Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

37 – thay đổi cấu trúc hệ dao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.53 KB, 3 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
37 – Thay đổi cấu trúc hệ dao động
Câu 1. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị
trí cân bằng thì giữ cố định điểm I trên lò xo các điểm cố định của lò xo một khoảng là b thì sau đó vật tiếp
tục dao động điều hoà với biên độ 0,5A√3. Chiều dài tự nhiên của lò xo lúc đầu là:
A. 4b/3
B. 4b
C. 2b
D. 3b
Câu 2. Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang. Vật đang dao động với chu kì T, biên độ 8 cm, khi vật đi qua
vị trí có li độ 2 cm thì người ta giữ cố định một điểm trên lò xo sao cho phần lò xo không tham gia vào sự
dao động của vật bằng 2/3 chiều dài lò xo ban đầu. Kể từ thời điểm đó vật dao động điều hòa với biên độ
bằng bao nhiều ?
A. 3(√46)/2 cm
B. 2√5 cm
C. 2(√46)/3 cm
D. 5√2 cm
Câu 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra
10 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo.
Biên độ dao động mới của vật là ?
A. 2,5√5 cm
B. 7,5 cm
C. 2,5√7 cm
D. 5 cm
Câu 4. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với tốc độ cực đại trong quá trình dao
động là 40 cm/s. Khi vật đi qua vị trí biên thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Kể từ thời
điểm đó vật sẽ dao động điều hoà với tốc độ cực đại là
A. 20√2 cm/s.
B. 20 cm/s.
C. 40√2 cm/s.
D. 10√2 cm/s.


Câu 5. Cho một con lắc đơn lý tưởng gồm dây treo có độ dài 0,5 m và một vật nhỏ có khối lượng 50 g.
Con lắc được treo tại vị trí có gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2. Khi con lắc đang đứng cân bằng thì
truyền cho quả nặng một vận tốc ban đầu bằng 20 cm/s theo phương ngang. Khi con lắc đi tới vị trí biên thì
giữ cố định điểm chính giữa của dây treo. Tốc độ cực đại của quả nặng sau đó là
A. 40 cm/s.
B. 20√2 cm/s.
C. 10√2 cm/s.
D. 10 cm/s.
Câu 6. Một con lắc lò xo đang đứng cân bằng trên phương ngang. Đưa vật nhỏ lệch khỏi vị trí cân bằng
một đoạn 9 cm dọc theo trục của lò xo rồi buông nhẹ. Khi vật đi ngang qua vị trí cân bằng thì người ta giữ
cố định điểm cách vật nhỏ một khoảng bằng 1/3 lò xo. Độ biến dạng cực đại của lò xo sau đó là
A. 4√2 cm.
B. 4 cm.
C. 3 cm.
D. 3√3 cm.
Câu 7. Một con lắc đơn đang dao động trong trường trọng lực với góc lệch lớn nhất của dây treo so với
phương thẳng đứng bằng 45°. Khi quả nặng ngang qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm cách vật nhỏ
một đoạn bằng 1/3 dây treo. Bỏ qua mọi lực cản trong quá trình dao động. Góc lệch lớn nhất của dây treo
khỏi phương thẳng đứng ngay sau đó bằng
A. 45o.
B. 83o.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
C. 75o.
D. 90o.
Câu 8. Cho một lò xo đặt trên phương ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại gắn với một vật nhỏ
có khối lượng m = 100 g. Gắn thêm vật nhỏ thứ hai có khối lượng m' = 25 g vào vật thứ nhất. Khi hai vật
đang đứng cân bằng thì truyền cho hệ một vận tốc ban đầu v0 hướng dọc theo trục của lò xo. Khi hai vật đi
tới vị trí biên thì vật thứ hai (m') bị tách rời khỏi vật thứ nhất (m). Tốc độ lớn nhất của vật thứ nhất (m) sau

đó là 6√5 cm/s. Giá trị của v0 là:
A. 12 cm/s
B. 6 cm/s
C. 18 cm/s
D. 12√5 cm/s.
Câu 9. Cho một lò xo đặt trên phương ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại gắn với một vật nhỏ
có khối lượng m = 90 g. Gắn thêm vật nhỏ thứ hai có khối lượng m' vào vật thứ nhất rồi đưa hai vật đến vị
trí lò xo bị nén 10 cm và buông nhẹ cho hệ dao động. Khi hai vật đi qua vị trí cân bằng thì vật thứ hai (m')
bị tách rời khỏi vật thứ nhất (m). Biên độ dao động của hệ sau đó là 5√3 cm. Giá trị của m’ là:
A. 50 g
B. 30 g
C. 60 g
D. 45 g
Câu 10. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ bằng 5 cm và
tần số bằng 5 Hz. Khi vật đi ngang qua vị trí ly độ bằng 4 cm thì giữ cố định điểm chính giữa của lò xo.
Sau thời điểm đó, biên độ dao động của vật là
A. 2,92 cm.
B. 3,83 cm.
C. 2,45 cm.
D. 2 cm.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
gọi chiều dài tự nhiên lò xo là x
khi giữ cố định I thì chiều dài lò xo giao động còn
btcn
Câu 2: C
Gọi năng lượng dao động của con lắc ban đầu là
Tại vị trí x=2 cm ta có:
Khi giữ sao cho 2/3 chiều dài lò xo không dao động thì thế năng của hệ giảm còn 1/3 thế năng khi chưa giữ.
=>Cơ năng của hệ lúc sau là:

Mặt khác độ cứng K của con lắc tăng lên 3 lần sau khi giữ lò xo:
=>
Câu 3: C
Tại vị trí x=5 cm thì
Tại thời điểm đó giữ chính giữa lò xo thì thế năng sẽ giảm 1 nửa:


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Mặt khác ta có độ cứng lò xo tăng lên 2 lần:

Câu 4: A
Khi đi qua biên thì v=0. Giữ cố định điểm chính giữa thì
và độ cứng lò xo tăng lên 2 lần thì
Tốc độ dao động cực đại của vật lúc này là:
Câu 5: C
Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: A
Câu 9: B
Câu 10: A



×