Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài tập Tin học đại cương BKHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.97 KB, 2 trang )

BÀI TẬP SCILAB
• Tính toán với các biểu thức đơn giản
 Thực hiện các phép toán “+, -, *, /”, tính sinh, cos đối với số thực, sử dụng các hằng
số như Pi.
Bài 1: Sử dụng SciLab để tính giá trị của biểu thức log(s2 -2s cos( π/5) + 1 ) ở đó s = .5
Bài 2: Sử dụng SciLab để tính giá trị của biểu thức log(s2 -2scos(π/5) + 1) ở đó s = .95
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức log(s2 -2sin(π/5) + 1) ở đó s = 1
 Thực hiện phép toán với số phức
Bài 1: Tạo các biến x = 1 + i và y = 1+i. Sau đó minh chứng (1 + i)(1 - i) = 2
Bài 2: Tạo biểu thức trong SciLab để chứng tỏ eπi + 1 = 0 và i = eπi/2
• Sử dụng help
Bài 1:
(a) Tính giá trị của biểu thức sin-1(.5) trong SciLab
(b) Nếu x = .5 , kiểm tra xem sin(sin-1(x)) – x có chính xác bằng 0 trong SciLab ?
(c) Nếu x = π/3 thì sin -1(sin(x)) – x có chính xác bằng 0 trong SciLab? Tương tự cho x = 5
π /11
Bài 2: Hãy tìm hàm trong SciLab để biến đổi một số từ hệ 10 sang hệ 16 (Hexa). Chuyển
số 61453 sang hệ 16
Bài 3: Hãy tìm tất cả các thông tin về các đối tượng có chứa “logarithms” trong SciLab.
Có 8 kết quả được tìm thấy, trong đó có cả lệnh logm
• Tính toán với Ma trận và Véc tơ
 Cách biểu diễn ma trận và véctơ; tạo ma trận ngẫu nhiên, ma trận không.
 Các phép toán trên ma trận và véc tơ; lấy một phần của ma trận
Bài 1: Cho một ma trận A ban đầu, làm thế nào hiển thị được góc dưới bên trái kích
thước 2 * 3
Bài 2: Thiết lập ma trận sau:
A= [1 100
0210
0031
0 0 0 4]
Đưa ra các thuộc tính của ma trận như định thức, ma trận nghịch đảo, A’, spec, …


Bài 3: Đưa ra hàng thứ 2, cột thứ 3 của ma trận. Đưa ra ma trận trái dưới 2x3 của A; tính
định thức ma trận trái trên 3x3 của A
Bài 4:
(a) Xét ma trận A ở bài 1. Tính toán các giá trị inv(A)*A và A*inv(A). Chúng có bằng
1


nhau?
(b) Tạo hai ma trận ngẫu nhiên A, B. Kiểm tra lại rằng (AB)-1 = B-1A-1
(c) Kiểm tra lại rằng lệnh A^(-1) có thể được sử dụng để tạo nên ma trận nghịch đảo của
A
 Giải hệ phương trình
Bài 1: Thiết lập các ma trận và véc tơ để giải hệ phương trình:
-x1 +2x2 + x3 = 2
2x1 –x2 +3x3 = 4
x2 – x3 = 0
Sau đó kiểm tra nghiệm tìm được có thỏa mãn hay không qua phần dư b - Ax
Bài 2: Sử dụng lệnh tính ma trận nghịch đảo để giải phương trình trong bài 1
Bài 3: Tạo một ma trận ngẫu nhiên A kích thước 5x5 và một véc tơ ngẫu nhiên b kích
thước 5x1. Sau đó giải hệ phương trình Ax = b bằng cách nhanh nhất, không sử dụng ma
trận nghịch đảo
Bài 4: Sinh ma trận A ngẫu nhiên kích thước 700x700 và véc tơ cột b độ dài 700. Hãy giải
hệ phương trình Ax = b sử dụng các lệnh x = A|b và x = inv(A) * b ; sử dụng lệnh timer() để
so sánh thời gian thực hiện theo 2 cách.

 Xây dựng đa thức và tính toán với đa thức
Bài 1: Đa thức x2 -3x - 4 có các nghiệm thực, nhưng x 2 - 3x + 4 có các nghiệm phức . Hãy
tìm các nghiệm phức.
Bài 2: Sử dụng SciLab để tính toán giá trị các đa thức sau mà không sắp xếp lại các hệ số:
f(x) = x8-8x7+28x6-56x5+70x4-56x3+28x2-8x+1

g(x) =(((((((x-8)x+28)x-56)x+70)x-56)x+28)x-8)x+1
h(x) = (x-1)8
tại các điểm 0.975:0.0001:1.025
• Đồ thị
 Vẽ đồ thị 2 chiều, dưới dạng điểm, vẽ đồ thị 2 chiều cho hàm
Bài 1: Sử dụng SciLab để vẽ đồ thị các hàm số cos(x), 1/ (1+cos 2(x)) và 1/(3+cos(1/
(1+x2)) trên các đồ thị rời nhau
Bài 2: Vẽ đồ thị 1/(1+eαx), trong đó -4<=x<=4 và α = .5, 1, 2 trên một đồ thị
Bài 3. Vẽ đồ thị 3D của các đường sau với x, y thuộc một khoảng giá trị nào đó.
a. z = x*x – y*y
b. z = xy(x*2-y*2)/(x*x+y*y)

2



×