Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương ôn tập Khối 8 của PGD (Đầy đủ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.04 KB, 7 trang )

Nội dung ôn tập học kỳ ii năm học 2008 - 2009
MÔN TOáN
A. ĐạI Số
1. Phơng trình bậc nhất một ẩn: Nội dung gồm:
- Phơng trình một ẩn.
- Định nghĩa hai phơng trình tơng đơng.
- Phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0.
- Phơng trình tích.
- Phơng trình chứa ẩn ở mẫu.
- Giải bài toán bằng cách lập phơng trình bậc nhất một ẩn
Cần ôn cho học sinh:
Về kiến thức:
- Nhận biết đợc phơng trình, hiểu nghiệm của phơng trình: Một phơng trình với
ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức
của cùng một biến x.
- Hiểu khái niệm về hai phơng trình tơng đơng: Hai phơng trình đợc gọi là tơng
đơng nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm
- Hiểu định nghĩa phơng trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số,
a 0).
Nghiệm của phơng trình bậc nhất.
- Nắm vững các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình:
Bớc 1: Lập phơng trình:
+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
+ Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết.
+ Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng.
Bớc 2: Giải phơng trình.
Bớc 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời.
Về kỹ năng:
Vận dụng đợc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Có kĩ năng biến đổi tơng đơng để đa phơng trình đã cho về dạng ax + b = 0.
- Về phơng trình tích:


A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn).
Yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phơng trình này bằng cách tìm
nghiệm của các phơng trình:
A = 0, B = 0, C = 0.
- Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phơng trình chứa ẩn ở mẫu và nắm
vững quy tắc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu:
+ Tìm điều kiện xác định.
+ Quy đồng mẫu và khử mẫu.
+ Giải phơng trình vừa nhận đợc.
+ Xem xét các giá trị của x tìm đợc có thoả mãn ĐKXĐ không và kết luận về
nghiệm của phơng trình.
2. Bất phơng trình bậc nhất một ẩn: Nội dung gồm:
- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
- Bất phơng trình bậc nhất một ẩn. Bất phơng trình tơng đơng.
- Giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
Cần ôn cho học sinh:
Về kiến thức:
Nhận biết đợc bất đẳng thức.
Nhận biết bất phơng trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phơng
trình tơng đơng.
Về kỹ năng:
Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc
chứng minh bất đẳng thức.
a < b và b < c a < c
a < b a + c < b + c
a < b ac < bc với c > 0
a < b ac > bc với c < 0
Vận dụng đợc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tơng đơng
bất phơng trình.
- Giải thành thạo bất phơng trình bậc nhất một ẩn.

- Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phơng trình trên trục số.
- Sử dụng các phép biến đổi tơng đơng để biến đổi bất phơng trình đã cho về
dạng ax + b < 0, ax + b > 0, ax + b 0, ax + b 0 và từ đó rút ra nghiệm của bất
phơng trình.
B. Hình học:
1. Đa giác, diện tích của đa giác: Nội dung gồm:
- Đa giác. Đa giác đều.
- Các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác, của các
hình tứ giác đặc biệt.
- Tính diện tích của hình đa giác lồi.
Cần ôn cho học sinh:
Về kiến thức:
Hiểu :
+ Các khái niệm: đa giác, đa giác đều.
+ Quy ớc về thuật ngữ đa giác đợc dùng ở trờng phổ thông.
+ Cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8.
- Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích của hình tam giác, hình
thang, các hình tứ giác đặc biệt khi thừa nhận (không chứng minh) công
thức tính diện tích hình chữ nhật.
Về kỹ năng:
- Vận dụng đợc các công thức tính diện tích đã học.
- Biết cách tính diện tích của các hình đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác
đó thành các tam giác.
2. Tam giác đồng dạng: Nội dung gồm:
+ Định lí Ta-lét trong tam giác.
- Các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Định lí Ta-lét trong tam giác (thuận, đảo, hệ quả).
- Tính chất đờng phân giác của tam giác.
+ Tam giác đồng dạng.
- Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.

- Các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác.
- ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
Cần ôn cho học sinh:
Về kiến thức:
- Hiểu các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Hiểu định lí Ta-lét và tính chất đờng phân giác của tam giác.
- Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
- Hiểu các định lí về:
+ Các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác.
+ Các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Về kỹ năng:
-Vận dụng đợc các định lí đã học.
- Vận dụng đợc các trờng hợp đồng dạng của tam giác để giải toán.
- Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách.
3. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều: Nội dung gồm:
- Hình hộp chữ nhật. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều.
- Các quan hệ không gian trong hình hộp.
Cần ôn cho học sinh:
Về kiến thức:
- Nhận biết đợc các loại hình đã học và các yếu tố của chúng.
- Nhận biết đợc các kết quả đợc phản ánh trong hình hộp chữ nhật về quan hệ
song song và quan hệ vuông góc giữa các đối tợng đờng thẳng, mặt phẳng.
Về kỹ năng:
- Vận dụng đợc các công thức tính diện tích, thể tích đã học.
- Biết cách xác định hình khai triển của các hình đã học.
MÔN VậT Lý
A. Cơ học:
1. Công và công suất
2. Định luật bảo toàn công
3. Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng

B. Nhiệt học:
1. Cấu tạo phân tử của các chất
- Cấu tạo phân tử của các chất
- Nhiệt độ và chuyển động phân tử
- Hiện tợng khuếch tán
2. Nhiệt năng
- Nhiệt năng và sự truyền nhiệt
- Nhiệt lợng. Công thức tính nhiệt lợng
- Phơng trình cân bằng nhiệt
- Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
- Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt
- Động cơ nhiệt.
Môn Ngữ văn 8
I/ Văn học :
- Nhớ rừng; - Quê hơng; - Khi con tu hú;
- Ngắm trăng; - Đi đờng; - Hịch tớng sĩ.
- Tức cảnh Pác Bó, - Nớc Đại Việt ta.
II/ Tiếng Việt :
- Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu phủ định.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
III/ Tập làm văn :
- Văn bản thuyết minh .
- Luận điểm, luận cứ và yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ;
- Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ./.
Môn Lịch sử 8
Bài 24 : Cuộc kháng chiến từ 1858 1873
B i 25 : Kháng chiến lan rộng ra to n quốc.
II. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ hai. Nhân dân Bắc kỳ tiếp tục
kháng chiến.
Bài 26 : Phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỷ XIX.

Bài 29 : Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp...
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hoá, giáo dục.
Bài 30 : Phong trào yêu nớc chống Pháp đầu thế kỷ XX đến 1918.
--------------------------------
Môn Địa lý 8
Bài 16 : Đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á.
Bài 17 : Hiệp Hội các nớc Đông Nam á.
Bài 23 : Vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ Việt Nam.
Bài 24 : Vùng biển Việt Nam.
bài 28 : Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 31 : Đặc điểm khí hậu Việt Nam.
Bài 32 : Các mùa khí hậu và thời tiết nớc ta
Bài 36 : Đặc điểm đất Việt Nam.
Bài 39 : Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
Bài 41 : Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
---------------------------------
Môn Công dân 8
Bài 13 : Phòng chống tệ nạn xã hội
Bài 14 : Phòng chống nhiễm HIV/AIDS
B i 15 : Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
Bài 16 : Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác.
Bài 17 : Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng
Bài 19 : Quyền tự do ngôn luận.
Bài 20 : Hiến pháp nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 21 : Pháp luật nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-----------------------------
TING ANH 8
A. Yờu cu v kin thc ngụn ng (Vocabulary, Grammar, Language

functions).
- ễn tp cỏc t vng thuc cỏc ch im ó hc Hc kỡ II v du lch, kỡ ngh,
l hi, cỏc kỡ quan ca th gii
- Cỏch hi v tr li cỏc mu cõu yờu cu, ngh v ha hn.
- ễn tp cỏch s dng in order to, so as to.
- ễn tp cỏch s dng modal will to make requests, offers and promises.
- ễn tp th b ng (passive forms).
- ễn tp adjectives followed by an infinitive, a noun clause.
- ễn tp ed and ing participles.
- ễn tp requests with: - Would / Do you mind if?

×