Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập ôn thi HKII Vật lý 10NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.53 KB, 3 trang )

Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao
Chương III. Tĩnh Học vật Rắn
1. Hai bản bản mỏng, đồng chất: hình chữ nhật, dài
9cm, rộng 6cm, ghép với một bản mỏng hình vng,
đồng chất có kích thước 3cm × 3cm (hình vẽ). Xác
định trọng tâm chung của vật ghép.
2. Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm
ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván
tác dụng lên hai bờ mương A và B là bao nhiêu ?
3. Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngơ nặng
200N. Đòn gánh dài 1,5m, bỏ qua khối lượng đòn gánh. Đòn gánh ở trạng thái
cân bằng thì vai người đó đặt cách đầu thúng gạo và lực tác dụng lên vai là bao
nhiêu?
4. Thanh OA có khối lượng khơng đáng kể, có
chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm
ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C.
Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một
lực F = 20N, hướng thẳng đứng xuống dưới
(H.vẽ). Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phương vng góc với OA, và
OA làm với thanh mộ góc α = 30
0
so với đường nằm ngang. Tính Phản lực của
là xo tác dụng vào thanh và độ cứng của lò xo
5. Một thanh AB đồng chất, trọng lượng P, chiều dài l có đầu
A được chơn chặt
vào tường thành một góc α như hình vẽ.Một đĩa đồng chất
trọng lượng Q nằm
trong mặt phẳng thẳng đứng đia qua AB và tựa vào tường và
thanh ở các điểm
C và D. Tính áp lực của đĩa N
C


, N
D,
và các thành phần phản lực ở A, biết AD =
l/3. Bỏ qua mọi ma sát, tính mơ men các lực tác dụng lên thanh AB đối với trục
quay đi qua A.
6. Khối hộp đáy vng cạnh a = 0,5m, chiều cao b = 1m được
đặt trên mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát giữa vật và mặt
phẳng nghiêng là k = 0,4. Khi tăng dần α, khối hộp sẽ trượt hay
đổ trước?
7. Thanh đồng chất AB, trọng lượng P tựa trên hai mặt
nghiêng trơ như hình vẽ. CD vng góc DE và CD
hợp với phương ngang một góc α <45
0
. Tìm góc nghiêng
của AB so với phương ngang khi cân bằng và áp lực trên các mặt nghiêng.
8. Một bức tranh được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây
AC có chiều dài l = 0,5m hợp với
tường một góc α = 60
o
. Bức tranh có chiều cao BC = d = 0,7m. Mép
dưới B của tranh khơng bị giữ chặt. Hỏi hệ số ma sát giữa tranh và
tường phải bằng bao nhiêu để bức tranh đứng cân bằng?
Chương IV. Các định luật bảo tồn
1. Một người 60kg thả mình rơi tự do từ một cầu nhảy ở độ cao 3m xuống nước
và va chạm mặt nước được 0,55s thì dừng chuyển động. Tính lực cản mà nước
tác dụng lên người ?
2. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m
1
= 300g và m
2

= 2kg chuyển động trên mặt
phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v
1
= 2m/s, v
2
=
0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận t 3.
Bắn một hòn bi thủy tinh(1) có khối lượng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn
bi thép (2) đứng yên có khối lượng 3m, cho va chạm đàn hồi xuyên tâm. Độ
lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm là bao nhiêu
ốc. Xác định độ lớn và chiều của vận tốc sau va chạm ?
4. Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M = 10t đang bay với vận tốc V =
200m/s đối với Trái Đất thì phụt ra phía sau (tức thời) khối lượng khí m = 2t với
vận tốc v = 500m/s đối với tên lửa, coi vận tốc v của khí khơng đổi. Tính vận
tốc tức thời của tên lửa sau khi phụt khí ?
5. Một viên đạn có khối lượng m = 2kg khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo
parabol với vận tốc v = 200m/s theo phương nằm ngang thì nổ thành hai mảnh.
Một mảnh có khối lượng m
1
= 1,5kg văng thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v
1
= 200m/s. Xác định vận tốc và hướng của mảnh còn lại?
6. một người kéo hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một lực hơp với phương
chuyển động là 30
0
lực kéo là 150N. Tính công của lực đó khi hòm đi được
20m.
7. Một ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động đều trên một đường nằm ngang. Hệ
số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05. Tính công của lực ma sát khi ô tô
chuyển động trên được quãng đường 1000 m. Lấy g=10m/s

2

8. Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1
phút 40 giây. Lấy g=10m/s
2
. Công suất trung bình của lực kéo bằng?
9. Một vật ném lên cao với vận tốc 6m/s . Lấy g = 10m/s
2
a. Tính độ cao cực đại của vật?
b. Ơ độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
Nguyễn Văn Thịnh
1
Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao
c. Ở độ cao nào thì thế năng bằng nữa động năng ?
10. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45
o
rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương
thẳng đứng góc 30
o
. Lấy g = 10 m/s
2

11. Một khẩu súng khối lượng 5kg bắn ra một viên đạn theo phương ngang có
khối lượng 10g với vận tốc 600m/s . Hỏi khi viên đạn ra khỏi nòng súng thì súng
giật lùi với vận tốc bao nhiêu ?
12. Giữ một vật khối lượng 0,1kg đặt trên một lò xo thẳng đứng ở trạng thái
không biến dạng.Độ cứng cuả lò xo bằng 100N/m.Dùng tay ấn cho vật đi xuống
làm lò xo bị nén một đoạn 6cm. Sau đó thả cho lò xo trở về trạng thái ban
đầu.Tới vị trí này, vật rời lò xo và chuyển động thẳng đứng lên cao. Tìm vận
tốc cuả vật khi rời khỏi lò xo và độ cao cực đại mà nó đạt tới , bỏ qua khối

lượng của lò xo và chọn mốc thế năng tại vị trí đầu tien của lò xo khi chưa biến
dạng
13. Một búa máy 500kg rơi từ độ cao 3,6m xuống đập vào cọc bê tông 100kg.
Va chạm là va chạm mềm cả búa và cộc cùng chuyển động lún xuống đất.
a. Tim vận tốc cuả búa khi chạm cọc
b. Tìm vận tốc sau va chạm của hệ búa-cọc
c. Xác định phần động năng têu hao thành nhiệt
14. Một vật có khối lượng m
1
=1,5kg nối với vật có
m
2
=2,5kg bằng một sợi dây không dãn vắt qua một ròng
rọc cố định và kéo vật này chuyển động trên mặt nằm
ngang có hệ số ma sát trượt
t
µ
=0,2 .Lúc đầu giữ cho hệ
vật nằm yên, sau đó thả cho hệ chuyển động tự do.
a. Hỏi khi hai vật đạt vận tốc 2m/s thì độ dời của mỗi vật là bao nhiêu? Lấy g
=10m/s
2
b.Tìm thời gian chuyển động của hệ vật
15. Một ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 90km/h tới
một điểm A thì lên dốc.Góc nghiêng của mặt dốc so với mặt nằm ngang là
α
=30
o
.Hỏi ô tô lên dốc được một đoạn bao nhiêu met thì dừng lại . Xét hai trường
hợp:

a. Trên mặt dốc không có ma sát
b. Hệ số ma sát trên mặt dốc là 0.433. Lấy g=10m/s
2
16. Giữ một vật khối lượng 0,1kg đặt trên một lò xo thẳng đứng ở trạng thái
không biến dạng.Độ cứng cuả lò xo bằng 100N/m.Dùng tay ấn cho vật đi xuống
làm lò xo bị nén một đoạn 6cm. Sau đó thả cho lò xo trở về trạng thái ban
đầu.Tới vị trí này, vật rời lò xo và chuyển động thẳng đứng lên cao. Tìm vận
tốc cuả vật khi rời khỏi lò xo và độ cao cực đại mà nó đạt tới , bỏ qua khối
lượng của lò xo và chọn mốc thế năng tại vị trí đầu tien của lò xo khi chưa biến
dạng
17. Lò xo có độ cứng k=100N/m đầu trên cố định đầu dưới treo quả cầu có
m=100g.Quả cầu chuyển động theo phương thẳng đứng và có thể rời xa vị trí
cân bằng một khoảng lớn nhất là A=2cm.Bỏ qua sức cản của không khí.
1.Tính độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng
2. Tính thế năng của hệ quả cầu-lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng,vị trí thấp
nhất, cao nhât,nếu:
a. Chọn gốc thế năng trọng lực tại vị trí quả cầu ở vị trí thấp nhất, gốc thế năng
ở vị trí lò xo không biến dạng
b. Chọn gốc thế năng trọng lực và đàn hồi đều ở vị trí cân bằng của quả cầu
Chương VI. Chất khí
1. Một khối khí có thể tích 2lít ở nhiệt độ 27
o
C và áp suất 760mmHg.
a. Nếu nung nóng đẳng tích khối khí lên đến nhiệt độ 407
o
C thì áp suất khối khí
sẽ là bao nhiêu ?
b. Nếu vừa nén khối khí đến thể tích 500cm
3
và vừa nung nóng khối khí lên đến

nhiệt độ 200
o
C thì áp suất khối khí sẽ là bao nhiêu ?
2. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6lít đến thể tích 4lít, áp suất khí tăng
thêm 0,75atm. Tính áp suất ban đầu của khí.
3. Bơm không khí có áp suất p
1
=1atm vào một quả bóng có dung tích bóng
không đổi là V=2,5l. Mỗi lần bơm ta đưa được 125cm
3
không khí vào trong quả
bóng đó. Biết rằng trước khi bơm bóng chứa không khí ở áp suất 1atm và nhiệt
độ không đổi. Tính áp suất bên trong quả bóng sau 12 lần bơm.
4. Mét b×nh chøa khÝ ë 27
0
C vµ ¸p suÊt 40 atm. Khi mét nöa lîng khÝ tho¸t ra
ngoµi vµ nhiÖt ®é cña b×nh h¹ xuèng cßn 12
0
C th× ¸p suÊt khÝ trong b×nh lµ bao
nhieu ?
5. Một ống chứ U (hv) tiết diện 1 cm
2
. Bên trong
chứa Hg. Ban đầu
0 0
30 , 11l cm h cm= =
. Đổ thêm
Hg vào thì đoạn chứa không khí còn
29l cm
=

. Áp
suất khí quyển
0
76P cmHg=
. Nhiệt độ không đổi.
a. Tìm thể tích Hg đã đổ thêm vào
b. Duỗi thẳng ống ra thì đoạn chứa khí có chiều dài bao nhiêu?
6. Một ống thủy tinh L = 50cm, hai đầu kín,
ở giữa có một đoạn thủy ngân dài l = 10cm,
hai bên là không khí có cùng khối lượng. Khi đặt ống nằm ngang thì đoạn thủy
ngân ở đúng giữa ống. Dựng ống thẳng đứng thì thủy ngân tụt xuống 6cm.
a. Tính áp suất không khí khi ống nằm ngang
Nguyễn Văn Thịnh
2
Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao
b. Ống nằm ngang, nếu mở đầu ống bên phải thì Hg dịch chuyển như thế nào?.
c. Ống thẳng đứng, hai đầu kín. Nếu mở một đầu ống thì Hg dịch chuyển như
thế nào?
1. Mở đầu ống trên
2. Mở đầu ống dưới
7. Có 0,4g khí Hidrô ở nhiệt độ 27
o
C, áp suất 10
5
Pa, được biến đổi trạng thái
qua hai giai đoạn: nén đẳng nhiệt đến áp suất tăng gấp đôi, sau đó cho dãn nở
đẳng áp trở về thể tích ban đầu.
a) Xác định các thông số (p,V,T) chưa biết của từng trạng thái.
b) Vẽ đồ thị mô tả quá trình biến đổi của khối khí trên trong hệ
trục (P,V).

8. Cho ba bình thể tích v
1
= v, v
2
= 2v, v
3
= 3v thông nhau, cách nhiệt đối với
nhau. Ban đầu các bình chứa khí ở cùng nhiệt độ T
0
và áp suất p
0
. Sau đó, người
ta hạ nhiệt độ bình 1 xuống T
1
=
0
2
T
, nâng nhiệt độ bình 2 lên T
2
=
1,5T
0
, nâng nhiệt độ bình 3 lên T
3
= 2 T
0
. Tình áp suất khí trong
các bình theo p
0

.
9. Một áp kế hình trụ, có tiết diện S = 10cm
2
có dạng (hv). Lò xo
có độ cứng K = 100N/m. Píttong có khối lượng 2,5kg. Bên trong
chứa 0,02g khí H
2
ở áp suất khí quyển. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g =
10m/s
2
a. Đặt thẳng đướng, lò xo bị nén 2cm, nhiệt độ 27
0
C. Tính chiều dài tự nhiên lò
xo?
b. Tăng nhiệt độ lên đến gín trị nào để lò xo có chiều dài tự nhiên?.
c. Tăng nhiệt độ lên đến 37
0
C mà độ biến dạng lò xo vẫn không đổi. Tính lượng
khí đã bị dò ra ngoài?
Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển Thể.
1. Một dây kim loại có tiết diện ngang 0,2cm
2
, suất Iâng là 2.10
10
Pa. lấy g =
10m/s
2
. Biết giới hạn bền của dây là 6.10
8
N/m

2
. Khối lượng lớn nhất của vật treo
vào mà dây không đứt là bao nhiêu?
2. Một thước thép ở 20
0
C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40
0
C, thước
thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là α = 11.10
-6
K
-1
.
3. Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 10
0
C.
Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là
40
0
C? Hệ số nở dài của sắt là 12.10
-6
K.
4. Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt . Biết bán kính
của quả cầu là 0,1mm , hệ số căng mặt ngoài của nước 0,073N/m . Khi quả cầu
đặt lên mặt nước , lực căng bề mặt lớn nhất lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị
nào sau đây :
5. Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một vòng kim loại đồng dài 50 mm được
nhúng vào nước xà phòng là bao nhiêu? Biết hệ số căng bề mặt σ = 0,040 N/m.
6. Một vòng nhôm mỏng có đường kính là 50mm và có trọng lượng P = 68.10
-

3
N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt
nước. Lực tác dụng để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước là bao nhiêu? biết
hệ số căng bề mặt của nước là 72.10
-3
N/m và có hai mặt căng của chất lỏng.
7. Một ống mao dẫn khi nhúng vào trong nước thì cột nước trong ống dâng cao
80mm, khi nhúng vào trong rượu thì cột rượu dâng cao bao nhiêu? Biết khối
lượng riêng và hệ số căng mặt ngoài của nước và rượu là ρ
1
= 1000 kg/m
3
, σ
1
=
0,072 N/m và ρ
2
= 790 kg/m
3
, σ
2
= 0,022 N/m.
8. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg nước đá ở 0
0
C chuyển thành nước ở cùng
nhiệt độ đó là bao nhiêu? biết nhiệt nóng chảy riêng của nước λ = 3,5. 10
5
J/kg.
9. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miêng nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ
20

0
C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ 658
0
C. Nhôm có nhiệt dung riêng là 896J/
(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.10
5
J/K
10. Vào một ngày nào đó nhiệt độ là 30
0
C, trong 1m
3
không khí của khí quyển
có chứa 20,6g hơi nước. Độ ẩm tuyệt đối của không khí là: a = 20,6g/m
3
, độ ẩm
cực đạI A = 30,3 g/m
3
. Xác định độ ẩm tương đối của không khí
11. Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 độ C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa,
nhiệt độ không khí là 30 độ C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không
khí chứa nhiêu hơi nước hơn. Biết khối lượng riêng của nước ở 23 độ C là 20,60
g/m
3
và 30 độ C là 30,29 g/m
3
.
Nguyễn Văn Thịnh
3
m
K

×