Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

17 hạt nhân nguyên tử đề 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.96 KB, 8 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
17 - Hạt nhân nguyên tử - Đề 5
Câu 1. Chọn phát biểu sai khi nói về phản ứng hạt nhân nhân tạo?
A. Một phương pháp gây phản ứng hạt nhân nhân tạo là dùng hạt nhân nhẹ bắn phá những hạt nhân khác.
B. Các hạt nhân tạo thành sau phản ứng luôn là những đồng vị của các hạt nhân trước phản ứng.
C. Các định luật bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích luôn nghiệm đúng.
D. Là những phản ứng hạt nhân do con người tạo ra.
Câu 2. Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u, có giá trị bằng
A. 1/12 khối lượng của đồng vị 126C.
B. 12 lần khối lượng của nguyên tử 126C.
C. 1/12 khối lượng của 1 mol 126C.
D. 12 lần khối lượng của 1 mol 126C.
Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân: n + 23592U → 144Zba + A36Kr + 3n + 200 MeV. Phản ứng này là phản ứng
A. phân hạch.
B. thu năng lượng.
C. nhiệt hạch.
D. Cả 3 kết luận đều sai.
Câu 4. Một nguyên tố phóng xạ có chu kì phân rã là 2,5 năm. Tỉ lệ nguyên tố còn lại sau 10 năm là:
A. 1/2
B. 1/8
C. 1/4
D. 1/16
Câu 5. Chu kì bán rã của 146C là 5590 năm. Một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ là 197 phân rã/phút. Một mẫu gỗ
khác cùng loại cùng khối lượng của cây mới hạ xuống có độ phóng xạ 1350 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ
là:
A. 15525 năm.
B. 1552,5 năm.
C. 1,5525.105 năm.
D. 1,5525.106 năm.
Câu 6. Cho phản ứng hạt nhân sau: 21H + 21H → 32He + n + 3,25 MeV. Biết độ hụt khối của 21H là ∆mD =
0,0024 u và 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 32He là:


A. 7,7188 MeV.
B. 77,188 MeV.
C. 771,88 MeV.
D. 7,7188 eV.
Câu 7. Tìm phát biểu sai về qui tắc chuyển dịch?
A. Trong phóng xạ β-, hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn.
B. Trong phóng xạ γ, hạt nhân con không biến đổi.
C. Trong phóng xạ α, hạt nhân con tiến hai ô trong bảng tuần hoàn.
D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân con lùi một ô trong bảng tuần hoàn.
Câu 8. Một lượng chất phóng xạ 22286Rn có khối lượng ban đầu là 1 (mg). Sau 15,2 ngày đêm thì khối lượng
của nó giảm đi 93,75%. Chu kì bán rã của Rn nhận giá trị nào?
A. T = 15,2 ngày đêm
B. T = 3,8 ngày đêm
C. T = 7,6 ngày đêm
D. T = 138 ngày đêm
Câu 9. Iot phóng xạ 13153I dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8 ngày . Lúc đầu có m0 = 200 g chất này . Hỏi
sau t = 24 ngày còn lại bao nhiêu:
A. 25 g
B. 50 g


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
C. 20 g
D. 30 g
Câu 10. Hạt nhân α bắn vào hạt nhân 94Be đứng yên và gây ra phản ứng 94Be + 42He → n + 126C. Phản ứng
này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng (tính ra MeV)? Cho mBe = 9,0122 u; mα = 4,0015 u; mC =12,0000 u; mn
= 1,0087 u; u = 932 MeV/c2.
A. Thu 4,66 MeV
B. Tỏa 4,66 MeV
C. Thu 2,33 MeV

D. Tỏa 2,33 MeV
Câu 11. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ
A. thay đổi theo nhiệt độ.
B. phụ thuộc hợp chất trong đó chất phóng xạ tồn tại.
C. khác nhau thì khác nhau.
D. phụ thuộc khối lượng của chất phóng xạ.
Câu 12. Một chất phóng xạ sau 16 ngày đêm giảm đi 75% khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kỳ bán rã:
A. 8 ngày
B. 32 ngày
C. 16 ngày
D. Giá trị khác
Câu 13. Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800 g, chất ấy còn lại 100 g sau thời gian t
là:
A. 19 ngày
B. 20 ngày
C. 21 ngày
D. 12 ngày
Câu 14. Câu nào đúng khi nói về vị trí hạt nhân con trong HTTH so với hạt nhân mẹ trong phóng xạ β- ?
A. Tiến một ô.
B. Tiến hai ô.
C. Lùi một ô.
D. Lùi hai ô.
Câu 15. Cho một phân rã của U238: 23892U → 20682Pb + xα + yβ-. Hãy cho biết x, y là nghiệm của phương trình
nào sau đây:
A. X2 - 14X + 48 = 0
B. X2 + 14X - 48 = 0
C. X2 - 9X + 8 = 0
D. X2 + 9X - 8 = 0
Câu 16. Một mẫu 2411Na tại t = 0 có khối lượng 48 g. Sau thời gian t = 30 giờ, mẫu 2411Na còn lại 12 g. Biết
24

24
24
11Na là chất phóng xạ β tạo thành hạt nhân con là 12Mg. Chu kì bán rã của 11Na là:
A. 15 giây
B. 15 ngày
C. 15 phút
D. 15h
Câu 17. Natri 2411Na là chất phóng xạ β- và tạo thành Mg. Sau thời gian 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi
128 lần. Chu kì bán rã của nó là :
A. T=15 h
B. T=3,75 h
C. T=30 h
D. T=7,5 h
Câu 18. Các nguyên tử là đồng vị hạt nhân luôn có cùng


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
A. số prôtôn.
B. số nuclôn.
C. khối lượng.
D. số nơtrôn.
Câu 19. Chất phóng xạ 210Po có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng Pôlôni tương ứng có độ phóng xạ 1 Ci
là:
A. 0,111 mg
B. 0,333 mg
C. 0,111 g
D. 0,222 mg
Câu 20. Cho phản ứng hạt nhân sau: 199F + p → 168O + X. Hạt nhân X là hạt nào sau đây:
A. α
B. βC. β+

D. n
Câu 21. Độ phóng xạ của một chất sau thời gian ∆t đã giảm đi 256 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó sẽ
là:
A. T = 265.∆t
B. T = 265/∆t
C. T = 8.∆t
D. T = ∆t/8
Câu 22. Iốt 13153I có chu kỳ bán rã là 9 ngày đêm, ban đầu có 100 g , khối lượng chất Iot 13153I còn lại sau 18
ngày đêm là:
A. 12,5 g
B. 50 g
C. 25 g
D. 6.25 g
Câu 23. Chất phóng xạ pôlôni có chu kỳ bán rã 138 ngày đêm. Để độ phóng xạ của của pôlôni giảm đi 100
lần cần thời gian:
A. 916 ngày
B. 69 ngày
C. 917 ngày
D. 918 ngày
Câu 24. Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ:



U 
 Th 
 Pa 
Z X . Trong đó:
A. Z = 58; A = 234.
B. Z = 92; A = 234.
C. Z = 90; A = 236.

D. Z = 90; A = 238.
Câu 25. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối
lượng m tương ứng là:
A. E = mc2
B. E = mc
C. E = m2c2
D. E = (1/2)mc2
Câu 26. Hạt nhân 6027Co có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073 u và khối lượng của
nơtron là 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân 6027Co là:
A. 3,154 u.
238
92

A


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
B. 3,637 u.
C. 4,536 u.
D. 4,544 u.
Câu 27. Hạt nhân 6027Co có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073 u và khối lượng của
nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6027Co là:
A. 70,5 MeV.
B. 70,4 MeV.
C. 48,9 MeV.
D. 54,4 MeV
Câu 28. Cho phản ứng: 12Mg25 + X ---> 11Na23 + α. X là hạt nào trong các hạt sau?
A. Hạt Triti.
B. Hạt Đơtri.
C. Hạt prôtôn.

D. Hạt nơtrôn.
Câu 29. Hạt nhân 2411Na phân rã β- và biến thành hạt nhân AZX với chu kì bán rã là 15 giờ. Lúc đầu mẫu Natri
là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng X và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75.
Hãy tìm tuổi của mẫu natri.
A. 1,212 giờ
B. 2,112 giờ
C. 12,12 giờ
D. 21,12 giờ
Câu 30. Dùng máy đếm xung để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β-. Ban đầu máy đếm được X xung
trong một phút. Sau đó ba giờ máy đếm được X.10-2 xung trong một phút. Chu kì bán rã chất đó là:
A. 1 h
B. 3 h
C. 0,3 h
D. 0,5 h
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng thành các hạt khác.
B. Sự phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự biến đổi thành hạt nhân khác và kèm theo những bức xạ.
C. Tia phóng xạ gồm tia α, β-, β+, γ.
D. Tia γ mang điện tích dương và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
Câu 32. Phản ứng hạt nhân chỉ toả năng lượng khi
A. nó được thực hiện có kiểm soát.
B. tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
C. là quá trình phóng xạ.
D. tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
Câu 33. Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân?
A. Lực hạt nhân có trị số lớn hơn cả lực đẩy culông giữa các prôtôn.
B. Lực hạt nhân là lực hút khi khoảng cách giữa hai nuclôn nhỏ hơn kích thước hạt nhân và lực đẩy khi
khoảng cách giữa chúng lớn.
C. Lực hạt nhân chỉ là lực hút.
D. Lực hạt nhân không có tác dụng khi các nuclôn cách nhau cỡ kích thước nguyên tử.

Câu 34. Hạt α có động năng Kα = 3,1 MeV đập vào hạt nhân nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng α + 2713Al
→ 3015P + n, khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015 u, mAl = 26,97435 u, mP = 29,97005 u, mn =
1,008670 u, 1 u = 931,5 Mev/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n là:
A. Kn = 8,8716 MeV
B. Kn = 8,9367 MeV
C. Kn = 9,2367 MeV


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
D. Kn = 0,01388 MeV
Câu 35. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?
A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác.
B. Tổng độ hụt khối của các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt sản phẩm.
C. Tổng khối lượng của các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sản phẩm.
D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác.
Câu 36. Năng lượng tỏa ra trong quá trình phân chia hạt nhân của một kg nguyên tử 23592U là 5,13.1026 MeV.
Cần phải đốt một lượng than đá bao nhiêu để có một nhiệt lượng như thế. Biết năng suất tỏa nhiệt của than là
2,93.107 J/kg:
A. 28 kg
B. 28.105 kg
C. 28.107 kg
D. 28.106 kg
Câu 37. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn 1/32 khối
lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng:
A. 100 ngày
B. 75 ngày
C. 80 ngày
D. 50 ngày
Câu 38. Các tương tác và tự phân rã các hạt sơ cấp tuân theo các định luật bảo toàn
A. khối lượng, điện tích, động lượng, momen động lượng.

B. điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, động lượng.
C. điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, momen động lượng.
D. điện tích, động lượng, momen động lượng, năng lượng toàn phần (bao gồm cả năng lượng nghỉ).
Câu 39. 2 g chất phóng xạ Poloni Po210 trong 1 năm tạo ra 179,2 cm3 khí Heli ở điều kiện chuẩn. Chu kì bán
rã của Poloni là bao nhiêu? Biết một hạt Po210 khi phân rã cho một hạt α và 1 năm có 365 ngày:
A. 13,8 ngày
B. 1,38 ngày
C. 138 ngày
D. 318 ngày
Câu 40. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng: 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 146C
có trong mẫu gỗ đã bị phân rã thành các nguyên tử 147N Biết chu kỳ bán rã của 14C là 5570 năm. Tuổi của mẫu
gỗ này bằng:
A. 5570 năm
B. 44560 năm
C. 1140 năm
D. 16710 năm
Câu 41. Cho phản ứng hạt nhân: p + 7Li3 -> X + 4He2 Mỗi phản ứng tỏa ra một năng lượng Q=17,3 MeV. Cho
số Avôgađrô Na = 6,023.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi 1 gam Hêli tạo thành có giá trị
A. 13,02.1023 MeV
B. 26,04.1023 MeV
C. 13,02.1026 MeV
D. 26,04.1026 MeV
Câu 42. Phát biểu nào về năng lượng liên kết hạt nhân dưới đây là sai ?
A. Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn riêng biệt có tổng khối lượng mo thì cần năng
lượng bằng (mo – m).c2.
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền
C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
D. Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng.



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 43. Trong các hạt nhân Liti, Xênon, Urani, hạt nuclôn từ hạt nhân nào khó bị bứt ra nhất ?
A. Liti.
B. Xênon.
C. Liti và Urani.
D. Urani.
Câu 44. Gọi Δt là khoảng thời gian để một chất phóng xạ giảm khối lượng đi e lần, biết Δt = 1000 h thì chu kì
phóng xạ T là:
A. 369
B. 963
C. 396
D. 693
Câu 45. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, khi phóng xạ β- hạt nhân con
A. lùi một ô.
B. lùi 2 ô.
C. tiến 1 ô.
D. tiến 2 ô.
Câu 46. Một prôtôn có động năng Wp=1,5 Mev bắn vào hạt nhân 73Li đang đứng yên thì sinh ra 2 hạt X có
bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ gama. Tính động năng của mỗi hạt X? Cho mLi=7,0144 u;
mp=1,0073 u; mx=4,0015 u; 1 uc2=931 Mev.
A. 9,5 MeV.
B. 9,6 MeV.
C. 9,7 MeV.
D. 4,5 MeV.
Câu 47. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?
A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác.
B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.
C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm.
D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác.
Câu 48. Cho phản ứng: 11H + 31H → 42He + n + 17,6 MeV. Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g Heli

bằng bao nhiêu? Cho NA = 6,02.1023/mol
A. 25,488.1023 MeV
B. 26,488.1023 MeV
C. 254,88.1023 MeV
D. 26,488.1024 MeV
Câu 49. 2411Na là chất phóng xạ β+. sau thời gian 15 h độ phóng xạ của nó giảm 2 lần, vậy sau đó 30 h nữa thì
độ phóng xạ sẽ giảm bao nhiêu % so với độ phóng xạ ban đầu
A. 12,5%
B. 33,3%
C. 66,67%
D. 87,5%.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: D


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Áp dụng định luật phóng xạ. Sau 10 năm tức sau 4 chu kì , số nguyên tử còn lại 1/16 số nguyên tố ban đầu.
Câu 5: A
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: A
Câu 10: B
Câu 11: C
Câu 12: A
Câu 13: C
Câu 14: A

Câu 15: A
Câu 16: D
Câu 17: A
Câu 18: A
Câu 19: D
Câu 20: A
Câu 21: D
Câu 22: C
Câu 23: C
Câu 24: B
Câu 25: A
Câu 26: D
Câu 27: A
Câu 28: B
Câu 29: C
Câu 30: D
Câu 31: D
Câu 32: D
Câu 33: B
Câu 34: D
Câu 35: C
Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân sinh ra bền hơn các hạt nhân tương tác → A đúng
Năng lượng tỏa ra của 1 phản ứng hạt nhân là:

Từ đó ta dễ dang thầy đáp án B, D đúng, đáp án C sai
Câu 36:
Câu 37:
Câu 38:
Câu 39:
Câu 40:

Câu 41:
Câu 42:
Câu 43:
Câu 44:

B
B
D
C
D
B
C
B
D


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 45:
Câu 46:
Câu 47:
Câu 48:
Câu 49:

C
A
C
B
D




×