Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo án tin 10 chương I-II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.2 KB, 52 trang )

chơng I : Một số khái niệm cơ bản của tin học
Ngày soạn: 02. 9. 2007 N. giảng-tuần 1 : 03-09. 9. 2007
Tiết 1 - Đ1.tin học là một ngành khoa học.
I. mục tiêu
- Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu riêng,
biết sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội.
- Biết các đặc trng u việt của máy tính và ứng dụng của tin học trong các hoạt động của đời
sống.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : bài soạn, tài liệu tham khảo.
- HS: SGK, vở ghi.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thày và trò
1. Sự hình thành và phát triển của tin học.
- Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhng có
tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển là
do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con ngời.
- Xây dựng ngành khoa học để đáp ứng những yêu cầu
khai thác tài nguyên thông tin, đó là ngành Tin học.
- Tin học đợc hình thành và phát triển thành một ngành
khoa học độc lập và ngày càng có nhiều ứng dụng trong
hầu hết các kĩnh vực hoạt động của x hội loài ngã ời.
- Quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không
tách rời việc sử dụng một công cụ lao động mới, đó là máy
tính điện tử.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.
* Vai trò.
- Ban đầu máy tính ra đời chỉ với mục đích cho tính toán


đơn thuần, dần dần nó không ngừng đợc cải tiến và hỗ trợ
rất nhiều lĩnh vực khác nhau
- Ngày nay máy tính đ xuất hiện ở khắp nơi, chúng hỗ trợã
ĐVĐ : Khi ta nói đến tin học là nói đến máy tính
cùng các dữ liệu trong máy đợc lu trữ và sử lí
phục vụ cho những mục đích khác nhau của
mỗi lĩnh vực trong đời sống x hội. Vậy tin học làã
gì? Sự hình thành và phát triển của nó nh thế
nào?
Các nhân tố cơ bản của một nền kinh tế?
(đất đai, nguồn lao động, vốn đầu t).
Nền văn minh nông nghiệp: lửa
Nền văn minh công nghiệp: máy hơi nớc
GV: Vì sao có thể nói thông tin là một dạng tài
nguyên mới?
GV: Lấy VD về lợi ích của việc khai thác thông
tin để có thể phát triển và làm lợi về kinh tế, từ
đó làm nổi bật ý nghĩa thông tin là một dạng tài
nguyên.
ĐVĐ: Trong vài thập niên gần đây sự phát triển
nh vũ b o của tin học đ đem lại cho loài ngã ã ời
một kỉ nguyên mới kỉ nguyên của công nghệ
thông tin với những sáng tạo mang tính vợt bậc
đ giúp đỡ rất lớn cho con ngã ời trong cuộc sống
2007 - 2008
1
hoặc thay thế hoàn toàn con ngời.
* Một số tính năng của máy tính.
- MT làm việc không mệt mỏi 24/24
- Tốc độ sử lí thông tin nhanh.

- Độ tính toán chính xác cao.
- Lu trữ một lợng thông tin lớn trong một không gian hạn
chế.
- Các máy tính có thể liên kết thành mạng máy tính và có
thể chia sẻ dữ liệu với nhau.
- Máy tính ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng với giá thành
càng hạ.
3. Thuật ngữ tin học.
- Các thuật ngữ: Infomatics (Anh), Computer Science (Mỹ).
* Khái niệm về tin học.
- Là một ngành khoa học dựa trên máy tính điện tử
- Nó nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung của thông tin.
- Nghiên cứu các phơng pháp thu thập, lu trữ, biến đổi,
truyền thông tin một cách tự động và ứng dụng của nó
trong đời sống x hội.ã
hiện đại. Câu hỏi đặt ra là vì sao nó lại phát
triển nhanh và mang nhiều lợi ích cho con ngời
đến thế?
GV: H y kể tên những ngành trong thực tế cóã
dùng đến sự trợ giúp của tin học?
2356544 x 45431534 = ?
Em h y cho biết đặc tính của máy tính trong việcã
xử lý các thông tin.
1 đĩa mềm có thể lu trữ đợc nội dung của một
cuốn sách dày 400 trang.
- Nêu khái niệm tin học
Iv. củng cố và bài tập.
- Tin học là một ngành khoa học độc lập, phát triển mạnh mẽ và có ứng dụng sâu rộng trong
đời sống xã hội.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa

Ngày soạn: 02. 9. 2007 N. giảng-tuần 1 : 03-09. 9. 2007
Tiết 2, 3 - Đ2.thông tin và dữ liệu.
2007 - 2008
2
10-16. 9. 2007
I. mục tiêu
- Biết khái niệm thông tin và dữ liệu. Biết các đơn vị đo thông tin và các dạng thông tin.
- Biết thông tin đợc đa vào máy tính dới dạng dãy bít (mã nhị phân)
- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính. Thực hiện chuyển đổi đợc các hệ đếm thập
phân, nhị phân, hexa.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : bài soạn, tài liệu tham khảo.
- HS: SGK, vở ghi.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao tin học đợc hình thành và phát triển thành một ngành khoa
học? Nêu đặc tính u việt của máy tính.
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thày và trò
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
* Thông tin: Thông tin của một thực thể là những hiểu biết
có thể có đợc về thực thể đó.
GV nhấn mạnh: Bất kì thực thể nào cũng đều chứa đựng
thông tin (mang thông tin)
* Dữ liệu: Là thông tin đ đã ợc đa vào máy tính.
2. Đơn vị đo thông tin
- Đơn vị cơ bản đo lợng thông tin là bít. Đó là lợng thông tin
vừa đủ để xác định chắc chắn 1 trạng thái của một sự kiện
có 2 trạng thái với khả năng xuất hiện nh nhau.
- Bít là phần tử nhỏ nhất lu trữ trong bộ nhớ máy tính, quy -

ớc là 1 hoặc 0.
- Để lu trữ trạng thái sáng tối của 8 bóng đèn, máy tính cần
một d y 8 bít = 1 Byteã
* Bội số của Byte :
+ Ki lô bai (KB) : = 2
10
byte = 1024 byte
+ Mê ga bai(MB) : = 2
10
KB = 1024 KB
+ Gi ga bai (GB) : = 2
10
MB = 1024 MB
+ Tê ra bai (TB) : = 2
10
GB = 1024 GB
+ Pê ta bai (PB) : = 210 TB = 1024 TB
3. Các dạng thông tin
* Dạng văn bản:
* Dạng hình ảnh:
ĐVĐ: Trong cuộc sống x hội, sự hiểu biết vềã
một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy
đoán về thực thể đó càng chính xác. VD: Những
đám mây đen, những con chuồn chuồn bay
thấp báo hiệu một cơn ma sắp đến ...
GV: H y lấy thêm một số ví dụ khác?ã
ĐVĐ: Con ngời có đợc thông tin là nhờ vào
quan sát. Nhng với máy tính để có đợc thông tin
là nhờ thông tin đợc đa vào máy tính
ĐVĐ: Các thực thể đều có đơn vị đo, nh trọng l-

ợng, độ dài, thời gian. Có những thông tin luôn ở
1 trong 2 trạng thái đúng hoặc sai. Do vậy ngời
ta đ nghĩ ra đơn vị Bít (Binary digit) để biểuã
diễn thông tin trong máy tính.
HS: Trao đổi và lấy ví dụ về một số thực thể chỉ
có thể xuất hiện ở 1 trong 2 trạng thái.
- Trao đổi tìm ví dụ và trả lời khác với những
phần đ có trong sách giáo khoa.ã
2007 - 2008
3
* Dạng âm thanh:
4. Mã hoá thông tin trong máy tính
- Thông tin ở dạng thông thờng muốn đa đợc vào máy tính
để máy tính xử lí , nó phải đợc chuyển hoá, biến đổi. Cách
làm nh vậy gọi là m hoá thông tinã
- Mỗi văn bản bao gồm các kí tự thờng, hoa, các chữ số,
các dấu phép toán và các dấu đặc biệt ... Để m hoá thôngã
tin dạng văn bản nh trên ngời ta dùng m ASCII gồm 256ã
kí tự đợc đánh số từ 0-255 gọi là m thập phân của kí tự.ã
- Nếu dùng d y 8 bít để biểu diễn thì gọi là m ASCII nhịã ã
phân của kí tự.
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
a. Thông tin loại số
* Hệ đếm
Là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó
để biểu diễn và xác định các số.
+ Hệ đếm La m không phụ thuộc vào vị trí số.ã
+ Hệ đếm thờng dùng (thập phân, nhị phân, hexa) phụ
thuộc vào vị trí của số. Số lợng các kí hiệu đợc sử dụng trong
hệ đếm gọi là cơ số của hệ đếm.

- nếu một số N trong hệ đếm cơ số b có biểu diễn là
N = d
n
d
n-1
d
n-2
... d
1
d
0
,d
-1
d
-2
... d
-m
Thì giá trị của nó là :
N = d
n
b
n
+d
n-1
b
n-1
+ ... +d
0
b
0

+d
-1
b
-1
+ ... +d
-m
b
-m
* Các hệ đếm thờng dùng trong tin học
+ Hệ nhị phân (hệ cơ số 2): là hệ chỉ dùng 2 số 0 và 1.
Ví dụ: 101
2
= 1.2
2
+ 0.2
1
+ 1.2
0
= 5
10

25
10
= ?
2
B1: 25, 12, 6, 3, 1
B2: 1, 0, 0, 1, 1
B3: 11001
25
10

= 11001
2
+ Hệ cơ số 16 (hệ Hexa): dùng các số 0, 1, 2, 3,..., 9,A, B,
C, D, E, F để biểu diễn (trong đó A, B, C, D, E, F có các
giá trị tơng ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15).
Ví dụ: 1A3 = 1.16
2
+ 10.16
1
+ 3.16
0
= 256 + 160 + 3 = 419
3882
10
= ?
16
B1: 3882 242 15 0 (thơng)
10 2 15 (d)
A 2 F
B2: F2A 3882
10
= F2A
16
- Ngời ta sử dụng bảng m ASCII (Americanã
Standard Code for Infổmatin Interchange - Mã
chuẩn của Mỹ để trao đổi thông tin) để m hóaã
những ký tự.
- Đọc sách giáo khoa (Phần phụ lục) để biết
nhiều hơn về m hoá các kí tự.ã
GV: Biểu diễn thông tin trong máy tính quy về 2

loại chính là số và phi số
GV: Chuyển 1 số trong hệ thập phân sang hệ
nhị phân, VD: chuyển số 17 sang hệ nhị phân ta
đợc 10001
2
. Từ đó rút ra công thức tổng quát
-Theo dõi ví dụ giáo viên thao tác và ghi công
thức tổng quát theo SGK.

Biến đổi thập phân sang nhị phân:
B1: Chia nguyên liên tiếp số thập phân x cho 2
để đợc d y: xã
0
= x, x
1
, x
2
, ..., x
n
= 1
B2: Nếu x
i
là số chẵn thì viết a
i
= 0, nếu x
i
lẻ thì
viết a
i
= 1, thu đợc a

0
, a
1
, a
2
, ..., a
n
B3: Số nhị phân: Viết ngợc: a
n
, a
n-1
,..., a
0

Biến đổi thập phân sang hệ 16:
B1: Chia liên tiếp cho 16 để tìm thơng và d.
B2: Viết d theo chiều ngợc lại.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện chuyển đổi 2 ví
dụ khác. HS cả lớp thực hiện ra giấy nháp.
2007 - 2008
4
* Biểu diễn số nguyên
- Các bít từ 0 - 6 biểu diễn số, bít 7 biểu diễn dấu. theo
cách đó, 1 byte biểu diễn đợc số nguyên trong phạm vi từ
-127 đến 127.
- nếu là số không âm thì biểu diễn đợc số nguyên trong
phạm vi từ 0 đến 255
* Biểu diễn số thực
Mọi số thực đều biểu diễn đợc dới dạng Mì10


K
(dạng
dấu phẩy động)
Ví dụ: 0,000053 = 0.053 ì 10
-3
46789 = 0.46789 ì 10
5
Ta tách phần nguyên và phần phân và thực hiện chuyển
đổi từng phần nh thông thờng, sau đó ghép lại để có kết
quả.
Ví dụ: Chuyển số 17,625 sang hệ nhị phân
17,625 = 17 + 0,625
17 = 10001
2
0,625 = ?
2
2 ì 0,625 = 1,25 0.1
2 ì 0,25 = 0,50 0.10
2 ì 0,50 = 1 0.101
2
Kết quả 17,625
10
= 10001
2
.101
2

a. Thông tin loại phi số
+ Văn bản
+ Các dạng khác

GV: tuỳ vào độ lớn của số nguyên ngời ta có thể
lấy 1 byte, 2 byte hay 3 byte để biểu diễn.
GV: Chuyển đổi và phân tích kỹ cho HS
- HS tự đọc SGK và trả lời câu hỏi
Iv. củng cố và bài tập.
- Thông tin và đơn vị đo thông tin
- Cách biểu diễn thông thông tin máy tính
+ Loại số: hệ nhị phân, thập phân, hexa.
+ Loại phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thanh ....
- Đổi các số sau ra số nhị phân, số Hexa: 13, 35, 79, 105, 306. Xem các bài đọc thêm và làm
các bài tập cuối bài.
2007 - 2008
5
Ngày soạn: 09. 9. 2007 N. giảng-tuần 2 : 10-16. 9. 2007
Tiết 4 - Đ2. bài tập và thực hành 1
(Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin)
2007 - 2008
6
I. mục tiêu
- Củng cố hiểu biết ban đầu đầu về tin học, máy tính.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi số trong hệ đếm thập phân, nhị phân, hexa. Sử dụng bộ mã ASCII
để mã hoá xâu kí tự, số nguyên.
- Viết đợc số thực dới dạng dấu phẩy động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : bài soạn, tài liệu tham khảo.
- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Nội dung Hoạt động của thày và trò
a/ Tin học, máy tính
a1. Khẳng định đúng: câu C & D
a2. Đẳng thức đúng: câu B
a3. 10
2
= 1024 trờng hợp xảy ra
b/ Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã
b1. Chuyển các xâu kí tự sau thành m nhị phân.ã
Ha Noi
01001000 01100001 01001110 01101111 01101001
Sai Gon
01010011 01100001 01101001 01000111 01101111 01101110
b2. D y bít tã ơng ứng là m ASCII của kí tự nàoã ?
01010100 01001000 01010000 01010100
T H P T
01000011 01100001 01101101 01010000 01101000 01100001
C a m P h a
b3. Chuyển đổi các số sau
- 126
(10)
cơ số 2 = ? 1111110
(2)

- 0111 1110
(2)
cơ số 16 = ? 7 14 7E
(16)

- A2

(16)
cơ số 10 = ? 1010 0001 161
(10)

c/ Biểu diễn số nguyên và số thực
c1. Để m hoá số nguyên -27 cần dùng ít nhất bao nhiêuã
byte
GV : Đặt câu hỏi theo nội dung của SGK
- Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo
viên và bổ xung ý kiến khi các học sinh trả lời.
GV: Cần phân tích kỹ để học sinh hiểu rõ hơn
về tin học, máy tính
- Dựa vào bảng m (Xem phụ lục), 2 HS lênã
bảng thực hiện m hoá, cả lớp thực hiện m hoáã ã
xâu kí tự và giải m ra giấy nháp.ã
- 2 HS lên bảng : thực hiện giải m .ã
- Các HS khác đóng góp xây dựng thêm
- 3 HS lên bảng thực hiện chuyển đổi, lớp thực
hiện chuyển đổi ra giấy nháp
- Trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi
2007 - 2008
7
1 byte
: Trong đó bít 7 là dấu, bít 0-6 biểu diễn số
c2. Viết số thực sau dới dạng dấu phẩy động.
11005 = 0.11005 ì 10
5
25,879 = 0.25879 ì 10
2
0,000984 = 0.984 ì 10

-3
- 3 HS lên bảng thực hiện chuyển đổi
Iv. củng cố và bài tập.
- Xem lại các bài đọc thêm.
- Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập.
2007 - 2008
8
Ngày soạn: 16. 9. 2007 N. giảng-tuần 3 : 17-23. 9. 2007
Tiết 5, 6 - Đ3. giới thiệu về máy tính
I. mục tiêu
- Biết cấu trúc chung của hệ thống máy tính, chức năng các thiết bị chính của máy tính và sơ
lợc về hoạt động của máy tính
- Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neumann (Máy tính đợc điều khiển bằng ch-
ơng trình).
- HS ý thức đợc việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác
phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Sơ đồ cấu trúc một hệ thống máy tính, sơ đồ bàn phím, tranh ảnh về các thiết bị máy
tính, các thiết bị phần cứng nh Ram, Đĩa cứng, Đĩa mềm...
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Chuyển đổi số sau ra hệ nhị phân: 91, 62
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thày và trò
1. Khái niệm về hệ thống tin học.
- KN: Hệ thống Tin học là phơng tiện dựa trên máy tính
dùng để thực hiện các loại thao tác: nhận thông tin, xử lý,
truyền, lu trữ và đa thông tin ra.
- Hệ thống Tin học gồm 3 thành phần:
Phần cứng (hardware): các thiết bị, linh kiện tạo nên

máy tính.
Phần mềm (Softwarre): Các chơng trình (gồm CT hệ
thống, CT ứng dụng) có trong máy tính.
Sự quản lí và điều khiển của con ngời.
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Bao gồm: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài,
các thiết bị vào/ ra
Chơng trình là một d y lệnh, mỗi lệnh là một chỉã
dẫn cho máy biết điều cần làm.
GV: Trong 3 thành phần trên thành phần nào là
quan trọng nhất?
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ cấu trúc một
máy tính và giải thích cho học sinh biết đợc việc
trao đổi thông tin giữa các bộ phận của máy
tính.
2007 - 2008
9
Bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ trong
Bộ xử lí trung tâm
Bộ điều khiển
Bộ số học/logic
Thiết bị vào
Thiết bị ra
3. Bộ xử lí trung tâm (CPU-Central Processing Unit)
* KN : Là thành phần quan trọng nhất của máy tính đợc coi
nh n o bộ của máy tính thực hiện và điều khiển việc thựcã
hiện chơng trình.
* CPU gồm 2 bộ phận chính:

+ Bộ điều khiển (CU-Control Unit) : hớng dẫn các bộ
phận khác của máy tính thực hiện chơng trình.
+ Bộ số học/Logic(ALU-Arithmetic/Logic Unit) : thực hiện
các phép toán số học và logic.
- Ngoài ra CPU sử dụng thanh ghi (register) là vùng nhớ
đặc biệt để lu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang đợc xử
lý.
- Các máy tính thế hệ mới đợc thiết kế thêm một vùng nhớ
có tốc độ truy nhập nhanh gọi Cache đóng vai trò trung
gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi.
4. Bộ nhớ trong (Main Memory)
Là nơi chơng trình đợc đa vào để thực hiện và là nơi dữ
liệu đang đợc xử lí.
Bộ nhớ trong gồm 2 phần:
+ ROM (Read Only Memory): Chứa chơng trình hệ thống,
thực hiện việc kiểm tra máy và nạp hệ điều hành vào
RAM, thông tin trong ROM do nhà sản xuất ghi sẵn và
không xoá đợc.
+ RAM (Random Acess Memory): Dùng ghi nhớ thông tin
trong khi máy đang làm việc, khi tắt máy các thông tin
trong RAM bị xoá.
5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
- Dùng để lu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong
- Bộ nhớ ngoài gồm: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, Flash
ổ đĩa cứng: thờng gắn sẵn trong máy, đĩa cứng có dung
lợng lớn và tốc độ đọc/ghi rất nhanh.
Đĩa mềm có dung lợng 1,44MB, tốc độ đọc/ghi của ổ
đĩa mềm chậm hơn so với ổ đĩa cứng.
- Để định vị thông tin trên đĩa, đĩa đợc chia thành những
hình quạt bằng nhau gọi là các sector, trên mỗi sector,

thông tin đợc ghi trên các r nh tròn đồng tâm gọi là cácã
track.
Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi dữ
liệu giữa bộ nhớ ngoài với bộ nhớ trong đợc thực hiện bởi
một chơng trình hệ thống gọi là hệ điều hành.
6. Thiết bị vào (Input device)
Dùng để đa thông tin vào máy tính
a. Bàn phím (Keyboard)
Đợc chia làm 4 nhóm phím:
+ Nhóm phím chức năng: F1-F12
+ Nhóm phím kí tự
- Giới thiệu tầm quan trọng của CPU, thông th-
ờng ngời ta gọi tên một bộ máy tính dựa vào cấu
hình của CPU.
- GV: Cho học sinh quan sát một bộ CPU.
- Giới thiệu tác dụng của bộ nhớ chính.
Dung lợng bộ nhớ càng lớn thì máy hoạt động
càng nhanh.
- GV: Cho học sinh quan sát một bộ CPU
Các máy tính ngày nay, bộ nhớ trong có dung l-
ợng 128MB hoặc 256MB, một số máy chuyên
dụng có thể lên đến cỡ hàng GB.
Kích thớc ngày càng nhỏ và dễ lắp đặt.
- Quan sát tranh ảnh về đĩa cứng, đĩa mềm,
Flash.
GV: Cho học sinh quan sát một ổ đĩa cứng đã
tháo hộp bảo vệ và giới thiệu chi tiết.
- Theo dõi sơ đồ một bàn phím trên bảng
2007 - 2008
10

+ Nhóm phím di chuyển
+ Nhóm phím số
b. Chuột (Mouse)
Đợc sử dụng để lựa chọn và thực hiện lệnh trong khi
làm việc với máy tính
c. Máy quét (Scanner)
Đợc sử dụng để đa văn bản và hình ảnh vào máy tính.
d. Webcam.
Là Camera kĩ thuật số để thu và truyền trực tuyến hình
ảnh qua mạng đến máy tính khác.
GV : Giới thiệu các nhóm phím trên sơ đồ một
bàn phím, nói rõ tính năng của các nhóm phím
và cách sử dụng các phím.
- Quan sát một thiết bị chuột do GV giới thiệu
Iv. củng cố và bài tập.
- Nhắc lại cấu trúc của một máy tính, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
- làm bài tập và xem bài đọc thêm.
- Lấy 1 vd về quá trình truyền thông tin trong máy vd: Hoàn thiện sơ đồ sau
2007 - 2008
11
Mouse
Moniter
Printer
Keyboard
Bộ nhớ -
CPU
Ngµy so¹n: 23. 9. 2007 N. gi¶ng-tuÇn 4 : 24-30. 9. 2007
2007 - 2008
 12 
Tiết 7 - Đ3. giới thiệu về máy tính (tiếp)

I. mục tiêu
- Biết cấu trúc chung của hệ thống máy tính, chức năng các thiết bị chính của máy tính và sơ
lợc về hoạt động của máy tính
- Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neumann (Máy tính đợc điều khiển bằng ch-
ơng trình).
- HS ý thức đợc việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác
phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Sơ đồ cấu trúc một hệ thống máy tính, sơ đồ bàn phím, tranh ảnh về các thiết bị máy
tính, các thiết bị phần cứng nh Ram, Đĩa cứng, Đĩa mềm...
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Hệ thống tin học gồm các thành phần nào? vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính
và đờng trao đổi thông tin trong máy
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thày và trò
7. Thiết bị ra (Output device)
a. Màn hình (Moniter)
Để hiển thị thông tin. Chất lợng màn hình phụ thuộc vào
độ phân giải và chế độ màu
b. Máy in (Printer)
Để in thông tin ra giấy, In màu hoặc đen - trắng
c. Máy chiếu (Projector)
Để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh
rộng
d. Loa và tai nghe (Speaker and headphone)
e. Môdem (Modem- Modulation demodulation)
Thiết bị dùng để truyền thông tin giữa các hệ thống máy
tính thông qua đờng truyền nh đờng điện thoại.
8. Hoạt động của máy tính.

* Nguyên lí điều khiển bằng chơng trình
- Máy tính hoạt động theo chơng trình, tại mỗi thời điểm
máy tính chỉ thực hiện đợc một lệnh.
- Thông tin về một lệnh bao gồm :
+ Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ
+ M của thao tác cần thực hiện ã
+ Địa chỉ các ô nhớ liên quan
- M thao tác chỉ dẫn cho máy biết phải làm gì. Phần địaã
chỉ thông báo cho máy biết nơi lu trữ dữ liệu.
* Nguyên lí lu trữ chơng trình.
- H y cho biết dữ liệu sẽ đã ợc hiển thị ở những
thiết bị nào?
- Giới thiệu về các thiết bị ra.
- Các máy tính thờng sử dụng độ phân giải 800
by 600 hoặc 1024 by 768.
Máy tính hiện nay đạt tới 32 triệu màu.
Có thể xem modem là một thiết bị hỗ trợ cho cả
việc đa thông tin vào máy và lấy thông tin ra từ
máy tính.
ĐVĐ : Trong đời thờng để làm một việc gì đó thì
cần có một chơng trình. VD : CT họp lớp liệt kê
có thứ tự các việc (thao tác) cần làm. Theo ch-
ơng trình đó, lớp trởng điều khiển việc họp lớp :
khi nào (thứ tự), làm gì (m phép toán.ã
Mô phỏng việc lu giữ dữ liệu trong RAM và
truy cập để xử lí của CPU theo địa chỉ, theo mã
thao tác
- Địa chỉ của các ô nhớ là cố định nhng nội dung ghi ở
đó có thể thay đổi trong quá trình máy làm việc.
GV : Vì sao phải mà hoá nhị phân ?

2007 - 2008
13
Lệnh đợc đa vào máy tính dới dạng m nhị phân để lã u
trữ, xử lí nh những dữ liệu khác.
* Nguyên lí truy cập theo địa chỉ
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính đợc thực hiện thông
qua địa chỉ nơi lu trữ dữ liệu đó.
- Các bộ phận của máy tính nối với nhau bởi các dây dẫn
gọi là các tuyến (bus)
* Nguyên lí Phôn Nôi-man
M hoá nhị phân, điều khiển bằng chã ơng trình, lu trữ chơng
trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí
chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi-man.
HS: Trả lời
Khi xử lí dữ liệu, máy tính xử lí đồng thời một d yã
bit chứ không xử lí từng bit
Iv. củng cố và bài tập.
- Nhắc lại các nguyên lí hoạt động của máy tính
- làm bài tập 1.13 1.31 sách bài tập.
Ngày soạn: 23. 9. 2007 N. giảng-tuần 4 : 24-01. 30. 2007
2007 - 2008
14
02-08. 10. 2006
N. giảng-tuần 5 : :
Tiết 8, 9 - Đ3. bài tập và thực hành 2
(Làm quen với máy tính)
I. mục tiêu
- Quan sát và nhận biết đợc các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác nh máy
in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB, ....
- Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.

- Biết đợc máy tính đợc thiết kế rất thân thiện với con ngời, rất tiện dùng.
II. Đồ dùng dạy học
- Phòng máy và một số thiết bị đã đợc tháo rời
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: + Trình bày chức năng từng bộ phận: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ
ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra.
+ Trình bày hiểu biết của em về hoạt động của máy tính.
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thày và trò
1. Làm quen với máy tính.
- Các bộ phận của máy tính và một số thiết bị khác nh : ổ
đĩa, bàn phím, màn hình, máy in, bộ nguồn (Power
supply), bản mạch chính, cáp nối, cổng USB, ...
- Cách bật và tắt một số thiết bị nh : Máy tính, màn hình,
máy in, ...
2. Sử dụng bàn phím
- Phân biệt đợc các nhóm phím
- Phân biệt việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím bằng cách
nhấn giữ.
- Phân biệt việc gõ phím kí tự đơn và đôi
- Gõ một bài hát hoặc gõ một bài thơ
3. Sử dụng chuột
- Di chuyển chuột.
- Nháy chuột : Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay
- Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh 2 lần liên tiếp
GV: quy định chỗ ngồi thực hành cho
các học sinh, nhắc nhở nội quy phòng
thực hành và quy trình của giờ thực
hành.

- GV : giới thiệu và hớng dẫn
- HS : quan sát và thực hành
-GV : sử dụng máy chiếu giới thiệu và thao tác,
giới thiệu cách khởi động chơng trình soạn thảo
và cách gõ tiếng Việt.
- HS : quan sát và thực hành
- GV : Bao quát và sửa lỗi cho HS
- GV : sử dụng máy chiếu giới thiệu và thao tác
2007 - 2008
15
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ phím trái chuột, di chuyển
con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ
chuột
- HS : quan sát và thực hành
Iv. củng cố và bài tập.
- Nhắc lại các thuật ngữ chính.
- Xem trớc bài toán và thuật toán
Ngày soạn: 30. 10. 2007 N. giảng-tuần 5 : 01-07. 10. 2007
2007 - 2008
16
Tiết 10 - Đ4. bài toán và thuật toán
I. mục tiêu
- Hiểu đúng khái niệm bài toán trong tin học.
- Chỉ ra đợc Input và Output của mỗi bài toán đa ra.
II. Đồ dùng dạy học
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thày và trò

1. Khái niệm bài toán trong Tin học
- Trong phạm vi Tin học, bài toán là một việc nào đó ta
muốn máy tính thực hiện.
- Khi dùng máy tính giải bài toán, ta cần quan tâm đến hai
yếu tố:
+ Đa vào máy thông tin gì? (Input)
+ Cần lấy ra thông tin gì? (Output)
Để phát biểu một bài toán ta cần trình bày rõ Input và
Output của bài toán đó và mối quan hệ giữa Input và
Output.
* Một số ví dụ
Ví dụ 1: H y xác định Input và Output của bài toán tìmã
UCLN của 2 số nguyên dơng:
Trả lời:
Input: Hai số nguyên dơng M và N
Output: UCLN của M và N.
Ví dụ 2: Cho biết Input và Output của bài toán Giải phơng
trình bậc hai ax
2
+ bx + c = 0
Trả lời:
Input: Các số thực a, b, c (a 0)
Output: nghiệm x của phơng trình thoả m n:ã
ax
2
+ bx + c = 0
Ví dụ 3: Kiểm tra N có phải là một số nguyên tố không?
Trả lời:
Input: N là số nguyên
Output: Trả lời câu hỏi N có phải là một số nguyên tố hay

ĐVĐ: Trong toán học ta nhắc nhiều đến khái
niệm bài toán và ta hiểu đó là những việc mà
con ngời cần phải thực hiện sao cho từ những
dữ kiện đ có, phải tìm ra hay chứng minh mộtã
kết quả nào đó.
GV: Trong nhà trờng có phần mềm quản lí học
sinh, nếu ta yêu cầu đa ra những học sinh có
điểm TB từ 7 trở lên, đó là bài toán. Hay đơn
giản là yêu cầu máy cho ra kết quả của một
phép nhân, chia ... Đó cũng là bài toán.
GV: Vậy đứng trớc một bài toán công việc đầu
tiên là gì?
HS: Công việc đầu tiên phải xác định đâu là dữ
kiện đ cho và đâu là cái cần tìm.ã
Với mỗi ví dụ:
GV: Ghi ví dụ lên bảng.
- Input?
- Output?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: ghi câu trả lời lên bảng và giải thích thêm.
2007 - 2008
17
không.
Ví dụ 4: Cho biết Input và Output của bài toán xếp loại học
tập của một lớp.
Trả lời:
Input: Bảng điểm của học sinh trong lớp.
Output: Bảng xếp loại học lực của học sinh.
GV: Bảng điểm của học sinh trong lớp gồm
những gi?

HS: Trả lời.
Iv. củng cố và bài tập.
- Khi dùng máy tính giải bài toán, ta cần quan tâm đến yếu tố nào?
- Làm bài tập 1.32 trong sách bài tập
Ngày soạn: 07. 10. 2007 N. giảng-tuần 6 : 08-14. 10. 2007
2007 - 2008
18
Tiết 11 - Đ4. bài toán và thuật toán (Tiếp)
I. mục tiêu
- Biết khái niệm thuật toán và các tính chất của thuật toán.
- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bớc.
II. Đồ dùng dạy học
-GV : Bảng các thành phần của sơ đồ thuật toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm bài toán trong tin học. Cho ví dụ.
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thày và trò
2. Khái niệm thuật toán (Algorithm)
* KN: Thuật toán (còn gọi là giải thuật) để giải một bài toán
là một d y hữu hạn các thao tác đã ợc sắp xếp theo một
trình tự xác định sao cho khi thực hiện d y thao tác đó, từã
Input của bài toán ta nhận đợc Output cần tìm.
* Biểu diễn thuật toán:
- Liệt kê các d y thao tác: Đã ợc diễn tả bằng ngôn ngữ tự
nhiên.
- Sơ đồ khối: Dùng một số khối, đờng mũi tên thể hiện các
thao tác:
+ So sánh (K.Tra điều kiện):
+ Thực hiện các phép toán:

+ Nhập, xuất dữ liệu :
+ Quy trình thực hiện:
* Ví dụ:
Tìm giá trị lớn nhất của một d y số nguyên.ã
Xác định bài toán:
Input: số nguyên dơng N và d y N số (aã
1
,..a
N
)
Output: Giá trị lớn nhất (max) của d y số.ã

ý
tởng:
- Khởi tạo giá trị Max = a
1

- Lần lợt với i = 2 đến N, so sánh giá trị a
i
với giá trị Max,
nếu a
i
> max thì Max nhận giá trị mới là a
i
.
Thuật toán:
a) Cách liệt kê:
B1: Nhập N và d y aã
1
, .., a

N

B2: Đặt max a
1
, i 2
B3: Nếu i > N thì đa ra giá trị Max rồi kết thúc.
ĐVĐ: Việc cho một bài toán có nghĩa là mô tả rõ
Input và Output cần tìm. Vấn đề là làm thế nào
để tìm ra Output?
GV: H y liệt kê các bã ớc và thứ tự các bớc cần
làm trớc khi đi học?
HS: trả lời.
GV: cần giải thích để HS thấy đợc tầm quan
trọng là các thao tác (trong định nghĩa thuật
toán ) phải có thứ tự.
GV: H y xác định Input và Output của bài toán?ã
HS: Trả lời.
GV: Có thể chọn bất kì số hạng nào trong d yã
không phải là a
1
để khởi tạo biến Max đợc
không?
HS: trả lời
GV: giải thích vì sao lại khởi tạo biến Max = a
1
.
Sử dụng biến i là để xác định tại mỗi bớc, số
hạng nào sẽ tham gia vào các thao tác.
Sau đó mỗi lần, tuỳ kết quả so sánh với a
i

nếu a
i
> Max thì Max sẽ nhận giá trị mới là a
i
2007 - 2008
19
B4:
b4.1: Nếu a
i
> max thì đặt max a
i
b4.2: i i+1 rồi quay về B3.
B5: Đa ra max rồi kết thúc.
b) Sơ đồ khối:
* Các tính chất của thuật toán.
Tính dừng ( tính kết thúc ):
Sau hữu hạn bớc thực hiện, thuật toán phải kết thúc.
Tính xác định
Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán
kết thúc hoặc là có đúng một thao tác xác định để thực
hiện tiếp theo.
Tính đúng đắn
Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận đợc Output
cần tìm.
(biến Max tại thời điểm đang xét có giá trị lớn
nhất trong d y con từ aã
1
đến a
i
).

GV: trình bày sơ đồ thuật toán
Chú ý quy trình thực hiện, ở khối so sánh luôn
có hai đờng ra (đúng, sai)
GV: hớng dẫn HS tự nghiên cứu bảng mô
phỏng tìm giá trị lớn nhất của d y số nguyên.ã
GV: nêu lại thuật toán tìm Max và đặt câu hỏi
đâu là tính dừng? tính xác định? tính đúng đắn
của thuật toán?
HS: trả lời.
GV: giải thích rõ hơn để HS có thể hiểu sâu về
tính chất của thuật toán.
Iv. củng cố và bài tập.
- Thuật toán để giải một bài toán là:
+ Dãy hữu hạn các thao tác.
+ Sắp xếp có thứ tự.
+ Từ Input cho ra Output.
- Thuật toán có thể mô tả bằng cách liệt kê các bớc hoặc sơ đồ khối.
- Tính chất của thuật toán (tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn).
- Bài tập 1.36 sách BT
Ngày soạn: 07. 10. 2007 N. giảng-tuần 6 : 08-14. 10. 2007
2007 - 2008
20
Sai
Nhập N và dãy a
1
,..,.a
N
max a
1
, i 2

i > N ?
Đưa ra max
rồi kết thúc
a
i
>max?
max a
i

i i +1
Sai
Đúng
Đúng
Tiết 12 - Đ4. bài toán và thuật toán (Tiếp)
I. mục tiêu
- Đa ra đợc Input và Output của bài toán, nêu đợc ý tởng về thuật toán.
- Rèn kĩ năng xây dựng thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng cách liệt kê các bớc
hoặc sử dụng sơ đồ khối.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bảng sơ đồ thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dơng.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm về thuật toán, nêu các cách mô tả một thuật toán.
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thày và trò
3. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên
dơng.
Xác định bài toán:
- Input: N là một số nguyên dơng.

- Output: N là số nguyên tố hoặc N không là số nguyên
tố

ý
tởng:
- Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố.
- Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố.
- Nếu N 4 và không có ớc số chung trong phạm vi từ 2
đến phần nguyên căn bậc hai của N thì N là số nguyên tố.
Thuật toán:
a) Cách liệt kê.
Bớc 1. Nhập số nguyên dơng N;
Bớc 2. Nếu N = 1 thì thông báo N không nguyên tố rồi
kết thúc;
Bớc 3. Nếu N< 4 thì thông báo N là nguyên tố rồi k.thúc;
Bớc 4. i 2;
Bớc 5. Nếu i > [
N
] thì thông báo N là nguyên tố rồi
kết thúc;
Bớc 6. Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không
nguyên tố rồi kết thúc;
Bớc 7. i i + 1 rồi quay lại bớc 5;
b) Sơ đồ khối.
GV: H y cho biết thế nào là một số nguyên tố?ã
HS: trả lời - (số có đúng hai ớc số khác nhau là
1 và chính nó).
GV: Đa ra một bài toán. Kiểm tra số 19 có phải
là số nguyên tố không?
HS: Trình bày cách làm.

GV: Từ định nghĩa về số nguyên tố, h y nêu ý tã -
ởng về thuật toán?
HS: Trả lời.
GV: Giải thích cho học sinh biết thế nào là phần
nguyên căn bậc hai của số N và vì sao khi kiểm
tra tính nguyên tố của số nguyên dơng N ta chỉ
cần kiểm tra xem N không có USC trong phạm
vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của số N,
không chứng minh.
GV: Cho HS nêu các bớc, cũng có thể cho mỗi
HS nêu một bớc. Lu ý học sinh kết thúc mỗi bớc
dùng dấu chấm phẩy (;) và bớc kết thúc dùng
dấu chấm (.) để phù hợp cho việc lập trình sau
này.
GV: Cần giải thích vì sao sử dụng biến i trong
thuật toán. (là để xác định tại mỗi bớc, số hạng
nào sẽ tham gia vào các thao tác).
2007 - 2008
21
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Nhập N
N =
1?
N < 4
?
i 2
i > [] ?

N chi hết
cho i ?
Thông báo
N là số
nguyên tố
rồi k.thúc
i i + 1
Thông báo N
không là số
nguyên tố rồi
KT
Đúng
Sai
Sai
Đúng

GV: Trình bày bảng sơ đồ thuật toán, giải thích
rõ từng thao tác, đặc biệt là các thao tác so
sánh kiểm tra và sau đó là các thao tác tiếp
theo (chỉ xác định đúng 1 bớc tiếp theo)
Iv. củng cố và bài tập.
- Trong thuật toán, sau khi thực hiện một phép toán hoặc một lần tăng biến i đều kiểm tra điều
kiện (thao tác so sánh)
- Sử dụng sơ đồ khối để trình bày thuật toán thờng rõ ràng hơn, tránh đợc sự nhầm lẫn khi sử
dụng bằng liệt kê các bớc.
- Bài tập 4, 5 SGK và bài tập 1.37 sách BT
2007 - 2008
22
Ngày soạn: 14. 10. 2007 N. giảng-tuần 7 : 15-21. 10. 2007
Tiết 13 - Đ4. bài toán và thuật toán (Tiếp)

I. mục tiêu
- Đa ra đợc Input và Output của bài toán, nêu đợc ý tởng về thuật toán.
- Biết đa ra các bớc về thuật toán giải bài toán sắp xếp, hiểu đợc thuật toán sắp xếp.
- Rèn kĩ năng xây dựng thuật toán giải bài toán bằng cách liệt kê các bớc hoặc sử dụng sơ đồ
khối.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Chuẩn bị bảng sơ đồ thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Xác định bài toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên và nêu ý
tởng về thuật toán .
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thày và trò
Ví dụ 2: Bài toán sắp xếp - Thuật toán sắp xếp bằng
tráo đổi (Exchange Sort) - Sắp xếp nổi bọt.
Xác định bài toán:
- Input: D y A gồm N số nguyên aã
1
, a
2
, , a
N
.
- Output: D y A đã ợc sắp xếp lại thành d y không giảmã

ý
tởng:
Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong d y, nếu số trã ớc
lớn hơn số sau ta đổi chỗ chúng cho nhau. Việc đó đợc lặp
lại, cho đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa.

Thuật toán:
a) Cách liệt kê:
Bớc 1. Nhập N, các số hạng a
1
, a
2
, , a
N
;
Bớc 2. M N;
Bớc 3. Nếu M < 2 thì đa ra d y A đ đã ã ợc sắp xếp rồi
kết thúc;
Bớc 4. M M - 1, i 0;
Bớc 5. i i + 1;
Bớc 6. Nếu i > M thì quay lại bớc 3;
bớc 7. Nếu a
i
> a
i+1
thì tráo đổi a
i
và a
i+1
cho nhau;
Bớc 8. Quay lại bớc 5.
ĐVĐ: Trong cuộc sống ta thờng gặp những việc
liên quan đến sắp xếp nh xếp các học sinh theo
thứ tự từ thấp đến cao hoặc xếp điểm trung bình
của học sinh trong lớp theo thứ tự từ cao đến
thấp. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để sắp xếp

đợc.
GV: H y xác định bài toán?ã
HS: Trả lời.
GV: H y nêu ý tã ởng về thuật toán?
HS: Trả lời
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ mô phỏng
việc thực hiện thuật toán sắp xếp lại d y sốã
nguyên: 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4 thành d y sốã
không giảm.
- Sau khi học sinh đ nắm đã ợc cách làm, GV
yêu cầu các HS hoặc cùng với các HS liệt kê
các bớc của thuật toán.
GV: Ta thấy rằng, sau mỗi lần đổi chỗ giá trị lớn
nhất của d y A sẽ đã ợc chuyển dần về cuói d yã
và sau lợt thứ nhất thì giá trị lớn nhất xếp đúng
vị trí ở cuối d y và không còn tham gia vào quáã
trình đổi chỗ nữa.
- Quá trình đổi chỗ chỉ xảy ra với các số còn lại
và thực hiện tơng tự nh lợt thứ nhất.
2007 - 2008
23
b) Sơ đồ khối.
GV: Lu ý học sinh việc sử dụng biến M là để chỉ
ra trong mỗi lần duyệt còn bao nhiêu cặp số
hạng cần đổi chỗ cho nhau và biến i là để chỉ ra
trong mỗi lần đổi chỗ số hạng nào sẽ tham gia
vào thao tác.
GV: Trình bày bảng sơ đồ thuật toán, giải thích
rõ từng thao tác, đặc biệt là các thao tác so
sánh kiểm tra và sau đó là các thao tác tiếp

theo (chỉ xác định đúng 1 bớc tiếp theo)
GV: Sau khi trình bày song bảng sơ đồ thuật
toán sẽ xoá một số hớng mũi tên của thao tác
và yêu cầu HS điền lại cho thích hợp.
HS: Lên bảng điền lại các hớng mũi tên đ bịã
xoá
Iv. củng cố và bài tập.
- Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi sử dụng hai biến: M & i trong đó
+ Biến M chỉ ra số cặp số hạng còn lại, tham gia vào tráo đổi sau mỗi lợt.
+ Biến i chỉ ra số hạng nào tham gia vào tráo đổi của mỗi lần
- Bài tập 6 SGK và bài tập 1.38
Ngày soạn: 14. 10. 2007 N. giảng-tuần 7 : 15-21. 10. 2007
2007 - 2008
24
Đưa ra A rồi
kết thúc
Sai
Đúng
Nhập N và dãy a
1
,..,.a
N
M N
M < 2 ?
i > M ?
M M - 1; i 0
i i + 1
Sai
Đúng
Sai

Đúng
a
i
> a
i+1
?
Tráo đổi a
i

và a
i+1
Tiết 14 - Đ4. bài toán và thuật toán (Tiếp)
I. mục tiêu
- Đa ra đợc Input và Output của bài toán, nêu đợc ý tởng về thuật toán.
- Hiểu đợc thuật toán tìm kiếm nhị phân.
- Rèn kĩ năng xây dựng thuật toán giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Chuẩn bị bảng sơ đồ thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý tởng của thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi, tác dụng của biến
M và biến i trong thuật toán
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thày và trò
Ví dụ 3: Bài toán tìm kiếm - Thuật toán tìm kiếm nhị
phân (Binary Search)
Xác định bài toán:
- Input: D y A là d y tăng gồm N số nguyên khác nhau aã ã
1
,

a
2
, , a
N
và một số nguyên k.
- Output: Chỉ số i mà a
i
= k hoặc thông báo không có số
hạng nào của d y A có giá rtị bằng k.ã

ý
tởng:
Sử dụng tính chất d y A là d y tăng, ta tìm cách thu hẹpã ã
nhanh phạm vi tìm kiếm sau mỗi lần so sánh khoá với số
hạng đợc chọn. Để làm điều đó, ta chọn số hạng a
giua

giữa d y để so sánh với k,ã
trong đó Giua =






+
2
1N
. Khi đó, chỉ xảy ra một trong ba
trờng hợp sau:

- Nếu a
Giua
= k thì Giua là chỉ số cần tìm. Việc tìm kiếm kết
thúc.
- Nếu a
Giua
> k thì do d y A là d y đ đã ã ã ợc sắp xếp nên việc
tìm kiếm tiếp theo chỉ xét trên d y aã
1
, a
2
, , a
Giua
.
- Nếu a
Giua
< k thì thực hiện tìm kiếm trên d y aã
Giua+1
, a
Giua+2
,
, a
N
.
Quá trình trên sẽ đợc lặp lại một số lần cho đến khi
hoặc đ tìm thấy khoá k trong d y hoặc phạm vi tìm kiếmã ã
bằng rỗng.
Thuật toán:
a) Cách liệt kê:
ĐVĐ: Tìm kiếm là việc thờng xảy ra trong cuộc

sống, chẳng hạn tìm số nhà trong d y phố, tìmã
ngời có mức lơng 2500000 trong bảng lơng
Vấn đề đặt ra là tìm nh thế nào cho nhanh
chóng.
GV: H y xác định bài toán?ã
HS: Trả lời.
GV: H y nêu ý tã ởng về thuật toán?
HS: Trả lời
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ mô phỏng
2007 - 2008
25

×