Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

16 hạt nhân nguyên tử đề 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.42 KB, 8 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
16 - Hạt nhân nguyên tử - Đề 4
Câu 1. Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có No = 2,86.1016 hạt nhân. Trong giờ đầu phát ra 2,29.1015 tia phóng
xạ. Chu kì bán rã của đồng vị A là:
A. 8 giờ.
B. 8 giờ 30 phút.
C. 8 giờ 15 phút.
D. 8 giờ 18 phút.
Câu 2. Khối lượng của hạt nhân 104Be là 10,0113 (u), khối lượng của nơtron là mn = 1,0086 (u), khối lượng
của prôton là mp = 1,0072 (u). Độ hụt khối của hạt nhân 104Be là:
A. 0,9110 (u).
B. 0,0811 (u).
C. 0,0691 (u).
D. 0,0561 (u).
Câu 3. Hạt α có động năng Wđα = 4 MeV bắn vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng: 2713Al + α →
30
-27
kg = 931
15P + n. Cho mAl = 26,9743 u; mα = 4,0026 u; mp = 29,9711 u; mn = 1,0087 u; 1 u = 1,66.10
MeV/c2. Hạt nơtron sinh ra chuyển động theo phương vuông góc với hạt α . Khi đó động năng của hạt nơtron
và hạt photpho là:
A. EđP = 0,558 MeV và Eđn = 0,742 MeV.
B. EđP = 0,742 MeV và Eđn = 0,558 MeV.
C. EđP = 0,558 eV và Eđn = 0,742 eV.
D. EđP = 0,742 eV và Eđn = 0,558 eV.
Câu 4. Hạt nhân Triti va dơtơri tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân Hêli và Nơtron. Cho biết độ
hụt khối của các hạt nhân Triti là ΔmT = 0,0087 u; của hạt nhân dơtơri là ΔmD = 0,0024 u; và của Hêli là ΔmHe
= 0,0305 u; 1 u = 931 MeV/c2.
A. 18,06 MeV.
B. 1,806 MeV.
C. 18,06 eV.


D. 1,806 eV.
Câu 5. Cho phản ứng hạt nhân sau: 21H + 31H → 42He + n. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 21H,
3
4
2
1H; và 2He; lần lượt là: ∆mD = 0,0024 u; ∆mT = 0,0087 u; ∆mHe = 0,0305 u. Cho u = 931 MeV/c . Năng
lượng toả ra từ phản ứng là:
A. 1,806 MeV.
B. 18,06 MeV.
C. 180,6 MeV.
D. 18,06 eV.
Câu 6. Chọn phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ?
A. Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh.
B. Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh.
C. Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
D. Xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hoá bên ngoài.
Câu 7. Tìm phát biểu sai về đồng vị?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng số khối A khác nhau gọi là đồng vị.
B. Các đồng vị có số nơtrôn N khác nhau nên tính chất vật lí và hoá học của chúng khác nhau.
C. Các đồng vị ở cùng ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
D. Các đồng vị phóng xạ thường không bền.
Câu 8. Hạt nhân 126C mang điện tích
A. -6e.
B. 12e.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
C. +6e.
D. -18e.
Câu 9. Co là chất phóng xạ β- có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100 g côban thì sau 10,66 năm số

côban còn lại là :
A. 75 g.
B. 25 g.
C. 12,5 g.
D. 50 g.
Câu 10. Tuổi của Trái Đất khoảng 5.109 năm. Giả thiết ngay từ khi Trái Đất hình thành đã có urani (có chu kì
bán rã là 4,5.109 năm). Nếu ban đầu có 2,72 kg urani thì đến nay khối lượng urani còn lại là :
A. 0,72 kg
B. 1,26 kg
C. 1,12 kg
D. 1,36 kg
Câu 11. Năng lượng liên kết của hạt α là 28,4 MeV và của hạt 2311Na nhân là 191,0 MeV. Hạt nhân 2311Na bền
vững hơn hạt α vì:
A. năng lượng liên kết của hạt nhân lớn hơn của hạt
B. số khối lượng của hạt nhân lớn hơn của hạt
C. hạt nhân là đồng vị bền còn hạt là đồng vị phóng xạ
D. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân lớn hơn của hạt
Câu 12. Chất phóng xạ 20984Po là chất phóng xạ α. Lúc đầu poloni có khối lượng 1 kg. Khối lượng poloni còn
lại sau thời gian bằng một chu kì là:
A. 0,5 kg
B. 0,5 g
C. 2 kg
D. 2 g
Câu 13. Cho phản ứng hạt nhân 2311Na + p → α + Ne, hạt nhân Ne có:
A. 10 proton và 10 nơtron
B. 10 proton và 20 nơtron
C. 9 proton và 10 nơtron
D. 11 proton và 10 nơtron
Câu 14. Một phản ứng hạt nhân có phương trình: 73Li + 21H → 242He + X. Hạt nhân X là hạt:
A. α

B. Nơtron
C. Proton
D. Electron
Câu 15. Chọn đáp án đúng. Trong phóng xạ β- hạt nhân AZX biến đổi thành hạt nhân A'Z'Y thì :
A. Z’=(Z+1); A’=A
B. Z’=(Z-1); A’=A
C. Z’=(Z+1); A’=(A-1)
D. Z’=(Z+1); A’=(A+1)
Câu 16. Random (22286Rn) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2 mg sau
19 ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã
A. 1,69 .1017
B. 1,69.1020
C. 0,847.1017
D. 0,847.1018


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 17. Trong quặng urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị U238 và U235. U235 chiếm tỉ lệ 7,143 ‰. Giả sử
lúc đầu trái đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1. Xác định tuổi của trái đất biết: Chu kì bán rã của U238
là T1= 4,5.109 năm Chu kì bán rã của U235 là T2= 0,713.109 năm:
A. 6,04 tỉ năm
B. 6,04 triệu năm
C. 604 tỉ năm
D. 60,4 tỉ năm
Câu 18. Cho phản ứng hạt nhân: n + 63Li → 31T + 42α + 4,8 MeV. Biết: m(n)=1,0087 u, m(T)=3,0160 u,
m(α)=4,0015 u, 1 u = 931,5 MeV/c2. Bỏ qua động năng của các hạt trước phản ứng. Khối lượng của hạt nhân
Li là:
A. 5,9640 u
B. 6,0140 u
C. 6,1283 u

D. 5,9220 u
Câu 19. Ban đầu có 2 g chất phóng xạ rađôn 22286Rn có chu kì bãn rã 3,8 ngày. Sau thời gian bằng 1,5 chu kỳ
bán rã của nó, thì độ phóng xạ của lượng chất đó là:
A. 4,05.1015 Bq
B. 1,25.1015 Bq
C. 3,15.1015 Bq
D. 4,25.1015 Bq
Câu 20. Để xác định thể tích máu trong cơ thể bệnh nhân. Người ta tiêm vào máu một người bệnh 10 cm3
dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24Na (chu kỳ bán rã bằng 15 giờ). Nồng độ 10-3 (M ). Sau 6 h người ta lấy
10 cm3 máu bệnh nhân thì thấy 1,5.10-8 (mol) 24Na. Thể tích máu của bệnh nhân là. Cho rằng chất phóng xạ
được phân bố đều vào máu:
A. 525 cm3
B. 600 cm3
C. 5 lít
D. 5,25 lít
Câu 21. Từ hạt nhân 23688Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β- trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân tạo
thành là:
A. 22284X
B. 22484X
C. 22283X
D. 22483X
Câu 22. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về
A. số hạt nơtrôn trong hạt nhân và số electron trên quĩ đạo.
B. số hạt prôtôn trong hạt nhân và số electron trên các quĩ đạo.
C. số hạt nơtrôn trong hạt nhân.
D. số electron trên các quĩ đạo.
Câu 23. Dùng hạt proton bắn phá hạt nhân Beri đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là hạt α và hạt Liti, động năng
của α và proton lần lượt là 4 MeV và 5,45 MeV, hạt α chuyển động vuông góc với phương cũ của hạt proton.
Tính động năng của hạt Liti. Biết khối lượng nguyên tử của các hạt là: mα = 4,0026 (u); mLi = 6,01513 (u); mp
= 1,00783 (u).

A. 5,375 (MeV)
B. 3,575 (MeV)
C. 7,355 (MeV)
D. 3,755 (MeV)
Câu 24. Chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch?
A. Là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
B. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.
C. Xét năng lượng toả ra trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn nhiều
phản ứng phân hạch.
D. Một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều hơn một phản ứng phân hạch.
Câu 25. Cho phản ứng: 21084Po → 20682Pb + 42He, chu kì bán rã của Po210 là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu
của Po là 1 g. Sau thời gian bao lâu tỉ lệ khối lượng Pb206 và Po210 là 103/35
A. 69 ngày
B. 97 ngày
C. 276 ngày
D. 414 ngày
Câu 26. Chọn câu đúng khi nói về sự phóng xạ?
A. Trong phóng xạ β- hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ β- hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
C. Trong phóng xạ γ hạt nhân không biến đổi nhưng chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao.
D. Trong phóng xạ β- số nuclôn của hạt nhân tăng 1 đơn vị.
Câu 27. Phát biểu mào sau đây về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử là không đúng?
A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e.
B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích - e.
C. Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối.
D. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.
Câu 28. Đồng vị 6027Co là chất phóng xạ β- với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối

lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2%.
B. 27,8%.
C. 30,2%.
D. 42,7%
Câu 29. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Sau khi nguyên tử hiđrô bức xạ ra phôtôn ứng
với vạch đỏ (vạch Hα) thì bán kính quỹ đạo chuyển động của êlêctrôn trong nguyên tử giảm:
A. 13,6 μm.
B. 0,47 nm.
C. 0,26 nm.
D. 0,75 μm.
Câu 30. Chọn phát biểu sai khi nói về phóng xạ?
A. Trong phóng xạ β+, số nuclôn không thay đổi, nhưng số prôtôn và số nơtrôn thay đổi.
B. Trong phóng xạ β–, số prôtôn của hạt nhân giảm 1 và số nơtrôn tăng thêm 1.
C. Phóng xạ γ không làm biến đổi cấu tạo hạt nhân, chỉ làm giảm mức năng lương hạt nhân.
D. Trong phóng xạ α, số số prôtôn giảm 2 và số nơtron giảm 2.
Câu 31. Phát biểu nào sai?
Dòng quang điện đạt tới giá trị bão hoà khi
A. tất cả eletron bị ánh sáng làm bật ra trong mỗi giây đều chạy hết về anốt
B. có sự cân bằng giữa số electron bay ra khỏi catốt và số electron bị hút trở lại catốt
C. không có electron nào bị ánh sáng làm bật ra quay trở lại catốt
D. ngay cả những electron có vận tốc ban đầu nhỏ nhất cũng bị kéo về anốt
Câu 32. Hạt nhân 6027Co có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073 u và khối lượng của
nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6027Co là:
A. 70,5 MeV
B. 70,4 MeV
C. 48,9 MeV
D. 54,4 MeV



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 33. Ký hiệu mp, mn lần lượt là khối lượng của prôton và nơtrôn. Một hạt nhân chứa Z prôton và N nơtrôn,
có năng lượng liên kết riêng bằng ε. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Khối lượng M(Z, N) của hạt
nhân nói trên là:
( N  Z )c 2
A. M(Z,N)= Nmn  Zmp 
B. M(Z,N)= Nmn  Zmp + ( N  Z ) c 2
( N  Z )
c2
( N  Z )
D. M(Z,N)= Nmn  Zmp +
c2
24
Câu 34. Chất phóng xạ 11Na có chu kì bán rã 15 h. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị
phân rã trong vòng 5h đầu tiên bằng:
A. 70,7%
B. 29,3%
C. 79,4%
D. 20,6%
Câu 35. Chọn câu đúng. Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2. Biết T2 =
2T1. Trong cùng 1 khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân Y ban
đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng:
A. 7/8 số hạt nhân X ban đầu
B. 1/16 số hạt nhân X ban đầu
C. 15/16 số hạt nhân X ban đầu
D. 1/8 số hạt nhân X ban đầu
Câu 36. Hạt nhân đơteri 21D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073 u và khối lượng
của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 21D là:
A. 1,86 MeV
B. 2,23 MeV

C. 1,12 MeV
D. 2,02 MeV
Câu 37. 13153I có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Độ phóng xạ của 100 (g) chất đó sau 24 ngày:
A. 0,72.1017 (Bq)
B. 0,54.1017 (Bq)
C. 5,75.1016 (Bq)
D. 0,15.1017 (Bq)
Câu 38. Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 2 h và 4 h. Ban đầu hai khối chất A và B có số
hạt nhân như nhau. Sau thời gian 8 h thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/4
B. 1/2
C. 1/3
D. 2/3
Câu 39. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Độ phóng xạ
A. đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu.
B. tăng theo thời gian.
C. có đơn vị là Ci và Bq, 1Ci = 7,3 . 1010 Bq.
D. được tính theo công thức H = Ho.2 t/T.

C. M(Z,N)= Nmn  Zmp -


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 40. Cho proton có động năng Kp=1.46 MeV bắn vào hạt nhân 7Li đứng yên sinh ra 2 hạt nhân X có cùng
động năng. Cho khối lượng các hạt nhân mLi=7.0142 u, mp=1.007 u, mX=4.001352 u, 1 u=931.5 MeV. Động
năng mỗi hạt X là:
A. KX=9.34 MeV và không phụ thuộc Kp
B. KX=18.68 MeV và phụ thuộc Kp
C. KX=9.34 MeV và phụ thuộc Kp

D. Kx=18.68 MeV và không phụ thuộc Kp
Câu 42. Ban đầu có một mẫu 21084Po nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân
chì 20682Pb bền với chu kì bán rã T = 138 ngày. Vào thời điểm khảo sát thì tỉ số giữa khối lượng của Pb và Po
có trong mẫu là 0,4. Độ tuổi của mẫu chất trên là:
A. 68 ngày
B. 69 ngày
C. 67 ngày
D. 66 ngày
Câu 43. Năng lượng liên kết của hạt nhân bằng
A. năng lượng trung bình liên kết mỗi nuclon trong hạt nhân.
B. năng lượng cần thiết để tách rời tất cả các nuclon trong hạt nhân ra xa nhau.
C. năng lượng cần thiết để tách rời một nuclon ra khỏi hạt nhân.
D. tích của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
Câu 44. Phóng xạ β+
A. có sự biến đổi proton thành nơtron.
B. hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ.
C. hạt nhân con có cùng số hiệu nguyên tử với hạt nhân mẹ.
D. đi kèm với phóng xa α.
Câu 45. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm số hạt phóng xạ giảm đi 3/4 so với ban đầu. Chu kì bán rã là:
A. 20 ngày
B. 5 ngày
C. 24 ngày
D. 15 ngày
Câu 46. Randium có chu kỳ bán rã là 20 phút. Một mẩu chất phóng xạ trên có khối lượng ban đầu 2 g. Sau 1 h
40 phút lượng chất đã phân rã nhận giá trị nào?
A. 0,0625 g
B. 1,9375 g
C. 1,250 g
D. Một kết quả khác
Câu 47. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prôtôn.
B. các nơtron.
C. các prôtôn và các nơtron
D. các prôtôn, nơtron, và êlectron.
Câu 48. Trong số các phân rã α, β-, γ hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã nào?
A. Phân rã γ
B. Phân rã β
C. Phân rã α
D. Cả 3 đều như nhau.
Câu 49. Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có khối lượng mα.
Tỷ số động năng của hạt nhân B và động năng hạt α ngay sau phân rã bằng
A. mB/mα


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
B. mα/mB
C. (mα/mB)2
D. (mB/mα)2
Câu 50. Một hạt nhân có số khối A , đang đứng yên, phát ra hạt α với tốc độ v để tạo ra hạt nhân con B. Lấy
khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con B là
A. 2v/(A-4)
B. 4v/(A+4)
C. v/(A-4)
D. 4v/(A-4)
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D
Câu 2: C
Độ hụt khối
Câu 3: A

Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10: B
Câu 11: D
Câu 12: A
Câu 13: A
Câu 14: B
Câu 15: A
Câu 16: A
Câu 17: A
Câu 18: B
Câu 19: A
Câu 20: C
Câu 21: D
Câu 22: C
Câu 23: B
Câu 24: D
Câu 25: C
Câu 26: B
Câu 27: B
Câu 28: A
Câu 29: C
Câu 30: B
Câu 31: B
Câu 32: A
Câu 33: C

Câu 34: D
Câu 35: C
Câu 36: C


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 37: C
Câu 38: A
Ta có:
Ban đầu số hạt nhân của hai hạt như nhau nên sau 8h thì tỉ lệ số hạt sẽ là:

Câu 39: A
Câu 40: C
Câu 41: D
Câu 42: A
Câu 43: B
Câu 44: A
Phóng xạ beta cộng bản chất là :

Câu 45:
Câu 46:
Câu 47:
Câu 48:
Câu 49:
Câu 50:

B
B
C
C

B
D



×