Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài Thảo Luận Quản Trị Doanh Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.7 KB, 31 trang )

KHOA KINH TẾ

BÀI THẢO LUẬN:

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

GVHD:

MAI THỊ LỤA

SVTH: NHÓM 4- LỚP ĐHKT4A1


Thành viên Nhóm 4

Nguyễn Thị Hà (N T)

28-02-1992

Trần Thị Hương

04-02-1991

Đỗ Thị Mai

01-11-1992

Đỗ Thị Huyền

12-04-1992


Đinh Thị Hà My

10-08-1992

Trần Thị Thùy Lành

13-08-1991

Phùng Thị Linh

13-07-1992


Chương 1:
Câu 1: so sánh công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần
Giống nhau
- Là một loại hình doanh nghiệp trong đó các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn (hay số cổ phần) của ḿnh góp vào doanh nghiệp (công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm trong phạm
vi số vốn của mình cho nên cũng là loại công ty TNHH).
   - Về sở hữu tài sản : Sở hữu trong công ty là sở hữu chung theo phần, điều đó có nghĩa là tài sản của công ty thuộc sở hữu
chung của các thành viên, trong đó các thành viên có quyền sở hữu một phần trong khối tài sản chung đó. Phần sở hữu của từng
thành viên
tương ứng với phần vốn mà họ đă góp vào công ty.
- Cả công ty TNHH và công ty cổ phần đều là chủ thể kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân:Công ty là doanh nghiệp có tư
cách pháp nhân vv nó có đầy đủ yếu tố mà pháp luật quy định một pháp nhân cần phải có


- Thành viên công ty có thể là cá nhân hoặc tổ chức
- Đều chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp.
- Đều có tư cách pháp nhân.

- Đều là loại hình công ty đối vốn.
-Công ty TNHH hay Công ty CP thì chủ sở hữu đều có trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp của công ty, đối với Công ty
TNHH thì đó là phần vốn cam kết góp vào vốn điều lệ của công ty, đối với Công ty CP thì đó là số cổ phần sẽ mua.
- Đều có quyền chuyển nhượng vốn theo quy định của pháp luật.
- Đều được phát hành trái phiếu


Khác nhau

Thành viên

Công ty cổ phần

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Lượng thành viên tối thiểu là 3, không giới

Lượng thành viên tối thiểu là 2..

hạn số lượng thành viên tham gia.Có “nhiều

Chỉ có 1 loại thành viên

lọai cổ đông”
nhưng có thể xếp vào 2 nhóm chính, đó là
cổ đông phổ thông và cổ đông ưu đãi


Vốn được chia thành nhiều phần bằngnhau gọi là cổ


Vốn

phần.Công ty CP thì cổ đông sáng lập đăngký mua ít nhất

Vốn không được chia thành

20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán

nhiều phần bằngnhau.Vốn Điều

và phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăngký mua trong thời

lệ của Công ty TNHH phải

hạn chín mươi ngày(Điều 84.1, Luật Doanh nghịêp).

đượcgóp đủ bởi tất cả các

Phầnvốn còn lại (giữa vốn điều lệ Công tyCP và vốn do cổ
đông sáng lập góp) phải được phát hành hết trong vòng
3năm kể từ ngày được cấp Giấy chứngnhận đăng ký kinh
doanh (Điều 84.4,Luật Doanh nghiệp)

thành viên


huy động

Được phát hành cổ phiếu để huy độngvốn.Do đó


Không được phát hành cổ phiếu để huy

khả năng tăng vốn của công tyrất lớn

độngvốn.Do đó khả năng tăng vốn của công
ty rất hạn chế.

vốn

Chuyển
nhượng vốn

Được tự do chuyển nhượng vốn theoquy đinh của

Quy định chặt chẽ hơn phải chào bán cho

pháp luật.

thành viên trong công tytrước. Trong thời

 Khả năngchuyển nhượng vốn của các cổ đông

gian 30 ngày nếu thành viêntrong công ty

dễdàng. Họ có thể bán cổ phiếu của mìnhmột cách

không mua hoặc mua không hết.lúc này mới

tự do, ai mua cổ phiếu sẽ trở thành cổ đông.Cổ


được chuyển nhượng cho ngườingoài công

đông sáng lập thì chịu hạn chế phảicùng nhau nắm

ty

giữ ít nhất 20% tổng sốcổ phần có quyền chào bán
trong 3năm đầu (Điều 84.5, Luật Doanhnghiệp)


Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểuquyết thì không

Việc chuyển nhượng phần vốn góp của

được chuyển nhượngcổ phần ưu đãi biểu quyết cho

mìnhcho người ngoài công ty bị hạn chế gắt

ngườikhác (Điều 81.3, Luật Doanh nghiệp).

gao.Việc chuyển nhượng vốn chỉ được thực
hiệnkhi có sự đồng ý của nhóm thành viên đại
diệncho ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của công ty

Tổ chức
quản lí

Cơ cấu tổ chức phức tạp gồm- Đại hội đồng cổ

Cơ cấu tổ chức đơn giản hơn gồm- Hội đồng


đông.- Hội đồng quản trị.- Giám đốc hoặc tổng giám

thành viên.- Chủ tịch hội đồng thành viên.-

đốc.- Công ty cổ phần có trên 11 cổđông phải có ban

Giám đốc hoặc tổng giám đốc.- Công ty TNHH

kiểm soátgồm từ 3 đến 5 thành viên.

trên 11 thành viên phải có ban kiểm soát


Hội đồng quản trị là cơ quan quản lýcủa Công ty CP và

Quyền thuộc về Hội đồng thành viên: Hộiđồng

quyết định nhiềuvấn đề quan trọng trong hoạt động

thành viên quyết định về một số vấn đềquan trọng

củaCông ty (Điều 108.2, Luật Doanhnghịêp): kế hoạch

của Công ty (Điều 47, Luật Doanhnghiệp), ví dụ:

kinh doanh hàngnăm, giá chào bán cổ phần, bổ

kế hoạch kinh doanh hàng năm,hợp đồng bán tài


nhiệm/miễn nhiệm Giám đốc

sản có giá trị từ 50% tổng giátrị tài sản của Công
ty v.v.Quyền thuộc về Giám đốc (Điều 55):
Giámđốc là người điều hành công việc hàng
ngàycủa Công ty, ký kết hợp đồng nhân danh
Công ty 


Câu 2: Trình bày các ưu nhược điểm của các loại hình Công Ty TNHH, CTCP, CTHD, HTX, DN tư nhân. Việc nghiên cứu tính
chất quản lí của những loại hình DN này có ý nghĩa gì



Công ty TNHH

-

Ưu điểm:
* Có nhiều chủ sở hữu hơn doanh nghiệp tư nhân (DNTN) nên có thể có nhiều vốn hơn,do vậy có vị thế tài chính tạo khả năng
tăng trưởng cho doanh nghiệp.
* Khả năng quản lý toàn diện do có nhiều người hơn để tham gia điều hành công việckinh doanh, các thành viên vốn có trình
độ kiến thức khác nhau, họ có thể bổ sung chonhau về các kỹ năng quản trị.
* Trách nhiệm pháp lý hữu hạn.


Nhược điểm
 Khó khăn về kiểm soát: Mỗi thành viên đều phải chịu trách nhiệm đối với các quyếtđịnh của bất cứ thành viên nào trong công ty.
Tất cả các hoạt động dưới danh nghĩa côngty của một thành viên bất kỳ đều có sự ràng buộc với các thành viên khác mặc dù
họkhông được biết trước. Do đó, sự hiểu biết và mối quan hệ thân thiện giữa các thành viênlà một yếu tố rất quan trọng và cần

thiết, bởi sự ủy quyền giữa các thành viên mang tínhmặc nhiên và có phạm vi rất rộng lớn

- Thiếu bền vững và ổn định, chỉ cần một thành viên gặp rủi ro hay có suy nghĩ không  phù hợp là công ty có thể không còn tồn tại
nữa; tất cả các hoạt động kinh doanh dễ bịđình chỉ. Sau đó nếu muốn thì bắt đầu công việc kinh doanh mới, có thể có hay
khôngcần một công ty TNHH khác.
- Công ty TNHH còn có bất lợi hơn so với DNTN về những điểm như phải chia lợinhuận, khó giữ bí mật kinh doanh và có rủi ro
chọn phải những thành viên bất tài vàkhông trung thực.




công ty cổ phần

Ưu điểm
* Trách nhiệm pháp lý có giới hạn: trách nhiệm của các cổ đông chỉ giới hạn ở số tiền đầu tư của họ.
* Công ty cổ phần có thể tồn tại ổn định và lâu bền
* Tính chất ổn định, lâu bền, sự thừa nhận hợp pháp, khả năng chuyển nhượng các cổ  phần và trách nhiệm hữu hạn, tất cả cộng
lại, có nghĩa là nhà đầu tư có thể đầu tư màkhông sợ gây nguy hiểm cho những tài sản cá nhân khác và có sự đảm bảo trong
mộtchừng mực nào đo giá trị vốn đầu tư sẽ tăng lên sau mỗi năm. Điều này đã tạo khả năngcho hầu hết các công ty cổ phần
tăng vốn tương đối dễ dàng.
* Được chuyển nhượng quyền sở hữu: Các cổ phần hay quyền sở hữu công ty có thểđược chuyển nhượng dễ dàng, chúng được
ghi vào danh mục chuyển nhượng tại Sở giaodịch chứng khoán và có thể mua hay bán trong các phiên mở cửa một cách nhanh
chóng.Vì vậy, các cổ đông có thể duy trì tính thanh khoản của cổ phiếu và có thể chuyển nhượng các cổ phiếu một cách thuận
tiện khi họ cần tiền mặt


Nhược điểm
* Công ty cổ phần phải chấp hành các chế độ kiểm tra và báo cáo chặt chẽ.
* Khó giữ bí mật: vì lợi nhuận của các cổ đông và để thu hút các nhà đầu tư tiềm tàng,công ty thường phải tiết lộ những tin tức tài
chính quan trọng, những thông tin này có thể  bị đối thủ cạnh tranh khai thác.

* Phía các cổ đông thường thiếu quan tâm đúng mức, rất nhiều cổ đông chỉ lo nghĩ đếnlãi cổ phần hàng năm và ít hay không quan
tâm đến công việc của công ty. Sự quan tâm đến lãi cổ phần này đã làm cho một số ban lãnh đạo chỉ nghĩ đến mục tiêu trước
mắt chứkhông phải thành đạt lâu dài. Với nhiệm kỳ hữu hạn, ban lãnh đạo có thể chỉ muốn bảotoàn hay tăng lãi cổ phần để
nâng cao uy tín của bản thân mình.

* Công ty cổ phần bị đánh thuế hai lần. Lần thứ nhất thuế đánh vào công ty. Sau đó, khilợi nhuận được chia, nó lại phải chịu thuế
đánh vào thu nhập cá nhân của từng cổ đông




Doanh nghiệp tư nhân

Ưu điểm:
Do là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động trong việc quyết định các vấn đề liên
quan đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng
cho đối tác, khách hàng và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình doanh nghiệp
khác.
Nhược điểm:
Do không có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và của chủ doanh nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã đầu tư
vào doanh nghiệp.


 Công ty hợp danh.
Ưu điểm:
Ưu điểm của công ty hợp danh là kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người. Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các
thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh. Việc điều hành
quản lý công ty không quá phức tạp do số lượng các thành viên ít và là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau.
Nhược điểm:

Hạn chế của công ty hợp danh là do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất
cao.




Hợp tác xã

ưu điểm
có thể thu hút đc đông đảo người lao động tham gia, việc quản lí HTX thực hiện trên nguyên tắc dân chủ và bình đẳng nên mọi xã
viên đều bình dẳng trong việc tham gia quyết định các vấn đềliên quan đến hđ của HTX không phân biệt nhiều vốn hay ít vốn,
các xã viên tham gia HTX chỉ chịu trách nhiệm trước các hđ của HTX trong phạm vi vốn góp vào HTX
Nhược điểm
Hoạt động kinh doanh theo hình thức HTX cũng có những hạn chế nhất định như: không khuyến khích đc người nhiều vốn, nhiều
kinh nghiệm quản lí, kinh doanh tham gia HTX do nguyên tắc chia lợi nhuận kết hợp lợi ích của xã viên với sự phát triển của
HTX. Việc quản lí HTX phức tạp do số luongej xã viên đông. Sở hữu ham muốn của các xã viên đối với tài sản của mình làm hạn
chế các quyết định của HTX


Câu 3 :
Các loại hình doanh nghiệp khác nhau ở các quy định mang tính hình thức thể thức về cách đặt tên viết tắt
, hãy nêu cách đặt tên viết tắt của các loại hình Doanh nghiệp?
Trả lời:

 Cách đặt tên Doanh nghiệp
Việc đặt tên doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không
nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do vậy đòi hỏi các thương nhân khi bắt đầu khởi nghiệp
phải nghiên cứu, lựa chọn một tên Doanh nghiệp sao cho phù hợp với lĩnh vực, quy mô kinh doanh của
mình, đồng thời tuân thủ tuyệt đổi các quy định của pháp luật về đặt tên Doanh nghiệp.
Theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 về đăng ký doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp 2005:



II. Nội dung quy định về đặt tên doanh nghiệp
1. Tên doanh nghiệp

1.1. Tên doanh nghiệp phải viết được bằng các chữ cái trong Bảng chữ cái tiếng Việt, có thể kèm theo các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và
ký hiệu, phát âm được và bao gồm hai thành tố sau đây:

a) Loại hình doanh nghiệp, bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, cụm từ trách nhiệm hữu hạn có thể viết tắt là TNHH; công ty cổ
phần, cụm từ cổ phần có thể viết tắt là CP; công ty hợp danh, cụm từ hợp danh có thể viết tắt là HD; doanh nghiệp tư nhân, cụm từ tư
nhân có thể viết tắt là TN.


CHƯƠNG 2:
Câu 1 ( trong vở): so sánh giữa các loại hình sản xuất trong DN công nghiệp?
Trả lời:
Chỉ tiêu

Loại hình sản xuất

Loại hình sản xuất hàng loạt

Loại hình sản xuất đơn chiếc

Nơi làm việc

Chỉ sản xuất 1 loại sp hay tiến Chỉ sản xuất 1 loại sp hay tiến Sản xuất rất nhiều loại sp hoặc
hành 1 bước công việc nhất định hành 1 bước công việc khác nhau. tiến hành rất nhiều bước công việc
của quá trình gia công nhưng khối Nếu khối lượng mỗi loại chi tiết khác nhau nhưng số lượng mối
lượng sản xuất ra lại rất nhiều.


nhiều thì gọi là sản xuất hàng loạt loại sp ít, thậm chí chỉ 1sp.
lớn.


Số loại sp

Ít

Tương đối nhiều

Nhiều

Số lượng từng loại

Nhiều

Trung bình

Ít

Mức ổn định

Rất ổn định

Tương đối ổn định

Không ổn định

Sự lặp lại quá trình sản xuất


Liên tục

Sau 1 khoảng thời gian

Không lặp lại

Trình độ CM hóa

Cao

Không cao

Thấp

Trang thiết bị

Chuyên dùng

Kết hợp

Vạn năng

Trình độ LĐ

Thấp

Trung bình

Cao



Năng suất LĐ

Cao

Trung bình

Thấp

Giá thành sp

Thấp

Trung bình

Cao

Trung bình

Thay đổi nhanh

Trung bình

Thấp

Tính linh hoạt khi thay đổi Không linh hoạt
nhiệm vụ sx

Vốn đầu tư


Cao


Câu 3(trong vở): Vẽ sơ đồ và tính chu kỳ gia công hàng loạt theo phương thức liên tục, song song, hỗn hợp. Số lượng sản phẩm sản xuất là
25, số lượng sản phẩm sản xuất mỗi loạt nhỏ là 5.

Bước công việc

Thời gian định mức

Số chỗ làm việc

1

14

1

2

28

2

3

12

1


4

26

2

Bài làm :
Ta có n = 25 , => n’ = 5
a, Theo phương thức tuần tự:

Tcntt

Ti
 14 28 12 26 
= n.∑ = 25.∑  + + +  = 1325
Ci
2 1
2 
1


b, Theo phương thức song song :

Tcnss

 Ti 
Ti
= n'.∑ + ( n − n').∑  
Ci

 Ci  max

 14 28 12 26 
 28 
= 5. + + +  + ( 25 − 5). 
2 1
2 
1
 2 
= 265 + 280 = 545
c, Theo phương thức hỗn hợp :

Tcnhh

 Ti 
Ti
= n.∑ − ( n − n').∑  
Ci
 Ci  ng

 14 28 12 26 
 28 12 12 
= 25. + + +  − ( 25 − 5). + + 
2 1
2 
1
 2 1 1
= 1325 − 760 = 565



Sơ đồ :
a, Phương thức liên tục

STT
1

14

2

14

Ti
Ci
350

350
3

12

4

Tổng 53

13

300

325



b, Phương thức song song

Ti
Ci

STT

70

1

70

70

3

70

14
70

2

70

70


70

70

70

60

60

60

14
60

60

12
65

4

13

Tổng

53

65


65

65

65


×