Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tổng hợp Bào chếbào chế và sinh dược học 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.41 KB, 10 trang )

Bào chế 2
1. Thuốc mở là dạng thuốc mềm dùng để bôi lên da hay niêm mạc, nhằm bảo vệ da hoặc niem
mạc. Thành phân thuốc mở gồm một hay nhiều dược chất được hòa tan hay phân tán đồng
lượng trong một tá dược hoặc hổn hợp tá dược thích hợp
2. Thành phần thuốc khí dung gồm bình chưa, vỏ đựng và chất đẩy
3. Mục đích của bao viên nén nhằm bảo vệ dược chất tránh tác động của các yếu tố bên ngoài, che
giấu mùi vị khó chịu của viên, tránh tác dụng bất lợi của các yêu tố dạ dầy, giúp dược chất tránh
tương kỵ, giúp viên nén đẹp và hấp dẩn, quan trọng hơn là tạo khả năng cho viên A + B tại ruột.
4. Ưu điểm lớn nhất của thuốc nang là vỏ nang rất nhanh rã, khối thuốc trong nang không bị nén
chặt, giúp thuốc nang nhanh chống phóng thích dược chất tạo khả năng tăng hiệu quả trị liệu vì
dược chất hòa tan hoặc phân tán trong môi trường lỏng
5. Đặc điểm hấp thu dược chất ở đường trực tràng là rất nhanh, sinh khả dụng cao bằng đường
uống nhờ hệ thống mao mạch tĩnh mạch dày đặc. nếu đặc thuốc đúng vị trí có thể đạt tỉ lệ dược
chất vào tuần hoàn chung là rất cao , cao hơm lượng thuốc qua trực tràng trên, chuyển hòa qua
gan rất nhiều.
6. Viên tròn dược phân loại theo phương pháp bào chế gồm 2 loại và được gọi tên theo đó là loại
viên tròn theo pp viên chia và viên tròn theo pp bao bòi
7. Đối với thuốc khí dung, sử dụng cần phải phan biệt rỏ 2 loại dùng tại chổ và dùng toàn thân,
nhằm tránh dùng nhằm đường gây nguy hiểm chết người.
8. Thuốc bộ phải đạt tiêu chuẩn chất lượng về độ tơi, có độ mịn, độ trơn chảy, cụ thể phải đạt hàm
ẩm là 9%.
9. Phân loại thuốc cớm theo cách sự dụng gồm 2 loại : dùng trực típ với nước hay chất lỏng khác
pha thành dung dịch hổn dịch hay siro truốc khi uống
10. Đường dùng của viên nén rất phong phú. Chủ yếu là uống theo đường tiêu hóa; ngoài ra còn
nhiều đường khác như ngậm , đặt dưới lưỡi, cấy, đặt, hòa tan hoặc phân tán trong môi trường
lỏng thích hợp trước khi dùng
11. Nhược điểm của thuốc đặt gồm: đầu tư lớn hạn chế, tá dược phải ổn định về tính chất hóa lý, giá
cao, khó kiếm, khí hậu nước ta không phù hợp từ sản xuất , bảo quản sử dụng
12. Chức năng của da rất nhiều. chức năng chủ yếu là bảo vệ và hô hấp , cảm giác, cơ học, bài tiết,
dự trữ
13. Kich thước thuốc trung bình của pellets là 0.25- 1.25 mm và thường được coi là chế phẩm trung


gian có vai trò làm nguyên liệu
14. Dạng thuốc khí dung gồm nhiều nhiều cấu trúc hóa lý của thuốc được nạp trong bình chứa bao
gốm : hổm dịch , nhủ tương, dung dịch , bột.
15. Thuốc viên tròn còn hạn chế về tiêu chuẩn chất lượng, cụ thể là khó tiêu hóa, về mặt định lượng
hoạt chất chính đối với các công thức thuốc từ dược cổ truyền và phải kiểm soát giới hạn độ
nhiễm khuẩn
16. Thuốc nang luôn có mặt 2 loại tá dược cần thiết nhất là : tá dược trơn và tá dược độn
17. Đặc điểm của các tiểu phân dược chất ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của các loại thuốc rắn;
bao gồm : hình dạng tiểu phân, kích thước tiểu phân, lực liên kết các tiểu phân và độ trơn chảy
của khối bột.
18. Thành phần khác nhau giửa công thức làm vỏ nang cứng và công thức làm vỏ nang mềm được
học là gelatin, chất hóa dẻo, nước và các chất phụ
1


19. Hai loại viên tròn có nhiều đặc điểm khác nhau trong đó bao gồm : thể chất, tá dược, độ ảm,
phương pháp bào chế.
20. Thuốc mỡ và thuốc đặc có một đặc điểm giống nhau về quá trình sinh dược học là KHÔNG
DÙNG ĐỂ UỐNG =))))

2
1. Thuốc khí dung sử dụng nhưng dược chất phân tán thành những hạt rất nhỏ với kích thước
thích hợp, do thuốc được nén qua đầu phun bởi một luồng khí đẩyở áp suất cao để tới nơi tác
dụng như trên da, tóc, niêm mạc mũi họng, phổi.
2. Một tá dược của thuốc đặc có nhiều ưu điểm nhất được gọi là “ áo may đo của thuốc đạn “ có
tên thương mại là wetepsol và phóng thích dược chất theo cơ chế chảy lỏng ở thân nhiệt
3. Kích thước của pellets thường trong khoảng 0.25-1.25mm và được dùng như một chế phẩm bán
thành phẩm đưa váo các nang thuốc, viên nén
4. Trong kỷ thuật bào chế thuốc bột và thuốc cớm có một công đoạn giống nhau đều nhằm đạt
được yêu cầu đặc biệt về chất chất lượng đó là nghiền bột đơn, trộn bột kép.

5. Công dụng của nang mềm và nang cứng khác nhau ở điểm sinh khả dụng cao hơn nang cứng
6. Thành phần vỏ nang mềm và nang cứng đều chưa chất tạo màng chính là gelatin, nhưng khác
nhau là nang mềm cần thêm chất hóa dẻo
7. Thành phần tá dược thuốc mở bao gồm nhưng nhóm chính là tá dược than dầu, tá dược thân
nước, tá dược nhủ hóa và nhóm tá dược khang
8. Dược điển việt nam qui định tiêu chuẩn hàm ẩm của thuốc bột là <9% và thuốc cớm là =< 5%
9. Viên tròn được phân loại theo phương pháp bào chế gồm 2 loại viên viên bồi và viên chia
10. Vỏ viên nang cứng có nhiều cở dung tích khác nhau và được biểu thì bằng đơn vị thể tích là ml.
ví dụ cở nang 5 có dung tích là 0.13ml
11. Đặc tính của tiểu phân bột ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng các thuốc dạng rắn, nó bao gồm
hình dạng, kích thước, lực liên kết tiểu phân và độ trơn chảy của khối bột hoặc hạt.
12. Ngoài các đặc tính trên còn 2 yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến độ trơn chảy là độ ẩm, lực rung lắc
phểu.
13. Mục đích chính của việc bao áo ( kể tất cả các màng bao ) viên nén đều nhằm bảo vệ dược chất,
thay đổi đặc tính phóng thích. 2 phương pháp bao chính là viên bao đường và viên bao phim
14. Thành phần tá dược viên nén về công dụng có vẽ trái ngược với nhau đó là các tá dược có vai trò
tá dược dính và tá dược rã
15. Sinh khả dụng của thuốc mở chiệu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong đó 3 yếu tố sinh lý quan
trọng gây khó khăn cho việc thấm thuốc qua da, đó là vai trò của
16. Hai loại viên tròn khác nhau về thể chất và về
17. Người ta dùng phương pháp bao viên để kiểm soát sự phóng thích hoạt chất của viên nén vì vậy
viên tan ở ruột phải dùng kỷ thuật và nguyên liệu bao phim mới thực hiện mục đích này.
18. Viên nén là dạng thuốc rắn, được phân liều chính xát, viên chứa một hay nhiều dược chất, có thể
không có tá dược dược nén thành viên hình trụ dẹt.
19. Thuốc đạn phòng thích dược chất bằng 2 cách : chảy lỏng ở thân nhiệt và hòa tan trong niêm
dịch.
20. Hai loại viên tròn lớn và nhỏ phải dùng 2 loại tá dược dính khác nhau rất xa về độ đính, nhân vì
phụ thuộc vào 2 phương pháp làm viên khác nhau, đó là phương pháp chia viên và bồi viên.

2



4
1. Thuốc mở dược phân loại theo yêu cầu tác dụng nông hoặc sâu gồm 3 loại : thuốc mở bào vệ da
và niêm mạc, thuốc mở gây tác dụng trị liệu tại chổ, thuốc mở gây tác dụng đều trị toàn thân.
2. Cấu trúc hóa lý của thuốc khí dung bao gồm 4 loại : hệ phân tán đồng thể ( dung dịch ), hổn dịch,
nhủ tương và hệ phân tán cơ học là bột siêu mịn
3. Thuốc mở là dạng thuốc có thể chất mềm, dùng để bôi lên da hoặc niêm mạc nhằm bảo vệ da
hoặc đưa thuốc thấm qua da, thành phần của thuốc mở gồm nhiều dược chất được hòa tan
hoặc phân tán trong một tá dược hoặc hổn hợp tá dược thích hợp
4. Thuốc khí dung được phân thành 2 loại chính theo đường sử dụng và nơi tác dụng: loại thứ nhất
là loại phun xịt trên da và niêm mạc, trên tóc … để chưa bệnh ngoài da hoặc tại chổ. Loại thứ 2
là thuốc phun vào niêm mạc mũi, họng, dưới lưỡi nhằm gây tác dụng tại phổi, chửa bệnh hen
suyễn hoặc kháng viêm, kháng sinh. 2 loại này cần chú ý phân biệt rỏ ràng không được nhằm lẩn
nơi phun xịt tránh gây nguy hiểm điều trị.
5. Thuốc khí dung có hiệu quả trị liệu cao và giảm được liều dùng nhờ thuốc được đưa trực tiếp
vào nới tác dụng không qua đường tiêu hóa và đường tuần hoàn gan mật . không bị chuyển hóa
qua gan lần đầu nên tĩ lệ thuốc đến nơi tán dụng là rất cao.
6. Sinh khả dụng của viên nén phụ thuộc vào tính chất của tá dược và vị trí phòng thích dược chất
của viên
7. Cơ chết rả của viên nén gồm : trương nỡ và hòa tan.
8. Yếu tố quyết định độ đồng đều khối lượng viên là tốc độ chảy và lưu tính và giúp viên đạt được
khối lượng, hàm lượng chính là vai trò của loại tá dược độn.
9. Khi phải bao tan trong ruột, người ta phải chọn phương pháp bao phim với tá dược thích hợp
10. Phân loại viên nén theo cách dùng và đường sữ dụng gồm 2 loại chính: loại viên thông thường
dùng bằng cách nuốt và loại viên đặc biệt khác khi dùng sẽ nhai, ngậm, hòa tan, cấy dưới da…
11. Nhà bào chế có thể thiết kế viên nén, viên nang,… phóng thích có kiểm soát hoặc kéo dài nhờ
việc sữ dụng kỷ thuật và bản chất nguyên liệu tá dược thích hợp .
12. Cơ chế phòng thích dược chất của thuốc đặt chủ yếu phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của tá
dược ………

13. Vai trò của tá dược thuốc đạn, thuốc trừng rất quan trọng, quyết định chất lượng thuốc, kích
thước, khối lượng, độ bền cơ học và đặc biệt phải có tính tan hay chảy lỏng ở thân nhiệt mới có
thể giải phòng dược chất ra khỏi dạng thuốc
14. Sự hấp thu dược chất ở trực tràng và âm đạo rất phù hợp với những dạng dược chất có tác dụng
toàn thân. Tuy nhiên thực tế chỉ được dùng với tác dụng tại chổ . trừ một số trường hợp dược
chất là các nội tiết tố .
15. Thành phần chính của vỏ nang ( mềm và cứng ) là gelatin ngoài ra còn dùng nguyên liệu khác
như chất hóa dẻo, có cả 3 thể lỏng, mềm, rắng
16. Sinh khả dụng nang mềm cai hơn hai dạng thuốc rắn là viên nén và viên nang cứng vì dược chất
được hòa tan thành dung dịch hoặc phân tán trong một chất lỏng thành hổn dịch trước khi được
đóng vào nang
17. Thuốc cớm là dạng thuốc có sinh khả dụng thấp nhất trong các loại thuốc rắn và chĩ có 1 cách
dùng là đường uống
18. Chất đẩy trong thuốc khí dung có khả năng đẩy thuốc ra và phân tán thành hạt rất nhỏ. Thuốc
được đưa đến nơi tác dụng do cơ chế tăng thể tích240 lần khi di chuyển từ dạng lỏng sang dạng
khí ( khí hóa lỏng ). Và tăng thể tích 3-10 lần khi bị nén dưới áp suất 2-5 atm
3


19. Viên tròn to được bào chế bằng phương pháp chia viên trong y học cổ truyền được gọi là thuốc
hoàn hoặc viên đại hoàn. Các viên chia cần loại tá dược có độ dính rất mạnh so với viên nén
20. Thuốc bột là cơ sở kỹ thuật để bào chế các loại thuốc khác. Trước khi sang giai đoạn của dạng
thuốc mới, khối bột kép phải đạt yêu cầu chất lượng với độ ẩm không quá 9%, độ mịn và độ
blablabla

5
1. Thuốc viên bao là dạng thuốc rắn, phân liều, được tạo thành bằng cách bao phủ nhửng dược
chất thích hợp lên bề mặt của viên nén
2. Đặc điểm về tỉ lệ tăng khối lượng viên so với viên nhân của các phương pháp bao sau: phương
pháp bao đường có tỷ lệ tăng 30-50% và phương pháp bao màng mỏng là 2-6%. Vậy ưu điểm

thuộc về phương pháp bao màng mỏng
3. Ưu điểm vượt trội của phương pháp bao màng mỏng là kiểm soát sự phóng thích dược chất: ví
dụ như kéo dài tác dụng, phóng thích chậm
4. Vai trò của tá dược rã giúp viên khi tiếp xúc với nước hoặc dịch thể sẻ chuyển từ cấu trúc rắn
sang dạng phân tán thành nhiều hạt nhỏ. Rã là quá trình khởi đầu để thuốc được phóng thích và
hòa tan ảnh hưởng đến sinh khả dụng của viên nén.
5. Khi xây dựng công thức và thiết kế dang thuốc người dược sĩ cần phải nghiên cứu để sử dụng tá
dược một cách@$#@$
6. Viên tròn trong ngành dược học cổ truyền có tên gọi là thuốc hoàn. Viên tròn được phân loại
theo thể chất, theo khối lượng, theo tá dược và theo phương pháp bào chế
7. Viên nang mềm có dung tích nhỏ nhất ( chứa khối lượng nhỏ nhất ) được sản xuất theo phương
pháp nhỏ giọt; và nang cứng có dung tích nhỏ nhất được kí hiệu là 5 ( 0.13ml )
8. Nang mềm dùng đống thuốc dạng rắn và lỏng. nang cứng thì ngược lại chỉ đóng được thuốc ở
dạng rắn. vì vậy sinh khả dụng của nang mềm luôn cao hơn viên nang cứng và viên nén
9. Thuốc cớm chỉ dùng được theo đường tiêu hóa và thường được dùng tá dược độn, dính ẩm, tá
dược màu, thích hợp cho trẻ em
10. Theo tiêu chuẩn của dược điển việt nam thuốc bộ có độ ẩm luôn cao hơn thuốc cớm, và chĩ tiêu
này ở thuốc bột là 9% và của thuốc cớm là 5%
11. Pellets là một chế phẩm trung gian có kích thước khoảng 0.25-1.5mm . pellets có thể là nhửng
hạt trơ và tùy theo yêu cầu có thể được kết hợp với những chất liệu cần thiết, thích hợp
12. Thuốc đặt phải đạt tiêu chuẩn về hình thức là láng, mịn và không có vết nứt . thuốc đặt phải
dùng tá dược có hệ số dầu nước thích hợp để phóng thích dược chất đúng yêu cầu
13. Trực tràng hay âm đạo là các hóc tự nhiên có khả năng hấp thụ dược chất lên đến A…… với sinh
khả dụng cao như thuốc uống hoặc thuốc tiêm bắp nhưng trong thực tế thường sữ dụng với các
dược chất có tác dụng tại chổ
14. Cơ chế phòng thích dược chất từ thuốc đặt phụ thuộc tính chất của tá dược, với tá dược thân
nước thì cơ chế là giải phóng dược chất, với tá dược béo ( dầu, mở, sáp ) cơ chế là chảy lỏng
trong niêm dịch. Vậy nhóm tá dược vậy nhóm tá dược nhủ hóa sẽ là cả 2 cái trên =)))
15. Chất đẩy trong thuốc khí dung gồm 2 nhóm chính là khí hóa lỏng và khí nén. nhóm khí hóa lỏng
tạo áp suất lớn nhờ sự tăng thể tích ( 240 lần ) có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi . nhóm khí

nén tăng áp suất ( 7-10 ) nhờ sự giải nén
16. Trong thuốc khí dung chất đẩy thuộc nhóm khí hóa lỏng có 2 nhược điểm lớn của 2 phân nhóm

4


17. Thuốc khí dung có cấu tạo phức tạp, gồm 3 thành phần là : hoạt chất và tá dược, bình chứa, khí
đẩy. vì vậy viêc sản xuất ko hề đơn giản
18. Thuốc mở tùy bản chất dược chất có thể trộn vào tá dược theo nhửng phương pháp khác nhau
và do đó thuốc mở cũng có cấu trúc khác nhau, kem có cấu trúc hổn dịch rất mềm và mịn, bột
nhảo hay hồ nước thân dầu , cao xoa lại có cấu trúc ( …… :D )
19. Tiêu chuẩn chất lượng đầu tiên của thuốc mỡ là đồng nhất giửa dược chất và tá dược, không
dược chảy lỏng ở nhiệt độ thường, dược chất trong thuốc mở có thể không thấm, chĩ ở trên
mặt da ( bảo vệ ) có thể thấm để gay tác dụng tại chổ , hấp thu để gây tác dụng toàn thân
20. Tiêu chuẩn đầu tiên của thuốc mỡ là phải đồng nhất giữa hoạt chất và tá dược; không được
chảy lỏng ở nhiệt độ thường. dược chất trong thuốc có thể không thấm chĩ ỡ trên bè mặt da, có
thể thấm để gay tác dụng tại chổ, hoặc hấp thụ để gây tác dụng toàn thân

40 câu
1 . Đặc điểm nào sao đây là của thuốc mở thân dầu
A)
B)
C)
D)

Dược chất rắn chiếm 40%, được phân tán trong tá dược dưới dạng hạt mịn
Có thể hút nước và các chất lỏng phân cực tạo thành nhủ tương
Có thể trộn lẩn với dầu và các chất lỏng không phân cực
Tá dược đặt trưng là carbomer, natri alginal


2 . Đặc điểm nào sau đây là của tá dược thuộc nhóm dầu mở sáp.
A)
B)
C)
D)

Dể bị khô cứng
Phóng thích hoạt chất nhanh, hoàn toàn.
Dể bám thành lớp mỏng trên niêm mạc ướt
Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn

3. để đều chế thuốc mềm dùng cho da và niêm mạc, có thể sử dụng các phương pháp sau. Ngoại trừ
A)
B)
C)
D)

Hòa tan
Trộn đều đơn giản
Dun chảy đổ khuôn
Trộn đều nhủ hóa

4. Cho công thức thuốc mở bạc keo sau đây gồm có : bạc keo, nước cất, lanolin khan, vaselin. Cấu trức
của thuốc mở trên là
A)
B)
C)
D)

Dung dịch

Hổn dịch
Nhủ tương
Dung dịch-hổn dịch

5. Phương pháp đều chế thuốc mở bạc keo ( gồm bạc keo, nước cất, lanolin khan, vaselin ) là
A) Hòa tan
B) Trộn đều đơn giản
C) Trọn đều nhủ hóa
5


D) Nhủ hóa trực tiếp
6. Đặc điêm của tá dược nhũ hóa
A)
B)
C)
D)

Bản thân là một nhũ tương
Do trong thành phần có nước nên kém ổn dịnh
Có khả năng hút nước và các chất lỏng phân cực để tạo thành nhũ tương
Phóng thích dược chất chậm hơn so với tá dược thân dầu

7. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc là
A)
B)
C)
D)

Dược chất

Tá dược
Dạng bào chế
Bao bì

8. Yêu cầu chất lượng nào sau đây không phải của thuốc mềm dùng cho da và niêm mạc
A)
B)
C)
D)

Độ đồng nhất
Độ đồng đều khối lượng
Độ rã
Đô dàn mỏng

9. Kem bôi da có câu trúc là
A)
B)
C)
D)

Dung dịch
Nhũ tương
Hổn dịch
Dung dịch-hổn dịch

10. Các yêu tố sinh lý ảnh hưởng đến sự thấm thuốc và hấp thu thuốc qua da bao gồm ( A B C đều đúng
mà @@ )
A)
B)

C)
D)

Nhiệt độ của da
Mức độ hydrat hóa
Lứa tối
Các chất diện hoạt có trong công thức thuốc

11. Thuốc đặc nào sau đây được đặc vào âm đạo khi sử dụng
A)
B)
C)
D)

Thuốc đạn
Thuốc trứng
Thuốc thụt
Thuốc niệu đạo

12. Có thể làm tăng sự hấp thu của thuốc đạn bằng cách nào
A)
B)
C)
D)

Giảm thể tích viên
Sử dụng chất diện hoạt làm sạch lớp chất nhầy
Bào chế cấu trúc nhủ tương kiểu N/D
Tăng kích thước tiểu phân dược chất


13. Phương pháp đều chế thuốc đặc thường sử dụng nhất là
6


A)
B)
C)
D)

Phương pháp nặn
Phương pháp ép khuôn
Phương pháp đun chảy đổ khuôn
Phương pháp trộn đều nhũ hóa

14. Thời gian rã của thuốc đặc với tá dược thân nước theo quy định không dược quá
A)
B)
C)
D)

15 phút
30 phut
45 phut
60 phut

15.Khi nào cần đánh giá độ đông đều hàm lượng của thuốc đặc
A)
B)
C)
D)


Hàm lượng được chất dưới 2mg
Hàm lượng dược chất dưới 20mg
Hàm lượng dược chất dưới 200mg
Hàm lượng dược chát dưới 2g

16. Thuốc phu mù là dạng thuốc khí dung mà hạt thuốc
A)
B)
C)
D)

ở thể lỏng
ở thể rắn
ở thể khí
dạng bọt

17. Phân loại thuốc khí dung theo kỹ thuật tạo khí dung không bao gồm
A)
B)
C)
D)

Thuốc khí dung dùng khí nén đống sẵn
Thuốc khí dung dùng piston
Thuốc khí dung dùng theo đường hô hấp
Thuốc khí dung dùng máy nén khí

18. Quy định sản xuất thuốc khí dung đóng sẵn khí đẩy ở áp suất cao gồm mấy gian đoạn?
A)

B)
C)
D)

5
6
7
8

19. Loại khí đang được khuyến cáo hạn chế sử dụng trong sản xuất thuốc khí dung là
A)
B)
C)
D)

Nitro oxyd
Propan
CFC
Carbon dioxid

20 . Ở kích thước hạt nào, thuốc khí dung có thể đi vào phổi
A) 0.1-0.5um
B) 5-100um
C) 100-200um
7


D) >200um
21 . Độ ẩm của thuốc bột không được vượt quá
A)

B)
C)
D)

5%
8%
9%
10%

22 . Gốc chảy bao nhiêu dược xem là tốt
A)
B)
C)
D)

55-65
45-55
25-30
10-25

23 . Để đảm bảo độ khô tơi của thuốc bột, chất lỏng trong thuốc bột không được vượt quá ….. so với
dược chất rắn
A)
B)
C)
D)

5%
9%
10%

12%

24 . Chất nào sữ dụng làm tăng độ trơn chảy của khối bột:
A)
B)
C)
D)

Magnesi oxyd
Titan oxyd
Aerosil
Lactose

25 . Tá dược dính hay dùng cho thuốc cớm
A)
B)
C)
D)

Glucose
Dung dịch PVP
Aspartam
Natri crosscamelloso

26. Cớm hòa tan, cớm từ dịch chiếc dược liệu thường được đều chế bằng phương pháp:
A)
B)
C)
D)


Xát hạt ướt
Xát hạt khô
Tạo hạt bằng thiết bị tần số
Phun sấy

27 . Bột talc trong công thức cớm có vai trò gì
A)
B)
C)
D)

Làm tăng khối lượng
Giúp cớm nhanh rã
Giúp cớm chạy đồng đều
Tạo vị dể chịu

28 . Đều chế cớm theo phương pháp xát hạt ướt , cần sấy cớm ở nhiệt độ: ( từ 40- 70 , troll vcl =)) )
8


A)
B)
C)
D)

40-60
50-60
60-70
Tất cả đều đúng


29 . Khi đều chế thuốc bột, nếu công thức chứa các chất háo ẩm, khắc phục bằng cách nào:
A)
B)
C)
D)

Nghiền riêng từng chất trộn nhẹ nhàng vào nhau
Sấy khô dược chất, sấy khô cối chày, thêm tá dược có tính hút
Bao riêng từng chất với tá dược trơ
Bốc hơi dung môi rồi trộn với các bột khác

30. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc bột:
A)
B)
C)
D)

Kịch thước tiểu phân
Hình dạng tiểu phân
Độ trơn chảy của khối bột
A, B và C

31. Đặc điểm nào không thuộc của gelatin:
A)
B)
C)
D)

Không độc
Không tan trong dịch tiêu hóa

Có khả năng tạo màng phim bền chắc
Rẽ tiền, dể kiếm

32. Tỹ lệ glycrin (g) : gelatin (g) hay dùng để đều chế vỏ của viên nang mềm :
A)
B)
C)
D)

0.4
0.6
0.8
1.2

33. Vai trò của glycerin và sorbitol trong công thức viên nang mềm là
A)
B)
C)
D)

Chất hóa dẻo
Chất bảo quản
Chất tạo màu
Chất đều vị

34. Dung tích của các nang dùng để uống
A)
B)
C)
D)


5-10 minim
10-15 minim
16-20 minim
20-25 minim

35. Thành phần của khối thuốc trong nang :
A) Nước và chất lỏng thân nước
B) Cồn và chất lỏng bay hơi
C) Dung dịch
9


D) Nhũ tương
36. Nguyên tắc tạo giọt đồng thời và lòng vào nhau được áp dụng cho phương pháp điều chế viên nang:
A)
B)
C)
D)

Nhúng khuôn
Nhỏ giọt
Ép trên khuôn cố định
Ép trục

37. Công đoạn đều chế viên nén theo phương pháp nhỏ giọt là
A)
B)
C)
D)


Đều chế viên nang – làm lạnh – rửa sạch – tạo hình vỏ nang và đống thuốc – sấy khô
Điều chế viên nang – tạo hình vỏ nang và đóng thuốc – sấy khô - làm lạnh – rữa sạch
Đều chế viên nang - làm lạnh – tạo hình vỏ nang và đống thuốc – rữa sạch- sấy khô
Đều chế viên nạng – tạo hình vỏ nang và đống thuốc – làm lạnh – rữa sạch – sấy khô

38. cở nang thông dụng cho viên nang cứng là cở số 1 có dung tích là :
A)
B)
C)
D)

0.67 ml
0.48 ml
0.38 ml
0.28 ml

39. Hai tính chất cơ bản của khối thuốc khi đống vào nang là :
A)
B)
C)
D)

Tính trơn chảy - tính ra
Tính thấm ướt – tính chịu nén
Tính trơn chảy – tính chịu nén
Tính sơ nước, kỵ nước – tính tan

40. Tá dược độn dùng cho viên nang cứng. ngoại trừ:
A)

B)
C)
D)

Tinh bột
Lactose
Talc
Dicalcu phosphat

10



×