Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Slide thuyết trình về anten loga chu kì+ code tính nhanh kích thước+mô phỏng CST LDPA 3001200MHz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.35 MB, 34 trang )

Bài thuyết trình về anten
Loga chu kỳ
Nhóm thuyết trình 10


Nội dung
1.Lịch sử
2.Nguyên lý, cấu tạo
3.Các tham số khác
4.So sánh với anten
Yagi-Uda
5.Ứng dụng
6.Đề xuất một mẫu
thiết kế


1. Lịch sử
✘ Phát minh bởi Dwight E. Isbell(19292011), Raymond DuHamel, người đã
xuất bản một bài báo vào năm 1957
sau đó các biến thể bổ sung được
thực hiện bởi Paul Mayes. Khái niệm
ăng-ten chu kỳ được đăng ký bởi
Đại học Illinois ở Mỹ.



2. Nguyên lý, cấu
tạo


2. Nguyên lý, cấu


tạo
 Đặc tính của anten dựa vào hai yếu tố τ và
α
 Trong đó τ là chu kỳ của kết cấu (τmax ~
0.95)


2. Nguyên lý, cấu
tạo
+ Tần số kích thích là f0: Chấn tử đóng vai trò chấn tử chủ
động (trở kháng vào thuần trở = 73,1 Ohm)
+ Các chấn tử khác có thành phần điện kháng, giá trị phụ
thuộc độ dài so với chấn tử cộng hưởng.
+ Các chấn tử phía trước (l < l0) thoả mãn điều kiện của
chấn tử hướng xạ, các chấn tử phía sau (l > l0) thoả mãn
điều kiện chấn tử phản xạ.
+ Miền bức xạ của anten chủ yếu tạo bởi chấn tử cộng
hưởng và một vài chấn tử lân cận.
+ Khi tần số làm việc thay đổi thì chấn tử chủ động cũng
thay đổi


2. Nguyên lý, cấu
tạo


2. Nguyên lý, cấu
tạo



Vì sao anten này được gọi là loga –
chu kỳ?



Đơn giản bởi tính chất của logarithms, vì các
phần tử là số tích của cấp số nhân với công
bội là τ nên các tỷ số loga là không đổi


2. Nguyên lý, cấu
tạo
• α là góc mở của anten (α min ~ 10º)

 Với σ thuộc khoảng (0,03; σ opt)
 σ opt = 0.243*K- 0.051


2. Nguyên lý, cấu
tạo
 Với σ thuộc khoảng (0,03; σ opt)
 σ opt = 0.243* τ - 0.051


2. Nguyên lý, cấu
tạo


Số phần tử bức xạ :




Trong đó Bs là băng thông của cấu trúc:


2. Nguyên lý, cấu
tạo


Bar là băng thông vùng hoạt động:



Khoảng cách giữa các phần tử :



Tổng chiều dài tính theo khoảng cách:


2. Nguyên lý, cấu
tạo
• ✘Chiều
dài của phần nối giữa 2 “fide” :
 



Như vậy, tổng chiều dài của anten là:



2. Nguyên lý, cấu
tạo


Trở kháng đường truyền của “fide”:


2. Nguyên lý,
cấu tạo



Zd là trở kháng đặc tính trung bình của
ăng ten dipole đơn giản
Zi là trở kháng khớp với trở kháng của
nguồn tín hiệu hoặc máy thu, thường là
50 Ohm


2. Nguyên lý, cấu
tạo
• ✘Khoảng
cách giữa hai “fide” :
 
với :
- diam: đường kinh fide(inch)
- S: khoảng cách từ tâm đến
tâm( inch)



3. Một số tham số
khác
1.
2.
3.
4.
5.

Trở kháng vào
Băng thông
Hiệu suất
Hệ số tăng ích
Đồ thị tính hướng


3. 1 . Trở kháng
vào
- Có liên quan tới τ và α


3. 1 . Trở kháng
vào


3. 1 . Trở kháng
vào


3. 2. Băng thông

- Băng thông thuộc loại
rộng >10%
- Có thể hoạt động ở một
dải tần lớn


3. 3. Hiệu suất

Công suất bức xạ: PR = Pi – Pr – Pt
Hiệu suất bức xạ: =


3. 3. Hiệu suất
Biểu đồ tương quan giữa hiệu suất và kích thước
anten


3. 4. Hệ số định
hướng
Hệ số định hướng:

Với:


×