Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Tình trạng nghỉ học của sinh viên Học viện Ngân Hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.46 KB, 23 trang )

Bài thảo luận

Bộ môn:

Nguyên lý Thống kê


Group 8

Phạm Tiến Dũng (nhóm trưởng)

Đoàn Đức Nam

Lê Thị Mai Anh

Trịnh Diệu Linh

Dương Yến Chi

Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Trịnh Hải Yến

Đinh Xuân Minh
Lưu Quang Ngọc


Chủ đề:

Tình trạng nghỉ học của sinh viên
Học viện Ngân Hàng.



Click to edit Master text styles

Click to edit Master text styles


Lời nói đầu

Hiện tượng trốn học bỏ tiết trở nên phổ biến với sinh viên và đang có xu
hướng tăng dần.

Có nhiều ý kiến trái chiều về vấn đề này. Vậy nên nhìn nhận hiện tượng này
như thế nào?


Nội dung:

I. Mục đích, yêu cầu.

II. Đối tượng, phạm vi.

III. Thời gian, phương pháp.

IV. Nội dung điều tra.

V. Biểu điều tra.


I. Mục đích


Khảo sát thực trạng nghỉ học của sinh viên học viên Ngân Hàng => quy luật chung,nguyên nhân.
Cách nhìn của sinh viên về hiện tượng nghỉ học và tầm quan trọng của việc đến giảng đường đầy đủ
=> Đưa ra phương pháp ngăn chặn và khắc phục hiện tượng nghỉ học của sinh viên.


II. Đối tượng, phạm vi

Đối tượng điều tra: Thời gian lên lớp của sinh viên.
Phạm vi điều tra: Học viện ngân hàng tại Hà Nội.
Đơn vị điều tra: Sinh viên được lựa chọn từ các lớp tín chỉ đào tạo sinh viên học viện ngân
hàng.


III. Thời gian, phương pháp

 Thời điểm điều tra: 03/09/2013.
 Thời gian thu thập số liệu:0 3/09/2013 - 10/09/2013.
 Phương Pháp Thu Thập Thông Tin: Phát phiếu điều tra trực tiếp ( điều tra chọn mẫu khoảng 200
sinh viên).


IV. Nội dung điều tra
1. Thông tin cá nhân

Họ tên sinh viên.
Mã sinh viên.
Sinh viên năm thứ mấy.
Giới tính.
Nơi ở (Hà Nội hay ngoại tỉnh). Phạm vi nhà ở cách trường học.



IV. Nội dung điều tra
2. Thông tin chính về tình trạng nghỉ học

Những lý do chính khiến sinh viên nghỉ học.
Tần suất nghỉ học, mức độ nghỉ học của sinh viên.
Những thời điểm sinh viên thường nghỉ học (trong 1 học kỳ).
Sinh viên thường làm gì vào các buổi nghỉ học.
Chuyên ngành sinh viên đang theo học.
Bộ môn mà sinh viên thường nghỉ học.
Sinh viên làm gì để bù lại kiến thức cho các buổi nghỉ học.
Nhận thức của sinh viên về mức đọ ảnh hưởng của việc nghỉ học


V. Biểu điều tra

Nhóm 8

Biểu điều tra

Tình trạng nghỉ học của sinh viên Học viện Ngân Hàng.

Câu 1: Họ và tên sinh viên ( không bắt buộc)
………………………………………………………
Câu 2: Mã sinh viên (không bắt buộc)


V. Biểu điều tra

Câu 3: Giới tính của bạn:

A. Nam
B. Nữ

 Đánh giá tình hình nghỉ học
của SV HVNH theo tỉ lệ nam/nữ


V. Biểu điều tra

Câu 4: Bạn đang là sinh viên năm mấy?
A. Năm 1.
B. Năm 2.
C. Năm 3.
D. Năm 4.

Đánh giá tình hình nghỉ học của SV HVNH
theo niên khóa.


V. Biểu điều tra

Câu 5: Nơi bạn thường trú cách trường bao xa?
A. Trong vòng bán kính 1km.
B. 1km – 3km.
C. 3km – 5km.
D. Lớn hơn 5 km.

 Xem xét ảnh hưởng của nơi ở đến
việc nghỉ học của sinh viên.



V. Biểu điều tra

Câu 6: Chuyên ngành bạn đang học:

A.

Tài chính ngân hàng.

B.

Kế toán kiểm toán.

C.

Quản trị kinh doanh.

D.

Tiếng anh tài chính.

E. Hệ thống thông tin.
.Đánh giá tình hình nghỉ học của sinh viên Học viện Ngân Hàng theo chuyên ngành.


V. Biểu điều tra

Câu 7: Bạn có hay nghỉ học không?
A. Nghỉ nhiều hơn 75% thời gian học trên lớp.
B. Nghỉ 50 - 75% thời gian học trên lớp.

C. Nghỉ 25 - 50% thời gian học trên lớp.
D. Nghỉ 0 - 25% thời gian học trên lớp.
E. Không nghỉ học buổi nào.

 Thu thập số liệu tần suất sinh viên nghỉ học.


V. Biểu điều tra

Câu 8: Bạn thường nghỉ học những bộ môn nào sau đây:

A. Toán.
B. Kinh tế.
C. Luật.
D. Giáo dục quốc phòng và thể chất.
E. Lí luận chính trị.
F. Tài chính ngân hàng.
G. Quản trị kinh doanh.
H. Kế toán kiểm toán.
I. Các môn khác
.Đánh giá sinh viên thường hay nghỉ những môn học nào để có biện pháp phù hợp.


V. Biểu điều tra

Câu 9: Bạn thường nghỉ học vào thời điểm nào trong học kỳ?
A. Những buổi đầu học kỳ.
B. Những buổi giữa học kỳ.
C. Những buổi cuối học kỳ.
D. Những buổi sau kỳ nghỉ lễ dài.

E. Những buổi sau các bài kiểm tra.

Tìm ra thời điểm tâm lý chung mà sinh viên thường nghỉ học để tìm cách khắc phục tình trạng này.
 


V. Biểu điều tra

Câu 10: Lí do khiến bạn nghỉ học?
A. Ngủ, chơi game, đi chơi...
B. Tham gia các hoạt động bên ngoài.
C. Giảng viên không điểm danh.
D. Không có hứng thú với môn học.
E. Lí do khác ( thời tiết,sức khỏe ….)

Nguyên nhân dẫn đến việc nghỉ học của sinh viên xuất phát từ đâu : từ bản thân, yếu tố khách quan hay
từ hạn chế từ phía giáo dục hình thành…

 


V. Biểu điều tra

 Câu 11: Bạn thường làm gì để bù lại phần kiến thức cho các buổi nghỉ học:
A. Tự học ở nhà.
B. Nhờ bạn hướng dẫn thêm.
C. Lên lớp học bù vào các buổi học khác.
D. Không làm gì cả.

 Đánh giá nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của bài giảng trên giảng đường của giảng viên.



V. Biểu điều tra

Câu 12 : Kết quả của học tập của bạn:
A. Tốt.
B. Khá.
C. Trung bình.
D. Yếu.

 So sánh kết quả học tập của các sinh viên để đánh giá

ảnh hưởng của việc nghỉ học đến
kết quả học tập của sinh viên giúp đưa ra nhận xét đúng đắn về tác hại của nó và đưa ra
biện pháp phù hợp để giúp cho sinh viên có được kết quả tốt nhất .


V. Biểu điều tra

Câu 13: Bạn thấy việc nghỉ học ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập?

A.
B.

Làm giảm rõ rệt kết quả học tập.
Ảnh hưởng tiêu cực, nếu diễn ra với tần suất lớn sẽ khó có thể lấy lại được kiến thức dẫn tới kết
quả sa sút.

C. Có ảnh hưởng xấu một chút nhưng không đáng ngại.
D. Không có ảnh hưởng gì cả.

. Nhận thức của sinh viên với tầm quan trọng của việc đến giảng đường đầy đủ, việc bỏ học có ảnh
hưởng trực tiếp tới sinh viên như thế nào? Từ đó đưa ra biện pháp tâm lý phù hợp giúp sinh viên có
được nhận thức đúng đắn về vấn đề này.


Group 8

Thanks for your
listenning!



×