Tải bản đầy đủ (.pdf) (680 trang)

Tin học đại cương BKHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.26 MB, 680 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG
Chƣơng 0: Giới thiệu về khóa học
Giảng viên:
Hoàng Anh Việt



Mục tiêu khóa học
• Nắm bắt đƣợc các kiến thức cơ bản về Tin học,
hiểu khái niệm thông tin, biễu diễn thông tin
trong máy tính
• Có kiến thức và kỹ năng về nguyên lý hoạt động
của hệ thống máy tính, bao gồm phần cứng,
phần mềm, hệ điều hành và mạng máy tính.
• Diễn giải bài toán đặt ra trong thực tiễn, biết mô
tả thuật toán
• Nắm bắt đƣợc các nguyên lý lập trình, và các
cấu trúc lập trình cơ bản, minh họa bằng ngôn
ngữ lập trình C.
22/09/2010

2


Nhiệm vụ của sinh viên
• Chủ động đọc trƣớc tài liệu, in/photo bài giảng,
chuẩn bị sẵn các câu hỏi
• Dự lớp đầy đủ theo quy định, theo dõi ghi chú


vào tập bài, chủ động đặt câu hỏi
• Làm bài tập về nhà đầy đủ, nên làm theo nhóm
• Hoàn thành đầy đủ các bài thực hành, có báo
cáo và bảo vệ
• Cài đặt trình biên dịch và thực hành thêm ở nhà
• Ôn tập theo nhóm

22/09/2010

3


Nội dung môn học
Phần 1: Tin học căn bản
• Bài 1: Thông tin và biểu diễn thông tin
– Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học
– Biểu diễn dữ liệu trong máy tính

• Bài 2: Hệ thống máy tính
– Hệ thống máy tính
– Mạng máy tính
– Giới thiệu về hệ điều hành

• Bài 3: Các hệ thống ứng dụng
22/09/2010

4


Nội dung môn học

Phần 2: Giải quyết bài toán
• Bài 4: Thuật toán
• Bài 5: Giải quyết bài toán

22/09/2010

5


Nội dung môn học
Phần 3: Lập trình
• Bài 6: Tổng quan về NNLT C
• Bài 7: Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C
• Bài 8: Các cấu trúc lập trình trong C
• Bài 9: Mảng và xâu ký tự
• Bài 10: Cấu trúc
• Bài 11: Hàm

22/09/2010

6


Tài liệu tham khảo
• Tin học căn bản:
1. Giáo trình Tin học căn bản, Quách Tuấn Ngọc, NXB
Thống Kê, 2001
2. Giáo trình Tin học đại cương, Hoàng Kiếm, NXB
Giáo dục, 1997 (+nâng cao).


• Lập trình C:
1.
2.
3.
4.
22/09/2010

Nhập môn Lập trình ngôn ngữ C, Nguyễn Thanh
Thủy, NXB KHKT, 2003.
Bài tập Lập trình ngôn ngữ C. Nguyễn Thanh Thủy,
Nguyễn Quang Huy, NXB KHKT, 2001
Ngôn ngữ lập trình C, Quách Tuấn Ngọc
Kỹ thuật lập trình C cơ sở và nâng cao. Phạm Văn
Ất, NXB KHKT, 1999.
7


Đánh giá kết quả
• Điểm quá trình (0.4) = KT giữa kỳ * 0.5 + Thực
hành * 0.5 + Điểm chuyên cần
– Kết quả thực hành đánh giá dựa trên số buổi tham
gia và kết quả báo cáo
– Kiểm tra giữa kỳ lần 1: Trắc nghiệm 30 phút, đƣợc sử
dụng tài liệu
– Điểm chuyên cần: Số lần có mặt/Số lần điểm danh
• Không vắng lần nào: Cộng 1 điểm
• Vắng mặt 3 lần trở lên: Trừ 1 điểm
• Vắng mặt tất cả các lần điểm danh: Trừ 2 điểm

• Thi cuối kỳ (0.6): Thi viết, kết hợp trắc nghiệm

và tự luận
22/09/2010

8


Thảo luận

22/09/2010

9


TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG
Chƣơng 1: Thông tin và biểu diễn thông tin
(6 tiết LT + 2 tiết BT)
Giảng viên:
Hoàng Anh Việt



Nội dung
1.1. Thông tin và Tin học
1.2. Biểu diễn số trong hệ đếm
1.3. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính

2



Nội dung
1.1. Thông tin và Tin học
1.1.1. Thông tin và xử lý thông tin
1.1.2. Máy tính điện tử (MTĐT)
1.1.3. Tin học và các ngành liên quan
1.2. Biểu diễn số trong hệ đếm
1.3. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính

3


Nội dung
1.1. Thông tin và Tin học
1.1.1. Thông tin và xử lý thông tin
1.1.2. Máy tính điện tử (MTĐT)
1.1.3. Tin học và các ngành liên quan
1.2. Biểu diễn số trong hệ đếm
1.3. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính

4


a. Thông tin (Information)
Thông tin là khái niệm trừu tƣợng,
giúp chúng ta hiểu và nhận thức thế giới

Dự báo thời tiết


Thông tin có thể truyền từ ngƣời này
sang ngƣời khác
Thời sự
5


b. Dữ liệu (Data)

Dữ liệu mang thông tin,
đƣợc dùng để
biểu diễn thông tin

Dấu hiệu

Tín hiệu

Cử chỉ, hành vi
6


c. Xử lý dữ liệu (Data processing)
• Thông tin nằm trong dữ liệu 
i



u
NHẬP
(INPUT)


XỬ LÝ
(PROCESSING)

LƯU TRỮ (STORAGE)

XUẤT
(OUTPUT)


c. Xử lý dữ liệu (2)
• Khi
u ít, có thể
làm thủ công
• Khi
u nhiều lên,
các công việc lặp đi
lặp lại  ???

dụng máy tính
điện tử để hỗ trợ cho
việc lƣu trữ, chọn lọc
và xử lý
u.
8


Nội dung
1.1. Thông tin và Tin học
1.1.1. Thông tin và xử lý thông tin
1.1.2. Máy tính điện tử (MTĐT)  số???

1.1.3. Tin học và các ngành liên quan
1.2. Biểu diễn số trong hệ đếm
1.3. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính

9


1.1.2. Máy tính điện tử


Khái niệm máy tính
điện tử???
(Computer):
- Linh kiện có 2 trạng

thái quy ƣớc 1 và 0 (có
n
điện và không có điện)
– Tiết kiệm rất nhiều thời
gian, công sức
– Tăng độ chính xác
trong việc tự động hóa
một phần hay toàn
phần của quá trình xử
lý dữ liệu.
10


Máy tính điện tử có mặt ở khắp nơi


11


a. Biểu diễn thông tin trong MTĐT
• Trong máy tính mọi thông
tin đều đƣợc biểu diễn bằng
số nhị phân
• Để đƣa dữ liệu vào cho máy
tính, cần phải mã hoá nó về
dạng nhị phân.
• Với các kiểu dữ liệu khác
nhau cần có cách mã hoá
khác nhau.

12


a. Biểu diễn thông tin trong MTĐT (2)





Đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn thông tin gọi là bit.
BIT là chữ viết tắt của BInary digiT.
Một bit có 2 trạng thái: 0 hoặc 1
0 = OFF ; 1 = ON
OFF

ON


13


a. Biểu diễn thông tin trong MTĐT (3)
• Các đơn vị biểu diễn thông tin lớn hơn:
Tên gọi

Ký hiệu

Giá trị

Byte

B

8 bit

KiloByte

KB

210 B = 1024 Byte

MegaByte

MB

220 B = 1024 KB


GigaByte

GB

230 B = 1024 MB

TeraByte

TB

240 B = 1024 GB

Petabyte

PB

250 B = 1024 TB

Exabyte

EB

260 B = 1024 PB
14


b. Phân loại MTĐT
• Có nhiều cách phân loại MTĐT
• Theo khả năng sử dụng chung:
– Máy tính lớn

nh (Mainframe/Super
Computer)
– Máy tính tầm trung (Mini Computer)
– Máy vi tính (Micro Computer)

15


i. Máy tính lớn/Siêu máy tính

t nhanh
• Sử dụng trong các công ty lớn
u
• Giải quyết các công việc lớn
p
• Rất đắt (hàng trăm ngàn ~ hàng triệu USD).

i (100 – 500)

16


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×