Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

sáng kiến kinh nghiệm “ đổi mới phương pháp dạy học truyện cổ tích trong chương trình ngữ văn 6 theo nguyên tắc tích hợp, tích cực” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy học văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 25 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Ghi chú

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang số 2

Lí do viết sáng kiến kinh nghiệm

Trang số 2

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trang số 3

I: Cơ sở lí luận của vấn đề

Trang số 3

II: Thực trạng của vấn đề

Trang số 4

1: Thuận lợi

Trang số 4

2. Khó khăn

Trang số 5



III: Các biện pháp đã tiến hành để giải quyêt vấn đề

Trang số 6

1. Một số tiết học truyện cổ tích trong chương trình Ngữ văn 6

Trang số 6

2. Các biện pháp giải quyết

Trang số 6

3. Áp dụng các phương pháp dạy học

Trang số 7

a. Lời giới thiệu bài trong giờ học truyện cổ tích

Trang số 7

b. Cách đọc và tìm hiểu truyện cổ tích

Trang số 10

c. Sử dụng đồ dùng dạy học

Trang số 12

d. Thảo luận nhóm


Trang số 16

IV: Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

Trang số 19

1. Hiệu quả

Trang số 19

2. Ý nghĩa

Trang số 20

PHẦN III: KẾT LUẬN

Trang số 22

1. Kết luận

Trang số 22

2. Những ý kiến đề xuất

Trang số 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang số 24


1


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do viết sáng kiến kinh nghiệm:
Cuộc sống con người liên tục xoay chuyển theo vòng xoáy của thời gian.
Nhưng quy luật của cuộc sống thì không thể trải qua những bước tiến quan
trọng của giao tiếp, tri thức, đạo đức… Đó là vũ khí, là những hành trang mỗi
người luôn luôn được mang theo bên mình.
Cho nên các mặt như giao tiếp, tri thức, đạo đức … thì dù ở lĩnh vực nào
của cuộc sống chúng ta cũng cần phải có. Do đó nhà trường là nơi đào tạo,
giáo dục, trau dồi cho chúng ta những hành trang quan trọng này để ta tự tin,
chủ động, sáng tạo trong cuộc sống. Có thể nói bộ môn ngữ văn đã giúp chúng
ta có lượng kiến thức tương đối đầy đủ để chúng ta mài dũa những ngôn từ
trong giao tiếp và trang bị một vốn tri thức nhất định khi đối mặt với cuộc sống
và đạo đức làm người.
Như vậy văn học là nhân học bởi nó gắn liền với cuộc sống con người.
Vậy nhân học là nghĩa là gì? Nghĩa là nhờ văn học mà có thể con người học
ăn, học nói, học gói, học mở…Văn học còn giúp ta phân biệt được cung bậc
tình cảm khác nhau, giúp chúng ta hiểu biết được việc đúng – sai, tốt – xấu để
tự hoàn thiện bản thân mình.
Là giáo viên trường trung học cơ sở Kim Đức với nhiệm vụ được giao là
giảng dạy môn ngữ văn 6,7. Tôi luôn luôn phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm
vụ được phân công. Đặc biệt là quan tâm, trăn trở về vấn đề soạn giảng. Làm
sao bài soạn giảng của mình phải vạch ra một hướng đi mới. Nhằm cho học
sinh tiếp thu vào bài giảng một cách nhanh chóng, tích cực và sinh động. Từ
đó học sinh sẽ hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Từ vấn đề này, tôi có xin mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm kiến
“ Đổi mới phương pháp dạy học truyện Cổ tích trong chương trình ngữ văn 6

theo nguyên tắc tích hợp, tích cực” với mong muốn góp phần nâng cao chất
lượng giờ dạy học văn.

2


PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ:
Văn học là nhân học, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong mỗi
chúng ta. Nó gắn liền với cuộc sống, phản ánh hiện thực một cách khách quan.
Văn học còn thể hiện con người và hiện thực một cách cao đẹp, toát lên tình
cảm, cảm xúc của người viết. Đồng thời thông qua những tình cảm đó mà văn
học muốn gửi gắm, những ước mơ của nhân dân, vang dội lên những nhịp đập
của trái tim quần chúng và của lịch sử loài người.
Văn học còn giúp ta tìm thấy những mảnh đời rất thực của cuộc sống
hàng ngày. Bên cạnh những mảnh đời thực thì nó còn là những niềm tin về
công lý, về sự công bằng trong xã hội và những ước mơ vươn tới cuộc sống
tươi đẹp của con người. Đó là những tuổi thơ yêu dấu bất hạnh, những cuộc
xung đột gay gắt, những nối băn khoăn vương vấn trăn trở về cuộc đời, những
điều chưa giải đáp được, những phương châm về xử thế, những bài học về đạo
lý, làm người. nhờ vậy mà ta mới hiểu biết cuộc sống một cách sâu sắc hơn và
càng phong phú khi cảm nhận một tác phẩm, một ý tưởng cảm xúc. Thông qua
nhân vật tác giả gửi gắm lẽ sống khao khát nguyện vọng của mình.
Vậy làm thế nào để các em cảm nhận được những khao khát, ý nguyện,
ước mơ… cảm xúc của tác giả trong mỗi tác phẩm. Đây chính là điều trăn trở
bấy lâu nay của thầy cô giáo dạy văn, là một giáo viên được đào tạo trong
trường ra, được đứng trên bục giảng được Đảng và nhà nước giao trọng trách
đào tạo con người tôi cảm thấy thật vinh dự. Song làm cách nào? Để vai trò
trọng trách của mình được thành công đây. Một vấn đề rất lớn mà người lái đò
đang phải cầm lái chèo chống con thuyền chở đầy lữ khách vượt qua đại

dương tri thức. Vậy thì chở bằng cách nào? Hay bằng trí tuệ, năng lực và sáng
tạo của mình để mỗi chuyến đò sang sông, cặp bến vinh quang là niềm vinh
hạnh lớn của người cầm lái.
Là giáo viên dạy văn chúng ta không những truyền đạt cho các em
những kiến thức mà còn dạy các em đạo đức, cách làm người và phân biệt
3


được tốt – xấu, phải – trái, đúng – sai. Vì vậy ý tưởng tôi luôn luôn tìm tòi
những phương pháp phù hợp với bộ môn, với từng đối tượng học sinh nhằm
giáo dục các em hướng tới mục tiêu bài học, phân biệt rõ thiện – ác, phải hình
thành cho các em phát hiện tìm hiểu tốt các nhân vật và tính cách của những
nhân vật trong tác phẩm rồi từ đó rút ra cho mình bài học kinh nghiệm trong
cuộc sống.
2. Thực trạng của vấn đề:
2. 1. Thuận lợi:
* Về chương trình sách giáo khoa THCS:
Nếu chương trình sách giáo khoa THCS trước đây tách rời ba phân môn
Văn, tiếng Việt, Tập làm văn khiến môn Ngữ văn mất đi tính chất liên môn,
khó tích hợp và làm giảm sự tích cực của học sinh thì nay Bộ Giáo dục- Đào
tạo đã biên soạn ba phân môn đó thành một quyển chung là sách Ngữ văn.
Việc làm này đã thể hiện rõ định hướng đổi mới : tích hợp, tích cực.
Chương trình mới mà Bộ biên soạn cho bậc học THCS nhìn chung rất
hợp lí, phù hợp với đối tượng học sinh. Các tác phẩm văn học nói chung và
các truyện cổ tích thuộc thể loại văn học dân gian trong chương trình sách giáo
khoa Ngữ văn 6 nói riêng đều tiêu biểu, đặc sắc, có giá trị cao. Các văn bản
truyện cổ tích không chỉ giúp cho học sinh được học những câu chuyện đặc
sắc, mới lạ mà còn giúp cho học sinh có thêm những hiểu biết về con người và
xã hội xưa, đồng thời có những bài học kinh nghiệm về cách ứng xử; có thái
độ yêu, ghét rõ ràng ..

* Về đội ngũ giáo viên và học sinh:
Các đồng chí giáo viên được sự quan tâm, động viên, tạo điều kiện, giám
sát của Ban giám hiệu nhà trường, của phòng giáo dục và lãnh đạo địa phương
nơi trường đóng.
Đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn, có tay nghề vững vàng,
tâm huyết với nghề. Hàng năm được học và tham gia các lớp học tập huấn và
chuyên đề hàng năm.
4


Đa số học sinh có hứng thú học môn văn học vì qua môn học giúp các
em hiểu được nhiều vấn đề thiết yếu trong cuộc sống, có được những tri thức
quan trọng và những bài học đạo đức bổ ích để trở thành người công dân mới.
Cơ sở vật chất khá tốt, trường lớp khang trang, thiết bị đầy đủ, phục vụ
tốt cho việc giảng dạy.
Bên cạnh những thuận lợi đã có cũng còn một số vấn đề khó khăn gây
ảnh hưởng đến bộ môn.
2. 2. Khó khăn :
Trong thực tế vẫn còn một số em chưa thật sự say mê môn học. Tiết học
với các em vẫn còn nặng nề như một nhiệm vụ là cố học cho xong bài… còn
bài học có chất lượng hay không cũng không cần biết. Thậm chí có em còn
không soạn bài, không thuộc bài, không biết kể tóm tắt một câu chuyện. Có em
còn chưa biết tìm ra nhân vật chính trong truyện thì làm sao mà cảm thụ được
tác phẩm. Vì vậy khi làm văn các em sẽ lúng túng không biết bắt đầu từ đâu và
như thế nào?
Trường trung học cơ sở Kim Đức nằm trên địa bàn thuộc xã Kim Đức .
Đây là xã vùng sâu, vùng xa của Thành phố Việt Trì kinh tế khó khăn, đa số
học sinh là con em nông dân. Phụ huynh ít có điều kiện quan tâm đến việc học
của con mình, thậm chí vẫn còn nhưng phụ huynh chưa thấy được tầm quan
trọng của việc học nên xem nhẹ việc học của con em mình khiến các em nản

lòng, thiếu có ý chí, quyết vươn lên trong học tập.
Học lực của các em lại không đồng đều mà rất đa dạng. Nó được chia
thành nhiều lớp: giỏi, khá, trung bình, yếu . Cho nên việc soạn bài đầu tư
nghiên cứu kế hoạch giảng dạy của giáo viên tương đối khó và vất vả. Đối với
học sinh giỏi, khá, trung bình thì các em còn có hứng thú, ý thức học bài. Còn
đối với học sinh yếu kém thì đây luôn là một sức ép. Chính vì thế mà khiến các
em chán nản không muốn học môn văn. Vậy vai trò của người thầy là phải làm
sao cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn thì mới cuốn hút được học sinh,

5


giúp các em tiếp thu bài tốt và có hiệu quả cao. Vì vậy cho nên khiến tôi rất
quan tâm và thực hiện đề tài .
Đội ngũ giáo viên đa số ở xa trường nên đi lại tương đối vất vả.
Nhà trường thiếu thốn về cơ sở vật chất, thiếu lớp học; Trang thiết bị đồ
dùng dạy học còn thiếu. Những yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ đến chất
lượng dạy và học.
III: Các biện pháp đã tiến hành để giải quyêt vấn đề:
1. Một số tiết học truyện cổ tích trong chương trình Ngữ văn 6:
a. Số tiết văn học dân gian ở học kì 1 là 18 tiết:
Trong đó có 5 bài là truyện cổ tích.
Nhìn chung sự sắp xếp các tiết văn học rất đều, mỗi tuần một tiết .
cho nên việc giảng dạy và học tập của thầy và trò không có ảnh hưởng gì cả.
b. Việc phân bố thời gian trong một tiết học:
Qua thời gian giảng dạy môn ngữ văn lớp 6 tôi nhận số bài văn học ở
phần truyện cổ tích được giảng trong 2 tiết rất hợp lí vừa đủ thời gian cho một
tiết học. Giáo viên có thể đi sâu sát vào việc đọc, tìm hiểu, phân tích bài
giảng.
2. Các biện pháp giải quyết:

Trước hết giáo viên phải nhiệt tình thật sự tha thiết với học trò, say mê với
môn học để đưa các em từ bị động đến chủ động tiếp thu bài học.
Hình thành cho các em các vấn đề cơ bản mà thầy cô đang hướng đến để
giải quyết. Ví dụ thế nào là truyện cổ tích? Nhân vật trong truyện cổ tích là
những nhân vật như thế nào?
Thầy đem hết năng lực ra giảng dạy. Tuy nhiên trong lúc thực hiện tiết
dạy ít nhiều sẽ cũng có khó khăn cản trở nhưng bằng tình yêu nghề và năng
lực sáng tạo sẽ vượt qua.
Tiếp xúc, trao đổi một cách cởi mở với các em làm sao cho các em có một
hứng thú về môn học, có một suy nghĩ vững vàng là thầy cô sẽ la chỗ dựa tinh
6


thần vững trãi cho các em bước vào khám phá một thế giới mới, một thế giới
cổ tích, một tình cảm đẹp, một lòng vị tha cao cả… một ước mơ hiện thực.
Qua các truyện cũng trong các tiết học trên lớp giáo viên phát hiện các em
có những ưu điểm gì. Vậy giáo viên cần khai thác những ưu điểm đó của các
em, không khuyến khích, động viên sự phát triển đó một cách tự nhiên.
3. Áp dụng các phương pháp dạy học:
a. Lời giới thiệu bài trong giờ dạy học truyện cổ tích:
Đối với truyện cổ tích nói riêng và ngữ văn(văn bản 6) nói chung, lời
giới thiệu bài vô cùng quan trọng và cần thiết cho mỗi tiết dạy. Nó như một lời
mời, lời dẫn các em đi vào một thế giới cổ tích . Thế giới đó đã phân biệt cho
các em biết thế nào là truyện cổ tích và truyện thường nói về các kiểu nhân vật
như thế nào ? Từ đó khi đọc truyện các em có thể nhận biết được ngay nhân
vật trong truyện thuộc loại nhân vật nào. Nhân vật đó có tính cách tốt – xấu…
nhưng trong thực tế quá trình giảng dạy có một số giáo viên lại cho quá trình
giới thiệu lời vào bài là không cần thiết, cho nên chỉ giới thiệu một cách sơ sài.
Chính nguyên nhân này đã làm cho tiết học mất đi sự chú ý của học sinh, mất
đi cái hướng đi mà giáo viên đã định cho các em . Một tiết học truyện cổ tích

mà thành công được, cần phải trải qua nhiều chu trình. Chúng ta cứ tưởng
tượng mình là một người nghệ sĩ. Vậy vai diễn thành công được không chỉ
thuộc được kịch bản mà còn dựa vào khả năng diễn xuất và sự sắp xếp kịch
bản một cách hợp lí, xuất sắc. Vì vậy lời giới thiệu bài nó giống như một cánh
cổng được bật mở và các em là những thiên thần nhỏ ùa vào để khám phá để
nhìn nhận, để nói lên những suy nghĩ và sức tưởng tượng của mình. Từ đó các
em có thể ứng dụng ngay vào trong lời ăn tiếng nói, trong giao tiếp, trong cuộc
sống.
Trải qua thực tế giảng dạy và những tiết dự giờ giáo viên khác tôi nhận
thấy rằng tiết học cần có lời giới thiệu bài. Tuy nhiên là chúng ta có nhiều cách
giới thiệu, có thể giới thiệu bài theo cách trực tiếp ,có thể giới thiệu bài theo

7


cách gián tiếp . Nhưng làm thế nào để tạo ra tình huống hay giúp đỡ các em
chú ý vào bài giảng ngay từ phút ban đầu .
Trước khi đi vào bài cụ thể tôi sẽ phải giải thích cho các em hiểu truyện
cổ tích là: là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật
( nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ , nhân vật có tài năng, nhân vật thông
minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin
của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối
với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Truyện cổ tích gồm có 3 loại:
* Truyện cổ tích thần kì:
VD: Truyện Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa, Sự Tích Trầu Cau…
* Truyện cổ tích về loài vật:
Nhân vật chính là các con vật, loại truyện này nhằm giải thích các đặc
điểm và thói quen của các con vật hoặc mối quan hệ giữa các con vật qua đó

đúc kết kinh nghiệm về thế giới loài vật
VD: Qụa và Công; Trê và Cóc, Cóc kiện trời….
* Truyện cổ tích sinh hoạt kể về sự thông minh, tài phân xử hoặc sự dối
trá, gian sảo… loại truyện này gần với đời sống thực do đó không có yếu tố
thần kỳ.
Sau đó tôi giới thiệu với các em về truyện cổ tích mà tôi đang chuẩn bị
bước vào …
Ví dụ : Truyện cổ tích “Cây bút thần” tôi đã thử nghiệm giới thiệu theo
hai cách ở lớp 6A:
Dân tộc nào cũng có kho tàng truyện cổ tích thật phong phú “ Cây bút
thần” là truyện cổ tích Trung Quốc một nước láng giềng có quan hệ giao lưu
và có nhiều nét tương đồng về văn hóa với nước ta- đó là đất nước Trung
Quốc. Sức hấp dẫn của truyện không chỉ ở nội dung ý nghĩa mà còn ở chi tiết
thần kỳ độc đáo. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về điều đó.

8


Hay vẫn với truyện cổ tích “Cây bút thần” tôi giới thiệu bằng cách xen
kẽ các câu thơ hoặc ca dao:
Các em đọc cổ tích
Chắc rất thích được gặp
Có đôi dày thần kỳ
Một bước đi bảy dặm
Còn nhanh hơn chim bay…
Đó là hình ảnh đôi dày thần kỳ, nó tượng trưng cho một sức mạnh, sức
dẻo dai bền bỉ của một người đã làm xoay chuyển cả non sông từ vực thẳm bùn
đen nô lệ đến bến bờ độc lập vinh quang, đến đại đồng dân tộc…còn với tuổi
thiếu niên các em cũng có một báu vật được gọi là thần kỳ trong cổ tích mà các
em rất ước mơ. Đó là hình ảnh cây bút thần. cây bút này nó có nguồn gốc từ đâu

và ai là chủ nhân của cây bút đó. Nó đã vẽ được gì mà gọi nó là “Thần”. Để biết
thêm chi tiết sâu hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài “Cây bút thần” .
Ngược lại cũng ở lớp 6A và giới thiệu bằng cách không xen kẽ các câu
thơ hoặc ca dao.
Ví dụ : Khi dạy truyện cổ tích “ Thạch Sanh” tôi giới thiệu như sau:
Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng
truyện cổ tích Việt Nam, được nhân dân ta rất yêu thích. Đây là truyện cổ tích về
chàng dũng sĩ diệt trăn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ơn
bội nghĩa, chống quân xâm lược,… truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin
và đạo đức, công lý, xã hội và ý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
Cuộc đời và chiến công của Thạch Sanh cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện và
của nhiều chi tiết thần kỳ đã làm xúc động, say mê nhiều thế hệ người đọc, người
nghe. Vậy chúng ta cùng đi vào truyện để tìm Thạch Sanh nhé!
Như vậy là mỗi lớp tôi thử nghiệm hai cách khác nhau ở hai bài, sau đó
tôi phát phiếu đặt câu hỏi: Em đã được nghe cô giới thiệu về hai cách mở bài ở
hai bài “Cây bút thần” và “ Thạch Sanh”. Vậy em cảm nhận cách mở bài nào
thích hơn?

9


Sau khi khảo sát lại bằng phiếu học tập của các em, tôi đã thu được kết
quả như sau:
Lớp 6A có tổng số học sinh là 30 em thì có 25 em đồng ý thích chọn
cách giới thiệu có những câu thơ, câu ca dao. Còn 5 em là thích giới thiệu
không có câu thơ hoặc ca dao. Như vậy tôi có thể đánh giá là các em đã bước
đầu biết cảm nhận. cho nên giáo viên muốn làm cho các em có tâm hồn say mê
môn học thì bước đầu hướng cho các em niềm say mê môn học bằng kích
thích lòng nhiệt tình tự giác của bản thân.
Là người giáo viên đứng trên bục giảng để giảng dạy các em tôi thấy

mình có một trách nhiệm thật lớn nhất là đối với các em lớp 6, những năm đấu
tiên của cấp học. Vậy thầy cô vừa là người mẹ vừa là người nghệ sĩ. Có nghệ
sĩ thì vai diễn của họ rất thành công. Nhưng có nghệ sĩ lại chưa được thành
công như sự mong muốn của mình, mặc dù cũng đầy đủ nội dung, ý nghĩa.
Vậy thì chúng ta phải làm thế nào mang hết khả năng và lòng nhiệt
huyết đến với các em ngay từ bước giới thiệu bài. Để các em có một lượng
kiến thức nhất định thì tiết dạy mới thành công.
b. Cách đọc và tìm hiểu truyện cổ tích:
Đọc văn bản là vấn đề cần quan tâm với mỗi học sinh. Có nhiều em học
sinh hiện nay có một cách đọc bài rất hời hợt, hầu như rất coi thường các phần
đọc, các em chưa nhận thức được là từ việc đọc truyện đã giúp các em cảm
nhận được 1/3 nội dung và ý nghĩa của truyện cần đạt. Nhưng điều cần thiết là
giáo viên phải hướng dẫn cho các em đọc như thế nào thì mới có hậu quả. Từ
đây chúng ta vừa là người hướng dẫn vừa là người trọng tài cho các em thực
hiện.
Ví dụ : khi dạy truyện cổ tích “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Tôi đã
cho học sinh đọc và cảm nhận tác phẩm bằng cách phân vai. Tuy nhiên là tôi
phải chọn những học sinh có chất giọng đọc phù hợp với từng nhân vật như:
Mụ vợ ông lão là người có lòng tham độ, đanh ác, chua ngoa, bội bạc – giọng
the thé và quát mắng cay độc.
10


Ông lão đánh cá: với tính cách hiền lành, nhu nhược dẫn đến việc sợ vợ.
Vì vậy ông như một nô lệ, chỉ được phép nghe lệnh, tuân lệnh mà tôi. Nên khi
đọc tôi có thể chọn một em nam có giọng đọc nhẹ nhàng, nhút nhát, pha chút
sợ sẹt để thể hiện tính cách nhân vật. Vì ông lão là người nhu nhược đều nghe
theo sự chỉ dẫn của mụ vợ.
Nhân vật cá vàng: là nhân vật thần tiên tượng trưng cho người có tâm
lòng bao dung, độ lượng đại diện cho cái thiện, lòng tốt. Nhưng cũng rất

cương quyết thẳng tay với người tham lam, bội bạc. Vì vậy tôi sẽ chọn một em
học sinh nam có giọng đọc to dịu dàng,… để làm nổi bật tính cách nhân vật.
Tất nhiên là những em được tôi chọn đọc phải là những em biết nhập vai nhân
vật và thể hiện nhân vật rất tốt. khi những tính cách nhân vật mà các em đã
nghe và đã cảm nhận được thì việc đưa các em vào phân tích truyện cũng
không khó khăn.
Tóm lại đọc tác phẩm là một phương pháp rất cần thiết đối với mảng
văn học nói chung và đối với truyện cổ tích nói riêng. Vì đọc chúng theo sự
hướng dẫn của mình trong nội tâm nhân vật sẽ hướng cho các em một nguồn
động viên kích ứng vào bài thoải mái, sôi động.
Hoặc khi dạy bài “Em bé thông minh” ở bài 7 tuần 7. Tôi cũng cho các
em đọc phân vai :
Một em: nhân vật em bé thông minh – một em: nhân vật cha của em bé
thông minh- một em: nhân vật là viên quan và một nhân vật là ông vua và một
em: dẫn truyện.
Trong lúc một số em phân vai đọc thực hiện nhiệm vụ của mình còn các
em khác ngồi theo dõi bạn đọc một cách im lặng và đầy sức thuyết phục trước
sự thông minh của em bé. Đó là sự tò mò, tìm hiểu mà các em đang cảm nhận
được theo từng nhân vật trong truyện. Vì đây là một em bé đang độ tuổi hiếu
động, nghịch ngợm và thông minh như các em và có một ước mơ mình sẽ trở
thành những nhân vật nổi tiếng như vậy.

11


c. Sử dụng đồ dùng dạy học:
Theo như trước đây khi chúng dạy theo phương pháp truyền thống, giáo
viên thường cho học sinh đọc tác phẩm và muốn cho học sinh hiểu bài là chủ
yếu là sử dụng phương pháp thuyết giảng, có nghĩa là giáo viên giảng và
truyền đạt cho học sinh nghe và tiếp thu sau đó nhập tâm kiến thức, có khi đọc

cho học sinh ghi. Nhưng chúng ta biết đấy bây giờ các em đang ở lứa tuổi phát
triển về mọi mặt, tâm lý về cơ thể và trí thông minh cho nên sự tìm tòi sáng tạo
đòi hỏi các em hay có tính tò mò, tìm hiểu.
Chính phương pháp đó đã vô tình đã hạn chế sự phát triển tư duy làm
cho các em trở nên thụ động và chờ đợi ở nơi giáo viên.
Bởi vậy sử dụng đồ dàng dạy học là vô cùng cần thiết. vì bước vào bài
học mà giáo viên giảng suông, còn học sinh thì học một cách tưởng tượng như
vậy thì tiết học sẽ không sinh động, không cuốn hút các em vào bài tự nhiên
được. Như vậy thì không thể đạt được mục đích mà giáo viên đang hướng tới.
vậy thì muốn đạt được hiệu quả cao hơn “ Mắt thấy, tai nghe”. Có nghĩa là cần
phải có đồ dùng dạy học để phát huy tính tò mò sáng tạo của các em.
Vậy thì sử dụng đồ dùng trực quan thì phải sử dụng làm sao cho phù
hợp. phải chọn thời điểm thích hợp nhất để treo tranh lên. Khi đã treo tranh
lên, chúng ta cần nên sử dụng một cách triệt để chữ không thể qua loa thì mới
có hiệu quả cao và đồng thời củng phải hạ xuống đúng lúc để toàn tâm đi vào
phần khác. Nhiều giáo viên đã lúc túng vấn đề này. Tôi đã dự giờ một số giáo
viên khác, khi sử dụng đồ dùng dạy học thì treo lên. Nhưng khi không sử sụng
nữa thì không hạ xuống mà cứ để nguyên trên bảng là cho học trò mãi chú ý
vào trực quan, dẫn đến phân tâm, tư tưởng không chú ý vào bài giảng. Như
vậy vô tình trực quan đã phản tác dụng.
Đối với môn văn đồ dùng có trong thư viện rất ít, rất hạn chế, phần lớn
giáo viên phải tự làm. Cho nên khi nghiện cứu làm một cái đồ dùng nào là cái
ấy phải sử dụng tốt và sử dụng có hiệu quả cao. Đó mới là điều mà giáo viên
luôn quan tâm.

12


Về phần truyện cổ tích thì khi dạy tới bài nào thì chúng ta sưu tầm và
làm tranh bài đó. Có thể tranh đó có trong sách giáo khoa, nhưng trong sách

giáo khoa là trắng đen chúng ta phải đem can ra lớn hơn và có màu lên, khi
đưa lên bảng tất nhiên sẽ gây hứng thú cho các em.
Ví dụ : Khi dạy bài “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” tôi giới thiệu với
các em một trực quan đầu tiên khi tìm hiểu văn bản. Đó là bức tranh hình ảnh
bà vợ ông lão đang ngồi phơi sợi bên cạnh ngôi nhà nhỏ nằm trên bờ biển,
ngày ngày chồng thả lưới, vợ kéo sợi, cuộc sống của họ tuy nghèo nhưng rất
hạnh phúc.

Sau đó tôi hạ tranh xuống để sang tìm hiểu phần khác tranh mà không
để các em phân tâm vì tranh quyên đi nội dung khác của bài.
Tất nhiên là đồ dung trực quan này tôi sẽ tận dụng khai thác lần nữa
được treo lên, khi đó là mụ vợ hết thời và vị cá vàng trừng phạt rồi lại quay lại
đối diện với cuộc sống nghèo khổ ngày xưa để mụ phải trả giá bằng nỗi đau
bởi sự vong ơn, bội bạc.
13


Như vậy khi dạy truyện cổ tích “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” tôi có
thể sử dụng tranh ba lần qua ba thời điểm khác nhau. Việc sử dụng này ngoài
việc giúp các em có hưng phấn, sôi nổi vào bài, còn giúp các em hiểu và nhớ
bài sâu sắc hơn.
Hoặc ví dụ : khi dạy truyện cổ tích “ Thạch Sanh” bài 6 trang 63 sách
giáo khoa tập 1. Tôi đã làm đồ dùng dạy học với hình ảnh Thạch Sanh đang
dương cung bắn đại bàng đang cặp công chúa bay về hang.

Song tôi đưa ra câu hỏi như sau:

Em hãy nhìn vào trực quan và trả lời cô chàng tai trong tranh là ai?
Chàng làm gì để kiếm sống? Tại sao chàng lại phải sống bên gốc đa? Trong
tranh chàng đang làm gì ? Vì sao?

Như vậy một bức tranh tôi khai thác ít nhất cũng phải được năm câu
hỏi. Vậy tức là tôi còn có thể khai thác năm -> bảy câu hỏi nữa trở nên.
14


Đồ dùng dạy học thứ hai: tôi đầu tư thêm một tranh nữa minh họa khi
Thạch Sanh đã trải qua bao những thử thách và trở thành phò mã để sau này
nối ngôi vua.

Sau đó tôi cũng đặt câu hỏi để các em trả lời theo tranh .
Người trong tranh khoác áo choàng đeo kiếm là ai? Lúc này chàng là
gì ? Đoàn người lố nhố, cờ, giáo mác là những người nào? Em hãy tìm hình
ảnh chi tiết thần kỳ mà tranh biểu hiện?
Sau khi phân tích tất cả các chi tiết trong tranh xong. Tôi đặt câu hỏi bằng
cách nhìn vào tranh rồi tổng quát lại. Sau đó cho các em tìm nghệ thuật chính
của truyện. Qua cách này tôi thấy các em tham gia phát biểu ý kiến thật sôi
nổi.
Khi dạy bài “ Cây bút thần “ tôi cùng dùng đồ dùng dạy học bằng tranh.
Thứ nhất tôi sử dụng bức tranh có hình ảnh mã lương khi đã có cây bút thần
và em đang vẽ …

15


Sau khi giới thiệu tranh xong tôi yêu cầu các em quan sát tranh sau đó
trả lời câu hỏi:
Bức tranh minh họa cho sự vviệc nào trong truyện?
Có cây bút thần trong tay rồi mã lương vẽ gì? Vẽ cho những ai?
Tại sao mã lương lại không vẽ tiền, vàng hoặc những vật có thể ăn
ngay? Em hãy nhận xét phẩm chất của mã lương?

Chính việc sử dụng đồ dùng dạy học này đã làm cho tiết học sôi động
hẳn lên. Nhìn vào tranh giáo viên có thể khai thác bải giảng sâu hơn. Học sinh
cảm thụ tốt hơn về tính cách nhân vật trong truyện. Nhất là truyện cổ tích nên
có nhiều hình ảnh thì bài giảng chắc chắn có hiệu quả rất cao.
d. Thảo luận nhóm:
Thảo luận nhóm tức là cách thức để học sinh tự làm việc, tìm tòi phát
hiện ra kiến thức dưới sự hướng dẫn và trọng tài của thầy cô. Nhưng chúng ta
không nên gượng ép bắt bộc bài nào cũng phải có phần thảo luận. Nhưng
chúng ta cũng đừng ngại khi có những bài có cần thảo luận rất hay. Có giáo
16


viên còn ngại cho các em thảo luận nhóm. Điều này do một số nguyên nhân cơ
bản dẫn đến. Nếu thảo luận nhóm thì giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi, viết vào
phiếu học tập sau đó phát cho mổi nhóm, học sinh quay lại thảo luận thường
ồn ào, mất thời gian. Còn một số học sinh yếu không chịu tư duy mà ỷ lại cho
các bạn học sinh khá giỏi. Từ những nguyên nhân đó mà một số giáo viên
không muốn vận dụng hoặc bỏ qua phương pháp này còn nếu làm thì qua loa
hình thức.
Nếu làm như vậy thì mất thời gian mà không có hiệu quả gì.
Nhưng theo cách giảng dạy mới là học sinh phải biết kết hợp giữa đọc,
nghe đóng góp ý kiến tham khảo và biết đó là quan điểm chung mà giáo viên
cần quan tâm. Không những thế thảo luận nhóm còn giúp các em mạnh dạn
trình bày trước lớp, trước tập thể một vấn đề mà do chính tay mình làm ra, biết
trao đổi, bàn bạc, thống nhất. Để học sinh làm tốt điều này phải có sự góp sức
của giáo viên. Vậy để vận dụng phương pháp này tôi làm như sau:
Trước khi vào thảo luận tôi chia lớp thành từng nhóm( do sự xắp xếp
của từng giáo viên).
Ví dụ :
khi dạy bài “Thạch Sanh” ở lớp 6A tôi đã cho các em nhìn vào tranh sau

đó quay lại thảo luận nhóm bằng cách. Trong tổ đó tôi cử một em làm trưởng
nhóm. Nhiệm vụ của nhóm trưởng là đọc câu hỏi cho cả nhóm và bao quát các
thành viên trong nhóm của mình làm việc. Cử một thư ký của nhóm ghi chép
lại tất cả các ý kiến của các thành viên trong nhóm đồng thời đi đến thống nhất
ý kiến. Khi hết thời gian thảo luận, giáo viên sẽ mời đại giện nhóm đứng lên
trả lời phần thảo luận của nhóm mình. Vì làm như vậy sẽ phát huy được tính tự
giác của các em. Sau mỗi lần thảo luận xong mà báo cáo kết quả tốt, giáo viên
có thể cho điểm để khích lệ các em. Đây chính là nguồn động viên rất tốt đối
với các em trong học tập.

17


vic tho lun khụng mt thi gian cho tng tit tụi s a cỏc em
ngay vo khuụn kh t u nm. Lm cho cụng vic tr thnh thúi quen m
khụng mt thi gian.
Trong khi cho hc sinh tho lun, giỏo viờn phi theo dừi quan sỏt, nm
bt tỡnh hỡnh lm vic ca cỏc em. Trỏnh tỡnh trng hc sinh lm vic
riờng
Vớ d: Cõu hi tho lun l: s ra i v ln lờn ca Thch Sanh cú gỡ
bỡnh thng v khỏc thng ?
Sau ú tụi phỏt phiu tho lun cho bn nhúm, nhúm 1, nhúm 2, nhúm
3, nhúm 4. Thi gian tho lun l 5 phỳt. Sau khi ht gi tho lun tụi mi i
din ca tng nhúm ng lờn tr li. Tụi ly ý kin b sung trong nhúm v c
nh vy tng nhúm mt cho n nhúm cui. Sau ú giỏo viờn tng kt li v
nhn xột ỏnh giỏ ỳng sai v khuyn khớch bng im. Vỡ õy l cõu hi khú
nờn c 4 nhúm cựng tỡm hiu.
Vy phng phỏp tho lun nhúm rt hay nú ó kớch thớch tinh thn
hng say hc tp ca cỏc em, t ho mỡnh ó tỡm ra nhng kin thc. ng thi
cũn phỏt huy c vai trũ ch ng sỏng to ca cỏc em.


*

Trong quá trình giảng dạy cần chú ý vào những

vấn đề sau:
Giáo viên cần bỏm sỏt sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, c bit l
chun kin thc k nng.
Cn hng dẫn học sinh thao tác đọc, kể ( đặc biệt chú
trọng đến đọc). Đây là thao tác hỗ trợ cho giảng - cảm thụ cái
hay của truyện : Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo đặc biệt những
đoạn văn đối thoại, c phõn vai , nhn ging những từ ngữ
quan trọng sẽ giúp trong việc khai thác, tỡm hiu, phõn tớch truyện
đạt kết quả cao.
18


Tăng cng luyện tập, thực hành: k mt cỏch din cm ,
th hin s tỡnh cm trong li k, c ch, iu b. Hoc Cho hc
sinh úng kch, nhp vai cỏc nhõn vt trong truyn , thuc li v
din li. Vic lm ny s lm truyn tr nờn sinh ng, cun hỳt cỏc
em hc truyn c tớch.
c, phân tích, tỡm hiu vn bn : Giỏo viờn cn c, nghiờn
cu tỡm ra cỏch phõn tớch hp lớ nht hc sinh d nm bt, tip
cn. T ú cú gi hc thoi mỏi m vn hiu c ý ngha sõu xa ca
truyn.
Quá trình dẫn dắt phi phự hp vi tng ý, tng phn v
ton b vn bn. Dn dt cn m tớnh liờn kt, h thng, s lin
mch, mch lc trong sut bi ging.
H thng cõu hi phi phự hp vi ni dung gi hc, phự

hp vi i tng hc sinh. Cõu hi cng cn linh hoat, sinh ng,
sỏng to.
Bài tập luyện tập : giỏo viờn tỡm tũi, la chn a vo
nhng cõu hi, bi tp phự hp , sỏt vi ni dung bi hc m
rng, liờn h lm rừ hn vn va hc.
Cần phát huy phng phỏp dy hc tng tỏc ( thảo luận
theo nhóm ). Tho lun các vấn đề lý thú, nổi cộm trong
truyện, liờn h gia bi hc vi thc t ).
S dng trit v cú hiu qu dng dy hc.
Để đáp ứng các yêu cầu về việc dạy học theo quan
điểm đổi mới giáo viên cần phải tìm ra yếu tố đồng quy
giữa ba phân môn Vn, ting Viờt, tp lm vn để tích hợp .
Chỳ ý tớch hp ngang, tớch hp dc trong gi dy hc vn.
IV. Hiu qu mi ca sỏng kin kinh nghim:
1. Hiệu quả:
19


Vi sỏng kin kinh nghim trờn ó c chỳng tụi nghiờn cu v vn
dng trong cỏc gi dy v hc Vn. Cỏc em hc sinh hng thỳ hn vi gi
hc, yờu thớch nhng tỏc phm truyn c tớch sỏch giỏo khoa Ng vn 6 cng
nh ngoi chng trỡnh hn. Bn thõn ngi dy thy nh nhng hn trong
vic t chc lp hc trong gi dy hc vn. c bit sau gi tr bi kt qu
thay i rừ rng.
Kết quả cụ thể:
Kt qu trc khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim:
Kết quả điểm

Sĩ số
Lớp


học
sinh

6A
6B
6C
6

30
26
26
82

0,1,
2
0
1
2
3

3,4

5,6

7,8

9,10

5

3
3
11

20
17
16
53

5
5
5
15

0
0
0
0

TB trở
lên
25
22
21
68

Khá
Giỏi

15


Kết qu sau khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim:
Kết quả điểm

Sĩ số
Lớp

Học
sinh

6A
6B
6C
6

30
26
26
82

0,1,
2
0
0
0
0

3,4

5,6


7,8

9,10

2
1
2
5

16
14
14
44

10
9
8
27

2
2
2
6

TB trở
lên
28
25
24

77

Khá
Giỏi

33

Nh vậy sau khi áp dụng dạy theo nguyên tắc tích
hợp hiệu quả giảng dạy thay đổi rõ rệt. Số học sinh làm bài
đạt kết quả khá, giỏi tăng, số bị kết quả yếu cũng giảm.
2. í ngha:
20


Có thể nói sáng kiến “ Đổi mới phương pháp dạy học truyện cổ tích
trong chương trình Ngữ văn 6 theo nguyên tắc tích hợp, tích cực” trên có ý
nghĩa sâu sắc nó giúp học sinh học tập theo tinh thần đổi mới . Các em sẽ chủ
động, tự giác, tích cực, sáng tạo nắm bắt tri thức, chiếm lĩnh giờ học ( không
chỉ là giờ học truyện cổ tích , giờ học văn mà ở cả các môn học khác).
Từ việc học tập tích cực, chủ động , sáng tạo các em sẽ được trang bị
những kiến thức không chỉ về văn học mà còn đựợc giáo dục về đạo đức, lối
sống … giúp các em hoàn thiện về nhân cách, có hiểu biết, tưởng tư đúng đắn,
biết định hướng trong cuộc sống.
Học sinh hiểu được ý nghĩa của các giá trị: giá trị cuộc sống, tình cảm
gia đình, cộng đồng, dân tộc. Từ đó cách cảm, hiểu đó sẽ biến thành động lực,
mục tiêu để các em phấn đấu cho tương lai của bản thân và góp phần vào sự
phát triển chung của đất nước.

21



PHN III: KT LUN, KIN NGH:
1. Kt lun:
Nh vy mun trang b thờm cho cỏc em v mt s kin thc khi dy
mụn ng vn núi chung v nht l phn truyn c tớch núi riờng. cỏc em i
vo th gii c tớch vi bao iu c m v nhng iu tt p nht ca con
ngi. ng thi qua vic hc tỡm hiu truyn c tớch cũn hng ti cho cỏc
em mt cỏi Chõn thin m trau di cho cỏc em mt phong cỏch sng, mt t
tng tỡnh cm, mt phm cht, mt nhõn cỏch ton vn m cỏc em ó rỳt ra t
trong bi hc. Ngoi ra cng khụng th b qua vic thc hin cỏc bc trong
mt tỏc phm nh tụi ó trỡnh by trong ti. Vỡ nú l s kớch thớch, tỡm tũi,
ch ng, sỏng to ca hc sinh lm cho bi hc t kt qu cao, tit hc ca
cỏc em cú c t tng thoi mỏi khỏm phỏ . Kinh nghim c th:
a. Đối với thầy:
Phải nhiệt tình say xa, yêu nghề mến trẻ.
Phải có trách nhiệm với nghề.
Trớc mỗi bài dạy phi nắm thật chắc kiến thức bài học.
Muốn vậy phải có sự đầu t thời gian, gia công nghiên cứu tìm
tòi tự học, tự bồi dỡng để năng cao tay nghề.
Phải sử dụng triệt để đồ dùng dạy học.
Phải luôn coi mình chỉ là ngời hớng dẫn, tổ chức các
hoạt động học tập học sinh trong giờ học, ly hc sinh lm
trung tâm ca gi dy hc.
b. Đối với học sinh.
Phải chăm học và thực hiện đầy đủ mọi bài tập về
nhà.
Phải chiụ khó, tích cực và say mê học tập, tự tìm đọc
các tài liệu liên quan đến bài học.
Có thói quen ghi chép những câu thơ, câu truyện sinh
động vào sổ tay văn học của mình.

22


Trên lớp phải tập trung mọi sự chú ý cho bài gỉang của
thầy: Nghe, ghi, phát biểu trớc nhóm, trớc tổ, trớc lớp.
Trờn õy l mt vi ý kin kinh nghim nh m qua quỏ trỡnh ging dy
m bn thõn tụi ó rỳt ra, nhm gúp phn nh bộ vo cụng tỏc ging dy truyn
c tớch núi riờng v vn hc núi chung. T ú hỡnh thnh cho cỏc em mt cỏnh
nhỡn nhn v phõn bit c ỳng- sai, tt- xu, thin- ỏc nhm hng cỏc em
ti cỏi cỏi chân- thiện- mỹ- cao p.
Trờn õy l mt vi kinh nghim nh ca ca tụi trong quỏ trỡnh dy
truyn c tớch trong chng trỡnh ng vn 6 tp 1. Bn thõn tụi ó ỏp dng v
mang li s chuyn bin tớch cc t hc sinh. Cỏc ng chớ giỏo viờn cú th
tham kho, ỏp dng vo nhng gi dy hc truyn c tớch sao cho phự hp vi
i tng hc sinh ca mỡnh.
Trong quỏ trỡnh lm cụng tỏc ging dy trng THCS c bit l t
nhng tit dy hc truyn c tớch trong chng trỡnh ng vn 6 tụi s tip tc
nghiờn cu, tỡm tũi b sung kinh nghim vo sỏng kin. Tụi rt mong c
s quan tõm, úng gúp ý kin ca cỏc ng chớ sỏng kin ny cú hiu qu
hn v c ỏp dng nõng cao cht lng gi dy hc vn.
2. Nhng kin ý kin xut:
Tổ chuyên môn liên trờng và tổ chuyên môn trong các
nhà trng phải thờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo
chuyên đề, dạy thực nghiệm bằng các giờ dạy trên lớp để giúp
giáo viên nắm trắc hn phơng pháp học mới, Vận dụng có
hiệu quả phơng pháp dạy học mới.
Thit b, dựng dy hc cn c trang b y hn na.
Các đồng chí giáo viên phải đẩy mạnh việc tự học, tự
bồi dỡng để nâng cao tay nghề.
Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nói Nghề dạy học là

nghề sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo. Rất mong
mỗi thầy giáo, cô giáo bằng trách nhiệm và tình yêu nghề
nghiệp hãy cùng nhau tìm ra nhiều biện pháp tốt nhất để

23


n©ng cao hiÖu qu¶ giê d¹y, ®µo t¹o ra nhiÒu thÕ hÖ con ngưêi míi cho ®Êt nưíc.
Kim Đức, ngày 15 th¸ng
02 n¨m 2012
Ngưêi
viÕt SKKN

Lê Thị Minh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 1 - Nhà xuất bản Giáo dục
2. Sách giáo viên Ngữ văn 6 tập 1 - Nhà xuất bản Giáo dục
3. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 tập 1 - Nhà xuất bản Giáo dục
4. Hướng dẫn tự học Ngữ văn 6 tập 1 - Nhà xuất bản Giáo dục
5. Nâng cao Ngữ văn 6 quyển 1 - Nhà xuất bản Giáo dục
6. Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ Văn 6 - Nhà xuất bản Giáo dục
7. Hệ thống câu hỏi Đọc hiểu Ngữ văn 6 - Nhà xuất bản Giáo dục
8. Học tốt Ngữ văn 6- tập 1- Nhà xuất bản Giáo dục
9. Giáo trình văn học dân gian Việt Nam- Nhà xuất bản Giáo dục
10. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn ngữ
văn năm 2004 - Nhà xuất bản Giáo dục.
11. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn THCS
– Tập 1.

12. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn THCS
24


– Tập 2.

25


×