Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

18 hạt nhân nguyên tử đề 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.35 KB, 8 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị tính khối lượng?
A. MeV.
B. MeV/c2.
C. N/m2.
D. N.s/m.
Câu 2. Số nguyên tử oxi và số nguyên tử cacbon trong 1 g khí cacbonic là: (cho NA = 6,02.1023 nguyên
tử/mol; C = 12; O = 16).
A. Số nguyên tử oxi 137.1020 nguyên tử; số nguyên tử cacbon 472.1020 nguyên tử.
B. Số nguyên tử oxi 137.1020 nguyên tử; số nguyên tử cacbon 274.1020 nguyên tử.
C. Số nguyên tử oxi 317.1020 nguyên tử; số nguyên tử cacbon 274.1020 nguyên tử.
D. Số nguyên tử oxi 274.1020 nguyên tử; số nguyên tử cacbon 137.1020 nguyên tử.
Câu 3. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân
ban đầu là:
A. 0,4.
B. 0,242.
C. 0,758.
D. 0,082.
Câu 4. Chất radon 222Rn phân rã thành pôlôni 218Po với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Mỗi khối lượng 20 g chất
này sau 7,6 ngày sẽ còn lại:
A. 10 g.
B. 5 g
C. 2,5 g.
D. 1,25 g.
Câu 5. Tuổi của Trái Đất khoảng 5.109 năm. Giả thiết ngay từ khi Trái Đất hình thành đã có urani (có chu kì
bán rã là 4,5.109 năm). Nếu ban đầu có 2,72 kg Urani thì đến nay khối lượng Urani còn lại là :
A. 1,26 kg
B. 1,12 kg
C. 0,72 kg
D. 1,36 kg
Câu 6. Trong phản ứng hạt nhân 199F + p → 168O + X, thì X phải là hạt


A. 94Be
B. 73Li
C. 42He
D. 11H
Câu 7. Câu nào sai?
Hạt nhân 23592U có
A. số prôtôn bằng 92.
B. số nơtrôn bằng 235.
C. số nuclôn bằng 235.
D. số nơtrôn bằng 143.
Câu 8. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
A. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtrôn.
B. một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn
C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, một cách tự phát.
D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtrôn, sau khi hấp thụ một nơtrôn chậm.
Câu 9. Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm 4 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là:
A. 2 giờ.
B. 3 giờ.
C. 1 giờ.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
D. 1,5 giờ.
Câu 10. Tìm phát biểu sai về năng lượng liên kết
A. Muốn phá hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng m0 > m thì ta phải tốn năng
lượng ΔE = (m0 - m)c2 để thắng lực hạt nhân
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết ΔE càng lớn thì càng bền vững
C. Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng nhỏ thì kém bền vững
Câu 11. Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t1 còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2= t1 +

100 s số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là
A. 25 s
B. 50 s
C. 300 s
D. 400 s
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Các hạt nhân đồng vị có
A. cùng số Z nhưng khác nhau số A.
B. cùng số nơtron.
C. cùng số A nhưng khác nhau số Z.
D. cùng số Z; cùng số A.
Câu 13. Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia gamma?
A. Gây nguy hại cho con người
B. Có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng
C. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường
D. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X
Câu 14. Mỗi giây khối lượng mặt trời giảm 4,2.109 Kg thì công suất bức xạ mặt trời là:
A. 2,12.1026 W.
B. 3,69.1026 W.
C. 3,78.1026 W.
D. 4,15.1026 W.
Câu 15. Đồng vị phóng xạ 21084Po phóng xạ αvà biến đổi thành hạt nhân Pb. Lúc đầu mẫu chất Po có khối
lượng 1mg. Ở thời điểm t1= 414 ngày, độ phóng xạ của mẫu là 0,5631 Ci. Biết chu kì bán rã của Po210 là 138
ngày. Độ phóng xạ ban đầu của mẫu nhận giá trị nào:
A. 4,5 Ci
B. 3,0 Ci
C. 6,0 Ci
D. 9,0 Ci
Câu 16. Hằng số phóng xạ λ được xác định bằng
A. độ phóng xạ ban đầu.

B. biểu thức ln2/T(với T là chu kì bán rã).
C. biểu thức -ln2/T(với T là chu kì bán rã).
D. số phân rã trong một giây.
Câu 17. Pôlôni 21084Po là chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân 20682Pb. Chu kì bán rã của 21084Po là 140 ngày.
Sau thời gian t = 420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta thu được 10,3 g chì. Tại thời điểm t
bằng bao nhiêu thì tỉ lệ giữa khối lượng Pb và Po là 0,8.
A. 120,45 ngày
B. 125 ngày
C. 200 ngày
D. Một kết quả khác


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 18. Đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 14,3 ngày được tạo thành trong lò phản ứng hạt nhân với tốc độ
không đổi q = 2,7.109 hạt/s. Hỏi kể từ lúc bắt đầu tạo thành P32, sau bao lâu thì tốc độ tạo thành hạt nhân của
hạt nhân con đạt giá trị N = 109 hạt/s (hạt nhân con không phóng xạ):
A. 3,9 ngày
B. 5,9 ngày
C. 9,5 ngày
D. Một giá trị khác
Câu 19. Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 21D → n + α. Biết độ hụt khối của các hạt nhân Triti ∆m1= 0,0087 (u),
Đơtơri ∆m2 = 0,0024 (u), hạt α ∆m3 = 0,0305 (u). Cho 1(u) = 931 MeV/c2 năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là
:
A. 38,72 (MeV)
B. 18,06 (MeV)
C. 16,08 (MeV)
D. 20,6 (MeV)
Câu 20. Số nguyên tử có trong 1 g Heli (He = 4,003) là:
A. 7.1023
B. 1,5.1023

C. 4.1023
D. 4,5.1023
Câu 21. Sự phóng xạ
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
B. phụ thuộc vào áp suất của môi trường.
C. phụ thuộc vào cả nhiệt độ và áp suất.
D. xảy ra trong mọi trường hợp.
Câu 22. Hạt nhân hêli 42He có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân liti (63Li ) có năng lượng liên kết là
39,2 MeV; hạt nhân đơtêri (21D) có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền
vững của ba hạt nhân này.
A. 36 Li , 42 He , 12 D
B. 12 D , 42 He , 36 Li ,
C. 42 He , 36 Li , 12 D
D. 12 D , 36 Li , 42 He
Câu 23. Hạt nhân 146C có khối lượng hạt nhân 13,99991 u. Tính năng lượng liên kết của 146C? Với
mp=1,00728 u, mn=1,00866 u, 1 u=931,5 MeV/c2.
A. 105,3 MeV.
B. 7,52 MeV.
C. 5,72 MeV.
D. 103,5 MeV.
Câu 24. Hạt nhân 21D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u, của nơtrôn là 1,0087 u.
Năng lượng liên kết của hạt nhân 21D là: (Cho 1u = 931,5 MeV/c2)
A. 0,67 MeV
B. 2,7 MeV
C. 2,02 MeV
D. 2,23 MeV
Câu 25. Năng lượng liên kết cho một nuclon của các hạt nhân 42He là 7,1 MeV; của 23492U là 7,63 MeV; của
230
234
90Th là 7,7 MeV. Năng lượng toả ra khi một hạt nhân

92U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri là:
A. 13,98 MeV
B. 10,82 MeV


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
C. 11,51 MeV
D. 17,24 MeV
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng nhiệt hạch ?
A. Rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ.
B. Là nguồn gốc năng lượng của Mặt trời.
C. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì nó toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch.
D. Là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn.
Câu 27. Hạt nhân 23892U phân rã phóng xạ qua một chuỗi hạt nhân rồi dẫn đến hạt nhân chì bền 20682Pb. Chu kì
bán rã của toàn bộ quá trình này vào khoảng 4,5 tỷ năm. Một mẫu đá cổ hiện nay có chứa số nguyên tử U238
bằng với số nguyên tử chì Pb206. Hãy ước tính tuổi của mẫu đá cổ đó?
A. 2,25 tỷ năm.
B. 4,5 tỷ năm.
C. 6,75 tỷ năm.
D. 9 tỷ năm.
Câu 28. Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ xêdi 13755Cs. Độ phóng xạ của mẫu là H0 = 3,3.109 (Bq). Biết chu
kỳ bán rã của Cs là 30 năm. Khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là:
A. 1 (g)
B. 1 (mg)
C. 10 (g)
D. 10 (mg)
Câu 29. Tương tác giữa các hadron, như tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân gọi là
A. tương tác điện từ.
B. tương tác hấp dẫn.
C. tương tác yếu.

D. tương tác mạnh.
Câu 30. Động năng của một electron có động lượng là p sẽ là:
A. Wd  c p 2  (mc) 2
B. Wd  c p 2  (mc)2  mc 2
C. Wd  c p 2  (mc)2  mc 2
D. Wd  p 2  (mc)2
Câu 31. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: D + D → n + X. Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là
0,0024 u và 0,0083 u. Cho 1 u = 931 MeV/c2. Phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Tỏa 3,49 MeV
B. Tỏa 3,26 MeV
C. Thu 3,49 MeV
D. Không tính được vì không biết khối lượng các hạt
Câu 32. Hạt nhân 226Ra ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,80 MeV. Coi khối lượng
mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong sự phân rã này là
A. 4,89 MeV
B. 4,92 MeV
C. 4,97 MeV
D. 5,12 MeV
Câu 33. Độ phóng xạ của một mẫu chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là :
A. 25 ngày
B. 50 ngày
C. 75 ngày


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
D. 100
Câu 34. Phản ứng phân hạch: n + 23592U → 144ZBa + A36Kr + 3n + 200 MeV. Một nhà máy điện nguyên tử có
công suất P = 500 MW phát điện, dùng năng lượng phân hạch trên với hiệu suất H = 20%. Hỏi trong một năm
hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là bao nhiêu. Coi 1 năm = 365 ngày.
A. 961 kg

B. 961000 kg
C. 968 kg
D. 966000 kg
Câu 35. Một cổ vật bằng gỗ, biết độ phóng xạ của nó bằng 3/5 độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối vừa
chặt. Tính tuổi của cổ vật biết rằng chu kì bán rã của C14 là 5600 năm
A. 2100 năm
B. 4000 năm
C. 4129 năm
D. 3500 năm
Câu 36. Đáp án nào không đúng?
Lực hạt nhân là
A. lực tương tác giữa các p và p trong hạt nhân.
B. lực tương tác giữa p và n trong hạt nhân .
C. lực tương tác giữa n và n trong hạt nhân.
D. lực điện, tuân theo định luật Culông.
Câu 37. Phản ứnh nhiệt hạch 21D + 21D → 32He +n + 3,25 (MeV). Biết độ hụt khối của 21D là ΔmD= 0,0024 u
và 1 u = 931 (MeV). Năng lượng liên kết của hạt 32He là
A. 8,52 (MeV)
B. 9,24 (MeV)
C. 7.72 (MeV)
D. 5,22 (MeV)
Câu 38. Cho phản ứng hạt nhân: p + 73Li → 2α + 17,3 MeV. Khi tạo thành được 1 g Hêli thì năng lượng tỏa
ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? Cho NA = 6,023.1023 mol-1.
A. 13,02.1023 MeV.
B. 8,68.1023 MeV.
C. 26,04.1023 MeV.
D. 34,72.1023 MeV.
Câu 39. Sau 1 năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên
giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu.
A. 9 lần.

B. 12 lần.
C. 6 lần.
D. 4,5 lần
Câu 40. Tính chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ,cho biết tại thời điểm t1, tỉ số giữa hạt con và hạt mẹ là
7; tại thời điểm t2 sau t1 414 ngày, tỉ số đó là 63
A. 126 ngày
B. 138 ngày
C. 189 ngày
D. 414 ngày
Câu 41. Một pion trung hòa phân rã thành 2 tia gamma: π0→ γ + γ. Bước sóng của các tia gamma được phát
ra trong phân rã của pion đứng yên là
A. 2h/(mc2)
B. h/(mc2)
C. h/(mc)


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
D. 2h/(mc)
Câu 42. Khi nói về năng lượng liên kết hạt nhân, nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng tốn ít năng lượng để phá vỡ nó.
B. Độ hụt khối của hạt nhân luôn dương.
C. Độ hụt khối của hạt nhân có thể âm.
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng kém bền vững.
43. Cho phản ứng hạt nhân: 12 H + 13 H → 42 He +n+17,6MeV ` . Cho số Avogadro NA = 6,02.1023 mol-1. Năng
lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1 gam heli là
A. 4,24.1011 J
B. 6,20.1010 J
C. 4,24.1010 J
D. 4,24.1010 J
Câu 44. Trong phản ứng hạt nhân : hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành hạt nhân Y và một proton. Nếu năng

lượng liên kết của các hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là 2 MeV, 1,5 MeV và 4 MeV thì năng lượng phản ứng
toả ra là
A. 0,5 MeV
B. 1 MeV
C. 2 MeV
D. 2,5 MeV
Câu 45. Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 2 h và 4 h. Ban đầu hai khối chất A và B có số
hạt nhân như nhau. Sau thời gian 8 h thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/4
B. 1/2
C. 1/3
D. 2/3
Câu 46. Trong phản ứng hạt nhân
A. tổng năng lượng được bảo toàn.
B. tổng khối lượng của các hạt được bảo toàn.
C. tổng số nơtron được bảo toàn.
D. động năng được bảo toàn.
Câu 47. Hạt nhân α bắn vào hạt nhân 94Be đứng yên và gây ra phản ứng 94Be + 42He → n + 126C. Cho mBe =
9,0122 u; mα = 4,0015 u; mC = 12,0000 u; mn = 1,0087 u; u = 93 MeV/c2. Phản ứng này
A. Thu năng lượng 4,66 MeV
B. Toả năng lượng 4,66 MeV.
C. Thu năng lượng 2,33 MeV.
D. Toả năng lượng 2,33 MeV.
Câu 48. Cho phản ứng hạt nhân: D + D → 32He + n. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024 u và tổng năng
lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 3,25
(MeV), 1 uc2 = 931 (MeV). Xác định năng lượng liên kết của hạt nhân 2He3.
A. 7,7187 (MeV)
B. 7,7188 (MeV)
C. 7,7189 (MeV)
D. 7,7186 (MeV)

Câu 49. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.107 (W), dùng năng lượng phân hạch của hạt
nhân U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 (MeV). Hỏi trong
365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là bao nhiêu. Số NA = 6,022.1023
A. 2333 kg
B. 2461 kg


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
C. 2362 kg
D. 2263 kg
Câu 50. Xét phản ứng hạt nhân: D + Li ->n + X. Cho động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4
(MeV); 0; 12 (MeV) và 6 (MeV). Lựa chọn các phương án sau:
A. Phản ứng thu năng lượng 14 MeV
B. Phản ứng thu năng lượng 13 MeV
C. Phản ứng toả năng lượng 14 MeV
D. Phản ứng toả năng lượng 13 MeV
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: C
Câu 10: B
Câu 11: B
Câu 12: B
Câu 13: A

Câu 14: C
Câu 15: C
Câu 16: B
Câu 17: A
Câu 18: C
Câu 19: B
Câu 20: B
Câu 21: D
Câu 22: D
Câu 23: A
Câu 24: D
Câu 25: A
Câu 26: A
Câu 27: B
Câu 28: B
Câu 29: D
Câu 30: C
Câu 31: B
Câu 32: A
Câu 33: B
Câu 34: A
Câu 35: C
Câu 36: D
Câu 37: C
Câu 38: A


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
•Pt phản ứng:
Khi tạo thành 2 hạt thì giải phóng năng lượng là 17,3MeV

Khi tạo thành 1 gam Heli=
Ta có
Câu 39:
Câu 40:
Câu 41:
Câu 42:
Câu 43:
Câu 44:
Câu 45:
Câu 46:
Câu 47:
Câu 48:
Câu 49:
Câu 50:

A
B
D
B
A
A
A
A
B
B
A
C

(hat) thì năng lượng giải phóng ra Là E




×