Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Hệ thống tài chính việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.08 KB, 9 trang )

Hệ thống tài chính việt nam
Đánh giá ưu – Nhược điểm Hệ thống tài chính việt nam


KHẢ NĂNG CUNG ỨNG VỐN

TỶ TRỌNG CUNG ỨNG VỐN CHO NỀN KINH TẾ




Vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp (DN) và được xem như huyết mạch của nền kinh tế. (Phân
tích: Theo Báo cáo tổng quan thị trường tài chính 2017 của Ủy ban Giám
sát Tài chính Quốc gia (NFSC), hệ thống tài chính đảm bảo tốt khả năng
cung ứng vốn cho nền kinh tế. Cuối năm 2017, cung ứng vốn cho nền
kinh tế từ hệ thống tài chính ước khoảng 198% GDP, tăng 28,6% so với
cuối năm 2016. Trong đó, vốn từ hệ thống TCTD tăng 18,1%, vốn từ thị
trường vốn tăng 66,4% so với cuối năm 2016)

21.6

23.3

24.5

23.8

28

35.4



36.4

78.4

76.7

75.5

76.2

72

64.6

63.6

Cung ứng vốn giữ vai trò chủ chốt trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tiếp
tục vai trò đòn bẩy hỗ trợ tăng trưởng ở mức cao.

Cung ứng vốn từ thị trường vốn

Cung ứng vốn từ TCTD


Khả năng cung ứng vốn

2

3.3


3.3

3.7

1.8

4

CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG CUNG Ứ NG VỐN

Thị trường vốn của Việt Nam với nền tảng dựa vào hệ thống ngân hàng còn kém phát triển so với các nước Singapore, Malaysia, Indonesia, Phlippines và Thái
Lan, mặc dù độ sâu tài chính tương đối cao nhưng cấu trúc thị trường vốn Việt Nam chưa thực sự hoàn chỉnh.


Tăng trưởng tín dụng

Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2012 - 2017



Thận trọng tăng trưởng tín dụng



Năm 2017, tín dụng ước tăng khoảng 18,7%- 19,3% (năm 2016 tăng
19%), hỗ trợ tích cực cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

Nguồn: Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia (NFSC)



Quy mô hệ thống tài chính



Cuối năm 2017, tổng tài sản của các định chế tài chính (ĐCTC) Việt Nam
ước khoảng 200% GDP, tăng 17,3% so với cuối năm 2016.



Tuy nhiên, so với các quốc gia trong khu vực, quy mô của hệ thống tài
chính Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn


Tại sao msci không nâng hạng chứng khoán việt nam?

Theo bảng xếp hạng gần nhất (tháng 6/2017) của MSCI, thị trường chứng
khoán của Việt Nam không đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí để vào danh sách
các thị trường mới nổi (cùng bảng với Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc,
Malaysia, Pakistan, Philippines, Đài Loan và Thái-lan), và vì vậy tiếp tục nằm
trong danh sách thị trường cận biên, cùng bảng với Bangladesh và Sri Lanka.


Nợ công





Tỷ lệ nợ công hiện ở mức cao và tiệm cận mức trần 65% GDP, áp lực trả nợ lớn.


Tất cả chỉ số nợ công của Việt Nam đều đã ở ngưỡng sát hoặc vượt quá ngưỡng an toàn.

Ví dụ: Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ trên doanh thu Chính phủ đã đạt 27,4% trong năm 2015, vượt quá giới hạn cho phép chỉ ở mức 25%; nợ đọng thuế còn
lớn; giải ngân vốn trái phiếu Chính phủ đạt thấp so với kế hoạch làm giảm hiệu ứng lan tỏa của chính sách công đến các khu vực kinh tế khác.


Các ngân hàng thương mại xử lý nợ xấu ra sao?



Việc xử lý nợ xấu và các ngân hàng yếu kém còn chậm, nhất là các ngân hàng thương mại mua lại giá 0
đồng và ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt.


Phụ thuộc vào các tổ chức tín dụng

Cơ cấu tài sản HTTC Việt Nam


Hệ thống hiện nay phụ thuộc chủ yếu vào các tổ chức tín dụng (TCTD).
Trong tổng tài sản tài chính của hệ thống, các TCTD chiếm tới 96,2%. Các
doanh nghiệp bảo hiểm và công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ chỉ
chiếm lần lượt 2,8% và 1%.



Với cơ cấu tài sản như vậy, việc cung ứng vốn cho nền kinh tế chủ yếu
phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng.


Tổ chức tín dụng
Bảo hiểm
Công ty Chứng khoán và quản lý quỹ



×