

Trọng lượng 7,2 T

-

Lực rung lớn nhất 25 T

-

Tần số rung: 1600 lần/phút

-

Kích thước giới hạn dài x rộng x cao = 5,22x2,275x1,5m



-

Chiều rộng vệt đầm : 1,95 m

-

Bán kính quay min 5,8 m

-

Con lăn chủ động : rộng 1,45 m , đường kính 0,95 m

-

Con lăn dẫn hướng : rộng 1,1 m , đường kính 0,78 m

-

Động cơ DIEZEL

-

Công suất 64 Cv.

3.5 Tính số lượng xe máy phục vụ thi công:
+

Tính toán số lượng xe máy dựa theo năng suất thực tế của máy, sử dụng “Định mức dự
toán xây dựng công trình” kèm theo công văn số 1776/BXD-VP. Tra định mức dự toán

xây dựng công trình với đất cấp III ta được kết quả như sau :
STT
1
2
3
4

Loại máy
Máy đào
gầu sấp
Máy đầm
25T
Máy ủi
Ô tô 22 T
phạm vi
<2km

Mã hiệu
AB2416

Thông số
gầu ≤ 3,6m3
0,133ca

AB6313

0,147 ca

AB2416


0,045ca

AB4215

0,241ca

1. Tính số máy đào
ndao =

Qdao
N dao

Trong đó: Nđào- năng suất thực tế của máy đào (m3/ca).
Qđào- cường độ đào (m3/ca).
Theo định mức xây dựng cơ bản 1776/BXD mục AB24000 đào xúc đất để đắp hoặc
đổ ra bãi thải,bãi tập kết bằng máy đào. Ta có :
Từ bảng trên , với đất cấp III , ta có số ca đào là 0,133 ứng với 100m3
=> Ndao= 100/0,133 = 751.88 (m3/ca).


Lập bảng tính toán như sau :

Đợt

Nđào

Vđào

Ca


Qđào

nđào

I

751.88

208588.19

420

496.64

0.66

II

751.88

729191.52

270

2700.71

3.59

III


751.88

1407242.69

468

3006.93

4

IV

751.88

85563.92

165

518.57

0.69

Đợt
Cường
độ đào
(m3/ca
)
nđào

I


II

III

IV

496.64

2686.82

3006.93

518.57

0.66

3.59

4

0.69

Chọn
nđào

1

4


4

1

1

1

1

1

2

5

5

2

Chọn
máy dữ
trữ
Tổng
số máy

2. Số ô tô phối hợp với một máy đào
noto =

N dao

N oto

Trong đó:
Nđào và Nôtô là năng suất thực tế của một máy đào và của một ô tô (m3/ca).
nôtô- số ô tô phối hợp với một máy đào trong dây chuyền thi công.
Theo định mức xây dựng cơ bản 1776/BXD mục AB.4100 vận chuyển đất bằng ô tô
tự đổ . Định mức vận chuyển với cự ly L≤ 2Km = ĐM 1 + ĐM 2.(L-1)
Trong đó:
ĐM 1 : Định mức vận chuyển trong phạm vi <1000m


ĐM 2 : Định mức vận chuyển 1Km tiếp theo cự ly ≤ 2Km
Năng suất thực tế của một ô tô :
Nôtô = = 154,7 (m3/ca).
Số ô tô phối hợp với một má đào trong dây chuyền thi công:
nôtô = 751,88/154,7 = 4,9 => chọn 5 xe phối hợp với 1 máy.
Tổng số ô tô làm việc trên công trường :
Σ nôtô = nđào. nôtô = 4.5 = 20(xe).
Số ô tô dự trữ thường chọn thêm (20-30)% : 1 xe =>
dự trữ là 4

Σnoto

= 0,2 x 20 = 4,0 vậy số ôtô

3. Kiểm tra điều kiện phối hợp giữa máy đào và ô tô
* Điều kiện 1: Kiểm tra điều kiện ưu tiên máy chủ đạo:
Qđ ≤

Σ


Nđào ≤

3006,93 ≤ 4.751,88 = 3007.52

Σ


nôtô.Nôtô
20.154,7 =3094 (m3/ca)

vậy đảm bảo điều kiện ưu tiên máy chủ đạo.
- Tính số lượng máy ủi ứng với 1 máy đào :

Nủi =

n ui =

100
= 2222,22
0,045

n dao .N dao
1.751,88
=
= 0,33
k 3 .N ui 1,04.2222,22

→ chọn 1 máy


K3 Hệ số tổn thất do vận chuyển : K3 =1,04.
-

Tính số lượng máy đầm ứng với 1 máy đào :
N dam =

100
= 680,27(m 3 /ca)
0,147

n dam =

.

n dao .N dao
1.751,88
=
=1,06
k 3 .N dam 1,04.680,27

→ chọn 1 máy


K3 Hệ số tổn thất do vận chuyển : K3 =1,04.
* Điều kiện 2: Kiểm tra sự phối hợp về mặt khối lượng.
-

Số gàu xúc đầy ôtô :
m=


Q.K P
q.γ tn .K H

Trong đó:
-

m: Số gàu xúc đầy một ôtô.
Q: Tải trọng của ôtô Q = 27,2 (tấn).
q: Dung tích gầu của máy đào , q = 3,6 (m3).
γ tn
γ tn = 1,67
: Dụng trọng của đất tự nhiên ở bãi vật liệu,
(T/m3).
KH: Hệ số đầy gầu. KH = 1
KP: Hệ số tơi xốp.KP= 1,2

Thay số liệu vào công thức ta được:
= 5,43 => chọn 6 (gầu)
So sánh điều kiện m = ( 4÷ 7) => điều kiện 2 thỏa mãn.
Vậy ô tô chọn là hợp lý.
* Điều kiện 3: Kiểm tra sự phối hợp giữa số ô tô với 1 máy đào
Cần đảm bảo số lượng ô tô phục vụ cho 1 máy đào đảm bảo máy đào làm việc liên
tục. Trong thời gian 1 ô tô chở đầy trên đường tới vị trí đổ và trở lại vị trí chờ lấy đá thì ô
tô khác được máy đào đổ đầy:
(nô tô – 1).Tđào ≥

2L
V

+ tđổ + tđợi


Trong đó:
-

nô tô – số ô tô kết hợp với 1 máy đào (chiếc) : nôtô = 5.

L – chiều dài trung bình đường vận chuyển, L = 1000 (m).
V – Vận tốc trung bình của ô tô, V = 36(km/h ) = 10(m/s).
tđổ - thời gian đổ của ô tô, tđổ = 40s
tđợi – thời gian chờ đợi vào vị trí đổ đất, tđợi = 60s
Tđào – thời gian máy đào xúc đầy ô tô


-

Tđào = mđào.TCK + t’
t’ – thời gian chờ ô tô lùi vào vị trí lấy đất, t’ = 20s.
mđào – số gầu xúc đầy 1 ô tô, m = 6 gầu.
TCK – thời gian một chu kỳ làm việc của máy đào(s).
TCK =

Σq
N dao

∑q – tổng lượng đất đào trong 1 ca: ∑q = 3,6.8.3600 = 103680 m3
Nđào - năng suất thực tế của máy đào, Nđào = 751,88 (m3/ca).
=> TCK = = 137,89 s
=> Tđào = 6.137,89 + 20 = 827,34 s
Ta có:


2L
V

+ tđổ + tđợi = + 40 + 60 = 300s

=> (nô tô – 1).Tđào = (5 – 1).827,34 = 3309,36 s > 300s => điều kiện 3 thỏa mãn.
Từ đó ta thống kê được số lượng ôtô máy đào trên công trường là.

Bảng: Bảng thống kê số lượng máy móc cho từng đợt
Cường độ
Đợt

đào
(m3/ngày)

Số

Máy đào

ngày

Cự ly

thi

(m)

công

Ô tô


Máy ủi

Máy đầm

Làm

Dự

Làm

Dự

Làm

Dự

Làm

Dự

việc

trữ

việc

trữ

việc


trữ

việc

trữ

I

389.95

140

900

1

1

5

1

1

1

2

1


II

2686.82

90

900

4

1

20

3

4

1

8

1

III

2949.72

175


600

4

1

20

3

4

1

8

1

IV

518.57

55

600

1

1


5

1

1

1

2

1

3.6 Tính toán bố trí thi công trên mặt đập


×