Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG XÍ NGHIỆP GIA CÔNG GIẶT TẨY HÀNG MAY MẶC TẠI KCN ĐỨC HÒA 3 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MÔI TRƢỜNG CỦA
DỰ ÁN XÂY DỰNG XÍ NGHIỆP GIA CÔNG GIẶT TẨY HÀNG
MAY MẶC TẠI KCN ĐỨC HÒA 3 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN
PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG.

Sinh viên thực hiện

: HỒ THỊ CHƠN

Ngành

: QLMT & DLST

Niên khóa

: 2007 – 2011

Tháng 07/2011.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MÔI TRƢỜNG CỦA


DỰ ÁN XÂY DỰNG XÍ NGHIỆP GIA CÔNG GIẶT TẨY HÀNG
MAY MẶC TẠI KCN ĐỨC HÒA 3 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN
PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG.

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

TS. NGUYỄN VINH QUY

HỒ THỊ CHƠN


NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN XÂY
DỰNG XÍ NGHIỆP GIA CÔNG GIẶT TẨY HÀNG MAY MẶC TẠI KCN ĐỨC
HÒA 3 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

Tác giả

HỒ THỊ CHƠN

Khóa luận đƣợc đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Kỹ sƣ ngành
Quản lý môi trƣờng và du lịch sinh thái

Giáo viên hƣớng dẫn
Tiến sĩ Nguyễn Vinh Quy

Tháng 07 năm 2011


Trang i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN





PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Hồ Thị Chơn

MSSV: 07157018

Lớp: DH07DL

Khoa: Môi Trƣờng và Tài Nguyên

Ngành: Quản lý môi trƣờng và du lịch sinh thái

Khóa: 2007-2011


1. Tên đề tài:
Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng của dự án xí nghiệp gia công giặt
tẩy hàng may mặc tại KCN Đức Hòa 3 và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động.
2. Nội dung khóa luận tốt nghiệp:
-

Khảo sát hiện trạng môi trƣờng tại KCN Đức Hòa 3 – nơi tiến hành dự án xí nghiệp
gia công giặt tẩy hàng may mặc.

-

Dự báo, đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng của dự án xí nghiệp gia công giặt tẩy hàng
may mặc tại KCN Đức Hòa 3.

-

Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng.
3. Thời gian thực hiện:

-

Bắt đầu: tháng 03/2011

-

Kết thúc: tháng 06/2011
4. Họ và tên giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Vinh Quy
Nội dung và yêu cầu KLTN đã đƣợc thông quan Khoa và Bộ môn.
Ngày … tháng … năm 2011


Ngày 11 tháng 07 năm 2011

Ban Chủ nhiệm Khoa

Giáo viên hƣớng dẫn

Trang ii


LỜI CẢM TẠ
Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Môi trƣờng và Tài
nguyên, trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em
những kiến thức quý báu.
Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Vinh Quy – ngƣời thầy
đã tận tâm dìu dắt, hƣớng dẫn, theo sát, định hƣớng cho em và đóng góp những ý kiến
quý báu cho em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.
Xin gởi lời cảm ơn đến các anh chị công tác tại Công ty Công nghệ Môi Trƣờng
Nông Lâm đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty cũng
nhƣ quá trình khảo sát thực địa và cung cấp các số liệu cần thiết để em thực hiện đề
tài.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, các bạn lớp DH7DL, các
anh chị khóa trên đã chia sẻ những khó khăn, động viên để em hoàn thành khóa luận.

Trang iii


TÓM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng của dự án xây dựng xí
nghiệp gia công giặt tẩy hàng may mặc tại KCN Đức Hòa 3 và đề xuất các biện pháp

giảm thiểu tác động.” đƣơc thực hiện tại KCN Đức Hòa 3, huyện Đức Hòa, tỉnh Long
An trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2011.
Xây dựng và vận hành dự án gia công giặt tẩy hàng may mặc sẽ góp phần tăng
nguồn thu ngân sách cho địa phƣơng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế Long An. Nhƣng
mặt trái của nó chính là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Trong quá trình nghiên cứu các
biện pháp khảo sát thực địa, phƣơng pháp thống kê, đánh giá nhanh, liệt kê và phƣơng
pháp ma trận và so sánh đã đƣợc áp dụng. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng môi
trƣờng tại KCN và các nội dung chính của dự án, những ảnh hƣởng môi trƣờng tiềm
tàng khi tiến hành xây dựng và vận hành nhà máy gia công giặt tẩy hàng may mặc đã
đƣợc nhận dạng, xác định và đánh giá. Đề tài cũng đã đề xuất các biện pháp nhằm
giảm thiểu, ngăn ngừa và khắc phục những tác động môi trƣờng do dự án mang lại.

Trang iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................ iii
TÓM TẮT .................................................................................................................. iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHƢ̃ VIẾT TẮT ................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ x
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... xi
Chƣơng 1 MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 1
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI............................................................ 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2
Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 3
2.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG .................. 3

2.1.1 Khái niệm môi trƣờng ......................................................................................... 3
2.1.2 Khái niệm tác động môi trƣờng và các loại tác động ........................................... 3
2.1.2.1 Khái niệm tác động môi trƣờng ........................................................................ 3
2.1.2.2 Các loại tác động.............................................................................................. 4
2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC KCN VÀ CÁC LOẠI HÌNH KCN HIỆN NAY Ở VIỆT
NAM ........................................................................................................................... 5
2.2.1 Khái niệm Khu công nghiệp ................................................................................ 5
2.2.2 Các loại hình khu công nghiệp hiện nay ở Việt Nam ........................................... 5
2.3 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIẶT TẨY ............................................................... 6
2.3.1 Quá trình hình thành và phát triển ....................................................................... 6
2.3.2 Nguyên liệu chính ............................................................................................... 6
2.3.3 Thị trƣờng ........................................................................................................... 6
2.3.4 Các vấn đề môi trƣờng trong ngành giặt tẩy ........................................................ 7
Chƣơng 3 KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN XÍ NGHIỆP GIA CÔNG GIẶT TẨY VÀ HIỆN
TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA 3 ............................ 8

Trang v


3.1 KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG XÍ NGHIỆP GIA CÔNG GIẶT TẨY
HÀNG MAY MẶC ..................................................................................................... 8
3.1.1 Tên dự án ............................................................................................................ 8
3.1.2 Chủ dự án ........................................................................................................... 8
3.1.3 Vị trí địa lý của dự án.......................................................................................... 8
3.1.4 Nội dung chủ yếu của dự án ................................................................................ 9
3.1.4.1 Các hạng mục công trình xây dựng .................................................................. 9
3.1.4.2 Công nghệ sản xuất ........................................................................................ 10
3.1.4.3 Nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị ................................................................. 11
3.1.4.4 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu ............................................................... 12
3.1.4.5 Lao động ........................................................................................................ 14

3.1.4.6 Tổng mức đầu tƣ và nguồn vốn đầu tƣ của dự án ........................................... 14
3.2 KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI KHU
CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA 3................................................................................... 14
3.2.1 Khái quát hiện trạng môi trƣờng Đức Hòa 3...................................................... 14
3.2.1.1 Địa hình địa chất ............................................................................................ 14
3.2.1.2 Khí tƣợng thủy văn ........................................................................................ 14
3.2.1.3 Hiện trạng môi trƣờng không khí. .................................................................. 16
3.2.1.4 Hiện trạng môi trƣờng đất .............................................................................. 18
3.2.1.5 Môi trƣờng nƣớc mặt ..................................................................................... 18
3.2.2 Cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Việt Hóa – Đức Hòa 3 ..................................... 19
Chƣơng 4 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN
.................................................................................................................................. 21
4.1 PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ................................................ 21
4.1.1 Giai đoạn xây dựng ........................................................................................... 21
4.1.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động ...................................................................... 21
4.2 NGUỒN PHÁT SINH TÁC ĐỘNG..................................................................... 22
4.2.1 Giai đoạn xây dựng ........................................................................................... 22
4.2.2 Giai đọan dự án đi vào hoạt động ...................................................................... 23
4.3 ĐỐI TƢỢNG, QUY MÔ CHỊU TÁC ĐỘNG ...................................................... 24
4.3.1 Giai đoạn xây dựng ........................................................................................... 24

Trang vi


4.3.2 Giai đoạn hoạt động .......................................................................................... 25
4.4. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ................................................................... 26
4.4.1 Giai đoạn xây dựng ........................................................................................... 26
4.4.1.1 Tác động tới chất lƣợng không khí ................................................................. 26
4.4.1.2 Tác động đến môi trƣờng nƣớc....................................................................... 30
4.4.1.3 Tác động tới môi trƣờng đất ........................................................................... 32

4.4.1.4 Tác động do chất thải rắn ............................................................................... 32
4.4.1.5 Tác động về kinh tế xã hội ............................................................................. 33
4.4.2 Giai đoạn hoạt động .......................................................................................... 34
4.4.2.1 Tác động tới chất lƣợng không khí ................................................................. 34
4.4.2.2 Đánh giá tác động do chất thải rắn ................................................................. 36
4.4.2.3 Đánh giá tác động do nƣớc thải ...................................................................... 36
4.4.2.4 Đánh giá các tác động khác ............................................................................ 40
4.4.2.5 Sự cố môi trƣờng ........................................................................................... 41
4.4.2.6 Tác động của dự án đến sự phát triển kinh tế - xã hội ..................................... 42
Chƣơng 5 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁO NHẰM GIẢM THIỂU VÀ PHÒNG NGỪA
CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG ................................................................... 43
5.1 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG
.................................................................................................................................. 43
5.1.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí .......................................................... 43
5.1.1.1 Đối với ô nhiễm bụi ....................................................................................... 43
5.1.1.2 Đối với ô nhiễm do tiếng ồn ........................................................................... 43
5.1.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................................................ 44
5.1.2.1 Đối với nƣớc thải sinh hoạt ............................................................................ 44
5.1.2.2 Đối với nƣớc mƣa chảy tràn ........................................................................... 44
5.1.3 Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn .................................................................... 44
5.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN
VẬN HÀNH .............................................................................................................. 45
5.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí .......................................................... 45
5.2.1.1 Biện pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí ............................... 45
5.2.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm khí thải lò hơi ................................................................. 46

Trang vii


5.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do CTR ............................................................. 46

5.2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................................................ 48
5.2.3.1 Nƣớc mƣa ...................................................................................................... 48
5.2.3.2 Nƣớc thải sinh hoạt ........................................................................................ 48
5.2.3.3 Nƣớc thải sản xuất ......................................................................................... 48
5.2.4 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung ......................................................... 50
5.2.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nhiệt và mùi .................................................. 50
5.3 KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC ........................... 51
5.3.1 Giai đoạn xây dựng dự án ................................................................................. 51
5.3.1.1 Biện pháp an toàn cháy nổ tại công trƣờng ..................................................... 51
5.3.1.2 Biện pháp an toàn khi dùng điện .................................................................... 51
5.3.1.3 Công tác vệ sinh môi trƣờng tại công trƣờng .................................................. 51
5.3.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động ...................................................................... 51
5.3.2.1 An toàn lao động và vệ sinh lao động ............................................................. 51
5.3.2.2 Biện pháp phòng chống cháy nổ, hỏa hoạn ..................................................... 52
5.3.2.3 An toàn trong lƣu trữ, vận chuyển thải bỏ hóa chất, CTNH trong quá trình sản
xuất............................................................................................................................ 52
5.3.2.4 Các biện pháp an toàn lao động cho công nhân .............................................. 53
Chƣơng 6 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................................... 54
6.1 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 54
6.2 KIẾN NGHỊ......................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 55
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 56

Trang viii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHƢ̃ VIẾT TẮT
KCN

Khu công nghiệp


KCX

Khu chế xuất

KKT

Khu kinh tế

WHO

Tổ chức y tế thế giới

BQL

Ban quản lý

UBND

Ủy ban nhân dân

PCCN

Phòng chống cháy nổ

CTR

Chất thải rắn

BOD


Nhu cầ u ôxy sinh ho ̣c (Biochemical Oxygen Demand)

COD

Nhu cầ u ôxy hóa ho ̣c (Chemical Oxygen Demand)

SS

Chấ t lơ lửng (Suspendid Solids)

CO2

Khí cacbonic

SO2

Khí Sunfurơ

NOx

Nitơ oxit

H2 S

Sunfua hydro

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

BTNMT

Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng

TT

Thông tƣ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

XLNT

Xử lý nƣớc thải

CTNH


Chất thải nguy hại

Trang ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 – Khu đất dự án. ............................................................................................ 9
Hình 3.2 – Sơ đồ qui trình công nghệ gia công hàng may mặc ................................... 10
Hình 5.1 – Sơ đồ hệ thống thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn ...................... 47
Hình 5.2 – Sơ đồ xử lý nƣớc thải sản xuất.................................................................. 49

Trang x


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 – Quy hoạch sử dụng đất và các hạng mục công trình xây dựng chính .......... 9
Bảng 3.2 – Thiết bị máy móc cơ bản phục vụ cho xây dựng ...................................... 11
Bảng 3.3 – Máy móc thiết bị phục vụ trong sản xuất .................................................. 12
Bảng 3.4 – Nhu cầu về một số nguyên, nhiên liệu chính ............................................ 13
Bảng 3.4 – Lƣợng mƣa trung bình tháng .................................................................... 15
Bảng 3.5 – Kết quả đo đạc tiếng ồn và vi khí hậu....................................................... 16
Bảng 3.6 – Kết quả đo đạc bụi và hơi, khí .................................................................. 16
Bảng 3.7 – Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng đất............................................ 18
Bảng 3.8 – Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc tại kênh Tƣ Thƣợng đoạn gần khu vực
dự án.......................................................................................................................... 19
Bảng 4.1 – Các hoạt động và các nguồn gây tác động môi trƣờng trong giai đoạn xây
dựng. ......................................................................................................................... 22
Bảng 4.2 – Các nguồn phát sinh tác động trong giai đoạn hoạt động .......................... 23
Đối tƣợng và quy mô tác động trong giai đoạn xây dựng đƣợc trình bày qua bảng 4.3

.................................................................................................................................. 24
Bảng 4.3 – Tổng hợp các đối tƣợng, quy mô bị tác động trong quá trình xây dựng .... 24
Bảng 4.4 – Tổng hợp các đối tƣợng, quy mô bị tác động trong quá trình dự án đi vào
hoạt động ................................................................................................................... 25
Bảng 4.5 – Tải lƣợng các khí ô nhiễm trong khí thải của phƣơng tiện thi công .......... 27
Bảng 4.6 – Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển và thi công. 28
Bảng 4.7 – Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí. ........................................ 30
Bảng 4.8 – Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt của dự án
trong quá trình xây dựng. ........................................................................................... 31
Bảng 4. 9 – Hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong ống khói lò hơi (mg/m3) ................... 34
Bảng 4.10 – Tác động của các chất ô nhiễm trong không khí ..................................... 35
Bảng 4.11 – Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt của dự
án trong giai đoạn vận hành. ...................................................................................... 37
Bảng 4.12 – Tính chất ô nhiễm đặc trƣng của nƣớc thải giặt tẩy ................................ 38
Bảng 4.13 – Tác động của các chất ô nhiễm trong nƣớc thải ...................................... 39

Trang xi


Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, hàng dệt may Việt Nam đã thâm nhập vào thị
trƣờng thời trang thế giới với số lƣợng và kim ngạch ngày càng gia tăng. Điểm mạnh
của may mặc Việt Nam là giá gia công rẻ nhƣng lại chƣa tạo ra đƣợc thƣơng hiệu
riêng biệt, có đẳng cấp trong ngành thời trang là do khâu hoàn tất các sản phẩm may
mặc còn yếu do thiếu vốn đầu tƣ, thiếu kỹ thuật và không đƣợc quy hoạch phát triển.
Việc ký hiệp định thƣơng mại với Hoa Kỳ mang lại nhiều cơ hội cho ngành dệt
may Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã nhanh chóng tận dụng đƣợc cơ hội đƣa hàng
dệt may của Việt Nam vào thị trƣờng Mỹ. Nắm bắt đƣợc xu thế đó, Công ty Nguồn

Lực Thời Trang đầu tƣ xây dựng xí nghiệp gia công giặt tẩy hàng may mặc tại Khu
Công nghiệp Đức Hòa 3, nhằm thông qua việc gia công hoàn tất sản phẩm may mặc
xuất khẩu góp phần tiết kiệm ngoại tệ cho đất nƣớc. Tuy nhiên, việc xây dựng và vận
hành nhà máy sẽ không thể tránh những ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Do đó, cần
phải nghiên cứu những tác động có thể xảy ra khi tiến hành dự án để có phƣơng án
khắc phục. Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng môi trường của dự án
xây dựng xí nghiệp gia công giặt tẩy hàng may mặc tại KCN Đức Hòa 3 và đề xuất
các biện pháp giảm thiểu tác động” cần thiết phải thực hiện, nhằm hạn chế thấp nhất
những tác động có hại có thể xảy ra khi tiến hành dự án của công ty, và đây cũng chính
là lý do thực hiện đề tài.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu mà đề tài hƣớng tới là:
-

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng của việc xây dựng xí nghiệp gia

công giặt tẩy hàng may mặc tại KCN Đức Hòa 3.
-

Đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động môi trƣờng của dự án.

Trang 1


1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Để thực hiện mục tiêu đề ra, đề tài chú trọng đến các nội dung sau:
-

Tổng quan tài liệu.


-

Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại KCN Đức Hòa 3 – nơi tiến hành dự án.

-

Dự báo, đánh giá những ảnh hƣởng đến môi trƣờng của dự án đầu tƣ xí nghiệp

gia công giặt tẩy hàng may măc trong giai đoạn xây dựng và giai đoạn hoạt động.
-

Đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động môi trƣờng.

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do có nhiều hạn chế về điều kiện thời gian, nhân và vật lực nên đề tài chỉ tập
trung nghiên cứu những ảnh hƣởng môi trƣờng do việc xây dựng và vận hành nhà máy
của dự án xí nghiệp gia công giặt tẩy hàng may mặc tại KCN Đức Hòa 3, xã Đức Lập
Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 03 đến tháng 06 năm 2011.
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài, các phƣơng pháp sau đây đƣợc áp dụng:
-

Phƣơng pháp khảo sát thực địa: khảo sát về hiện trạng môi trƣờng khu vực dự

-

Phƣơng pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tƣợng,

án

thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án.
-

Phƣơng pháp đánh giá nhanh: Ƣớc tính tải lƣợng các chất ô nhiễm từ các hoạt

động của dự án theo các hệ số ô nhiễm của WHO.
-

Phƣơng pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh với các Tiêu

chuẩn, Quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam.
-

Phƣơng pháp liệt kê và phƣơng pháp ma trận: Phƣơng pháp này sử dụng để lập

mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trƣờng.
-

Phƣơng pháp tham vấn các chuyên gia: hỏi ý kiến những chuyên gia, cán bộ

môi trƣờng có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu.

Trang 2


Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
2.1.1 Khái niệm môi trƣờng
Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ

mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên. (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trƣờng của
Việt Nam).
Theo Nguyễn Vinh Quy, 2009, Môi trƣờng là các yếu tố vật chất tự nhiên và
nhân tạo (lý học, hóa học và sinh học) cùng tồn tại trong một không gian bao quanh
con ngƣời, các yếu tố đó quan hệ mật thiết, tƣơng tác lẫn nhau và tác động lên các cá
thể sinh vật hay con ngƣời để cùng tồn tại và phát triển. Tổng hòa của các chiều hƣớng
phát triển của từng nhân tố này quyết định chiều hƣớng phát triển của cá thể sinh vật
của hệ sinh thái và con ngƣời.
Nhƣ vậy, môi trƣờng là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống
và phát triển, môi trƣờng bao gồm các yếu tố không sống: đất, nƣớc, không khí,… và
các yếu tố sống: con ngƣời, vi khuẩn, động thực vật…
2.1.2 Khái niệm tác động môi trƣờng và các loại tác động
2.1.2.1 Khái niệm tác động môi trƣờng
Thực tế cho thấy, trong hệ sinh thái có nhiều sự biến đổi và các hoạt động của
con ngƣời gây thay đổi môi trƣờng, thay đổi thành phần hoặc đặc tính. Tuy vậy, không
phải mọi hoạt động làm thay đổi môi trƣờng đều đƣợc xem là tác động hay môi trƣờng
bị tác động. Tùy theo từng đối tƣợng hoặc môi trƣờng, sự thay đổi xảy ra có thể đƣợc
xem là tác động hay không. Theo Nguyễn Vinh Quy (2010), tác động hay tác động
môi trƣờng là sự thay đổi thành phần và đặc tính môi trƣờng một cách rõ rệt và cộng

Trang 3


đồng dân cƣ sử dụng môi trƣờng đó xem là rõ rệt. Ví dụ, một hoạt động nào đó của
con ngƣời làm thay đổi một yếu tố/ thành phần nào đó của môi trƣờng nhƣng sự thay
đổi này không ảnh hƣởng nhiều đến cộng đồng dân cƣ sử dụng môi trƣờng đó thì cộng
đồng dân cƣ cho xem hoạt động làm thay đổi đó không phải là tác động.
Theo Lê Thạc Cán, 1994, tác động môi trƣờng là sự biến đổi của một hay nhiều
nhân tố môi trƣờng sau một khoảng thời gian và trên một phạm vi không gian nhất

định do một hay nhiều hoạt động của dự án phát triển gây ra.
2.1.2.2 Các loại tác động
Tác động môi trƣờng có thể chia thành các loại sau:
Tác động trực tiếp: Tác động trực tiếp là tác động mà ta thấy ngay trong từng
giai đoạn thực hiện dự án.
Tác động gián tiếp: Tác động gián tiếp là hậu quả của các tác động mà ta không
thấy ngay mà sau một thời gian phát triển mới thấy đƣợc.
Tác động tích lũy: Tác động tích lũy là tác động có thể tích lũy đƣợc theo
không gian và thời gian.
Tuy vậy, cũng có thể phân loại các tác động theo bản chất tác động.
-

Tác động tích cực – tác động tiêu cực

+ Tác động tích cực là tác động có tác dụng cải thiện điều kiện môi trƣờng, làm
tăng chất lƣợng môi trƣờng.
+ Tác động tiêu cực là tác động làm tổn hại và suy giảm điều kiện môi trƣờng,
làm giảm chất lƣợng môi trƣờng.
-

Tác động trƣớc mắt – tác động lâu dài

+ Tác động trƣớc mắt là tác động diễn ra trong thời gian ngắn.
+ Tác động lâu dài là tác động duy trì trong một thời gian tƣơng đối dài hoặc rất
dài.
-

Tác động tiềm tàng – tác động thực

+ Tác động tiềm tàng là tác động của dự án còn đang dự định và chƣa thực hiện.

+ Tác động thực là tác động của dự án đã thực hiện hay trong quá trình vận hành
tác động đó đã xảy ra thì các tác động đó đƣợc gọi là các tác động có thực.

Trang 4


2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC KCN VÀ CÁC LOẠI HÌNH KCN HIỆN NAY Ở
VIỆT NAM
2.2.1 Khái niệm Khu công nghiệp
KCN là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể
nào đó nhằm đảm bảo đƣợc sự hài hòa và cân bằng tƣơng đối giữa các mục tiêu kinh
tế - xã hội – môi trƣờng. KCN thƣờng đƣợc Chính phủ cấp phép đầu tƣ với hệ thống hạ
tầng kỹ thuật và pháp lý riêng.
2.2.2 Các loại hình khu công nghiệp hiện nay ở Việt Nam
Trên thế giới, các KCN rất khác nhau về tên gọi và quá trình hình thành, thời
gian hoạt động, diện tích, hình thức tổ chức… nhƣng có đặc điểm chung là: có ranh
giới địa lý xác định, có nhiều ngành nghề hoạt động, đƣợc điều hành và quản lý bởi
một tổ chức quản lý có các chức năng và quyền hạn xác định.
Theo Phạm Ngọc Đăng, 2004, ở Việt Nam, các KCN hiện có tạm phân theo các
loại hình sau:
-

Loại hình thứ nhất: các KCN đƣợc hình thành trên khuôn viên đã có một số cơ

sở đang hoạt động, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất công nghiệp theo đúng
qui hoạch, đồng thời tạo cơ sở hạ tầng kĩ thuật tập trung đồng bộ và hạ tầng xã hội
thuận lợi phục vụ tốt việc phát triển KCN, có điều kiện xử lý chất thải tập trung với
những công nghệ phù hợp và thiết bị hiện đại.
-


Loại hình thứ hai: các KCN đƣợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu di dời các

nhà máy xí nghiệp đang hoạt động trong các khu đô thị và khu dân cƣ đông đúc do yêu
cầu bảo vệ môi trƣờng và an toàn các sự cố công nghiệp.
-

Loại hình thứ ba: các KCN có qui mô nhỏ và vừa mà hoạt động sản xuất công

nghiệp gắn liền với nguồn nguyên liệu nông lâm sản, thủy hải sản. Các KCN này đƣợc
hình thành ở một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, đồng bằng Trung Du – Bắc Bộ,
duyên hải miền Trung và Tây nguyên – là những vùng có nguồn nguyên liệu dồi dào
nhƣng công nghiệp chế biến chƣa phát triển.
-

Loại hình thứ tƣ: các KCN hiện đại xây dựng mới hoàn toàn, các KCN loại này

có tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng khá nhanh và chất lƣợng cao, có hệ thống xử lý chất
thải tiên tiến tạo điều kiện hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có tài chính và làm ăn
lâu dài ở Việt Nam. Khả năng vận động xúc tiến đầu tƣ thuận lợi hơn do bên nƣớc

Trang 5


ngoài trực tiếp đầu tƣ hoặc tham gia liên doanh, có mạng lƣới kinh doanh rộng ở nhiều
nƣớc, có kinh nghiệm tiếp thị.
2.3 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIẶT TẨY
2.3.1 Quá trình hình thành và phát triển
Giặt tẩy là một công đoạn trong ngành may mặc, và đó đã phát triển thành
ngành dịch vụ giặt tẩy. Ngành dịch vụ này ra đời và phát triển ở nhiều nƣớc phát triển
trên thế giới nhƣ Anh, Pháp, Mỹ… Lúc đầu, các công ty giặt tẩy ra đời nhằm đáp ứng

nhu cầu giặt các sản phẩm nhƣ khăn trải bàn, màn, rèm cho các nhà hàng khách sạn;
sau đó, mở rộng sản phẩm gia công giặt tẩy quần áo.
Ngành may mặc nƣớc ta, những năm gần đây phát triển mạnh cả thị trƣờng
trong nƣớc và xuất khẩu. Nhiều công ty gia công giặt tẩy ra đời đáp ứng nhu cầu hoàn
thành các sản phẩm may mặc với chức năng chính là gia công giặt tẩy. Sản phẩm chủ
yếu của ngành giặt tẩy thƣờng là quần áo Jeans, Kaki đƣợc wash theo yêu cầu của
khách hàng và giặt các loại khác nhƣ quần áo, khăn trải bàn, trải giƣờng cho khách
sạn, nhà hàng và dân dụng. Đã có một số công ty về lĩnh vực này có uy tín trên thị
trƣờng nhƣ công ty giặt tẩy Lâm Quang, công ty giặt ủi hấp cao cấp Nơ Xanh… Nhận
đặt hàng từ các Công ty may trong nƣớc, các Công ty này tiến hành giặt, tẩy, wash,…
nhằm làm đẹp thêm sản phẩm may mặc, tạo sự hấp dẫn và lôi cuốn ngƣời tiêu dùng.
2.3.2 Nguyên liệu chính
Hóa chất giặt, tẩy gồm hàng trăm loại hóa chất khác nhau nhƣng chủ yếu là các
hóa chất tẩy, wash nhƣ Silicon, Valumax, hồ mềm Avcosoft, Thiosunfat… và các hóa
chất cơ bản nhƣ Javel, H2O2, …
2.3.3 Thị trƣờng
Những năm trở lại đây nhu cầu hàng may mặc tăng mạnh trên thế giới, hàng
may sẵn đƣợc gia công sản xuất tại Việt Nam đang là mặt hàng ƣa chuộng tại Châu
Âu, Mỹ, Australia và các nƣớc Châu Á do giá cả cạnh tranh rẻ, chất lƣợng đảm bảo,
mẫu mã đẹp và đa dạng… Nguồn mặt hàng xuất khẩu ra nƣớc ngoài chủ yếu là Jeans
và Kaki.
Đối với thị trƣờng trong nƣớc bao gồm những sản phẩm Kaki, sơ mi, jeans
thông thƣờng.

Trang 6


2.3.4 Các vấn đề môi trƣờng trong ngành giặt tẩy
Do sự đa dạng của sản phẩm nên thành phần và tính chất nƣớc thải sản xuất của
ngành giặt tẩy cũng hết sức phức tạp. Nƣớc thải ngành giặt tẩy có chứa các chất ô

nhiễm có nguồn gốc từ xà phòng, sô đa, các chất tẩy để loại bỏ dầu mỡ, các chất bẩn
bám trên quần áo,… Khi lƣợng nƣớc thải này không đƣợc xử lý, thải trực tiếp vào
nguồn tiếp nhận, sẽ làm ô nhiễm nguồn nƣớc, làm nƣớc có màu và mùi khó chịu, ảnh
hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của vi sinh vật khu vực đó, gây ô nhiễm đất và
ảnh hƣởng tới nƣớc ngầm.
Ở Việt Nam, các doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực này đa số đã thực hiện
cam kết về bảo vệ môi trƣờng, có hệ thống xử lý khí thải, nƣớc thải. Nhƣng việc thực
hiện bảo vệ môi trƣờng vẫn còn nhiều điều đáng nói, chƣa tự giác chấp hành luật môi
trƣờng. Thậm chí, một số công ty có hệ thống xử lý nhƣng lại xả thẳng ra môi trƣờng
mà không qua công đoạn xử lý. Nổi cộm là công ty giặt tẩy Bến Nghé, Bình Dƣơng xả
thẳng chất thải ra môi trƣờng gây nguy hại cho môi trƣờng.

Trang 7


Chƣơng 3
KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN XÍ NGHIỆP GIA CÔNG GIẶT TẨY
VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
TẠI KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA 3
3.1 KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG XÍ NGHIỆP GIA CÔNG GIẶT TẨY
HÀNG MAY MẶC
3.1.1 Tên dự án
Tên dự án: Công ty TNHH Nguồn Lực Thời Trang.
Ngành nghề sản xuất: Gia công giặt tẩy quần áo Jean, Kaki.
Công suất sản xuất: bình quân 200.000 đến 250.000 sản phẩm/ tháng. Trong đó,
xuất khẩu 60%, sản phẩm trong nƣớc 40%.
3.1.2 Chủ dự án
Tên chủ dự án: Công ty TNHH Nguồn Lực Thời Trang.
Địa chỉ: KCN Đức Hòa 3, xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Ngƣời đại diện: ông Phạm Văn Thất.

Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH.
3.1.3 Vị trí địa lý của dự án
Dự án đƣợc tiến hành trên mảnh đất KCN Viêt Hóa Đức Hòa 3, xã Đức Lập
Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Các vị trí tiếp giáp nhƣ sau:
-

Phía Bắc giáp: Khu Công nghiệp Anh Hồng – Đức Hòa 3

-

Phía Nam giáp: đƣờng đi

-

Phía Đông giáp: Quốc lộ 22 (Quốc lộ Xuyên Á)

-

Phía Tây giáp: Đất trống

Trang 8


Hình 3.1 – Khu đất dự án.
3.1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
3.1.4.1 Các hạng mục công trình xây dựng
Tổng diện tích đất của dự án là 10.000 m2
Quy hoạch sử dụng đất và các hạng mục công trình xây dựng đƣợc trình bày ở
bảng 3.1
Bảng 3.1 – Quy hoạch sử dụng đất và các hạng mục công trình xây dựng chính

STT

Diện tích (m2)

Danh mục sử dụng

1

Nhà xƣởng + Văn phòng

2

Nhà kho

3

Nhà bảo vệ

9

4

Nhà chứa chất thải

24

5

Nhà xe nhân viên


36

6

Hồ chứa sản xuất, chứa nƣớc PCCC

16

7

Nhà vệ sinh

16

8

Đƣờng nội bộ và cây xanh

6.000
900

3.000

(Nguồn: Công ty Nguồn Lực Thời Trang, 2011)

Trang 9


3.1.4.2 Công nghệ sản xuất
a/ Qui trình công nghệ sản xuất


Nhận hàng về nhập
kho

Lộn bề trái sản phẩm

Nƣớc,
hóa chất

Giặt đánh đá hoặc tẩy

Nƣớc
thải

Nƣớc

Xả sạch

Nƣớc
thải

Xử lý mềm hoặc làm
cứng
Máy vắt li tâm

Nƣớc
thải

Sấy khô


Lộn bề trái và xếp
thành phẩm

Giao trả cho khách
hàng
Hình 3.2 – Sơ đồ qui trình công nghệ gia công hàng may mặc

Trang 10


b/ Thuyết minh quy trình sản xuất
Từ đơn đặt hàng của khách, hàng nhập về đƣợc tiến hành nhập kho, sau đó
công nhân tiến hành lộn bề trái sản phẩm để đƣa vào khâu giặt tẩy. Tại khâu giặt tẩy
hàng may mặc sẽ đƣợc đánh đá hoặc tẩy theo yêu cầu của khách hàng. Tại công đoạn
này tùy vào yêu cầu của khách hàng mà nƣớc và các hóa chất giặt tẩy đƣợc bổ sung
cho phù hợp.
Sau công đoạn giặt tẩy hàng may mặc sẽ đƣợc xả sạch với nƣớc rồi sau đó đƣợc
xử lý làm mềm hoặc làm cứng tùy theo yêu cầu của khách hàng. Tiếp theo hàng sẽ
đƣợc chuyển sang công đoạn vắt ráo bằng máy ly tâm. Sau khi vắt ráo nƣớc, hàng
đƣợc sấy khô rồi chuyển sang kho thành phẩm để lộn bề phải, xếp thành phẩm. Cuối
cùng, sản phẩm đƣợc giao trả cho khách hàng.
3.1.4.3 Nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị
Các máy móc thiết bị trong quá trình xây dựng và sản xuất đƣợc thể hiện qua
bảng 3.2.
Bảng 3.2 – Thiết bị máy móc cơ bản phục vụ cho xây dựng
STT

Số lƣợng (chiếc)

Loại thiết bị


1

Xe ủi

2

2

Xe lu

2

3

Máy xúc

2

4

Máy trộn bê tông

3

5

Máy đầm bê tông

2


6

Máy đóng cọc

2

Tổng cộng

13
(Nguồn: Công ty Nguồn lực thời trang, tháng 3/2011)

Trang 11


Bảng 3.3 – Máy móc thiết bị phục vụ trong sản xuất
STT

Loại máy móc

Số lƣợng (cái)

1

Máy giặt 15 HP

25

2


Máy giặt mẫu 5 HP

04

3

Máy sấy 4 HP

35

4

Máy sấy mẫu 2 HP

01

5

Máy ly tâm 10 HP

04

6

Máy ly tâm mẫu 3 HP

01

7


Máy nén khí 50 HP

01

8

Máy nén khí 10 HP

01

9

Máy nén khí 5 HP

01

10

Lò hơi 2,5 tấn/giờ

02

Tổng cộng

75
(Nguồn: Công ty Nguồn Lực Thời Trang, 2011)

3.1.4.4 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu
-


Nhu cầu về nguyên, nhiên liệu: Chi tiết chủng loại và số lƣợng nguyên nhiên

vật liệu đƣợc thể hiện qua bảng 3.4 sau.

Trang 12


×