Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Phân tích lợi nhuận tại công ty TNHH thiết bị điện nước hà thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.92 KB, 37 trang )

LỚP 41DK14

1

LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo –Ths.
Phạm Thị Quỳnh Vân giảng viên bộ môn Thống kê – phân tích đã tận tình giúp đỡ
em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành
cảm ơn ban lãnh đạo, cùng cán bộ nhân viên phòng kế toán của Công ty TNHH
Thiết bị điện nước Hà Thành đã cung cấp thông tin cũng như số liệu cần thiết và tạo
điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập viết chuyên đề. Do trình độ và
thời gian nghiên cứu có hạn nên bài chuyên đề của em không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của thầy cô
giáo, các anh chị trong ban lãnh đạo công ty để bài chuyên đề này được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

2

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
1. Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.............................8
2. Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.............................9


DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Bảng 2.1: Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận......................................14
2. Bảng 2.2: Phân tích tổng hợp tình hình lợi nhuận………………………..16
3. Bảng 2.3: Phân tích chung tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh.......17
4. Bảng 2.4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh......19
5. Bảng 2.5: Phân tích tình hình lợi nhuận khác.............................................20
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BH & CCDV

Bán hàng và cung cấp dịch vụ

CSH

Chủ sở hữu

DT

Doanh thu

DTT

Doanh thu thuần

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

LN

Lợi nhuận


TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TS

Tài sản

TSLN

Tỷ suất lợi nhuận

TSLN/DTT

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần

SXKD

Sản xuất kinh doanh

VN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Việt Nam


ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

3

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
1.1. Dưới góc độ lý luận
Trong điều kiện ngày nay, khi nền kinh tế nước ta đang hội nhập mạnh mẽ
với nền kinh tế thế giới thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên
gay gắt. Nền kinh tế thế giới thì đang suy thoái một cách trầm trọng, Việt Nam nói
chung và các doanh nghiệp trong nước nói riêng cũng bị ảnh hưởng rất nặng nề.
Vậy các doanh nghiệp phải làm gì để thoát khỏi tình trạng như hiện nay? Các doanh
nghiệp không chỉ dừng lại ở mục tiêu hoạt động để tồn tại và đứng vững trên thị
trường mà phải ngày càng phát triển hơn nữa. Do vậy, họ cần thực hiện tiết kiệm chi
phí, đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao doanh thu và lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Để làm được điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên thực hiện
công tác phân tích kinh tế doanh nghiệp đặc biệt là phân tích lợi nhuận từ đó đưa ra
các giải pháp kinh doanh có hiệu quả hơn.
Lợi nhuận luôn luôn là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp, tối đa hóa
lợi nhuận là mục tiêu mà doanh nghiệp nào cũng muốn hướng tới. Chỉ khi hoạt
động kinh doanh có hiệu quả, nhà kinh doanh thu được lợi nhuận thì họ mới có cơ
hội phát triển hơn nữa trên thị trường. Các doanh nghiệp luôn đề cập đến các giải
pháp nhằm tăng lợi nhuận trong những chủ trương, chính sách của mình, nhưng để
làm được như vậy thì doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung và phân tích tình hình lợi nhuận trong doanh
nghiệp nói riêng để thấy được sự khác nhau về tình hình hoạt động sản xuất kinh

doanh qua từng thời kỳ và những tồn tại trong doanh nghiệp rồi từ đó đề ra các giải
pháp tối ưu cho việc quản lý kinh doanh của mình.
1.2. Dưới góc độ thực tiễn
Tại đơn vị thực tập qua điều tra khảo sát sơ bộ, thực trạng công ty cho thấy
80% ý kiến của người được điều tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận
chưa tốt không tương xứng với tiềm năng của công ty. Công tác phân tích đặc biệt
là phân tích lợi nhuận chưa đáp ứng yêu cầu của ban quản trị. Chính vì vậy, tiến

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

4

hành phân tích lợi nhuận doanh nghiệp nhằm nhận thức, đánh giá đúng đắn toàn
diện khách quan tình hình lãi lỗ. Từ đó thấy được những kết quả đạt được cũng như
những hạn chế tồn tại, đồng thời tìm ra những nguyên nhân khách quan, chủ quan
và đề ra những giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, sau một thời gian tìm hiểu thực tế
và tham khảo tài liệu ở Công ty TNHH Thiết bị điện nước Hà Thành, đặc biệt là
dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo Ths Phạm Thị Quỳnh Vân cùng sự giúp
đỡ của các anh chị trong công ty, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phân tích lợi
nhuận tại công ty TNHH Thiết bị điện nước Hà Thành” cho bài chuyên đề của
mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có hai chương:
Chương 1: Thực trạng về lợi nhuận tại công ty TNHH Thiết bị điện nước Hà
Thành.
Chương 2: Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại

công ty TNHH Thiết bị điện nước Hà Thành.
2. Các mục tiêu nghiên cứu
-

Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty
TNHH Thiết bị điện nước Hà Thành từ đó thấy được kết quả đạt được và
những hạn chế còn tồn tại cần giải quyết.

-

Đưa ra đề xuất, kiến nghị và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại
Công ty TNHH Thiết bị điện nước Hà Thành.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lợi nhuận và đưa ra các giải pháp gia tăng
lợi nhuận của công ty.
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH Thiết bị điện nước Hà Thành.
- Thời gian nghiên cứu là các hoạt động của doanh nghiệp trong 2 năm gần
đây từ năm 2009 đến năm 2010.

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

5

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Thông tin về doanh nghiệp và số liệu dùng để phân tích chủ yếu lấy từ các báo
cáo tài chính, bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty hàng năm. Kết hợp với việc ghi nhận những nhận xét, đánh giá về tình hình
hoạt động kinh doanh của công ty do các phòng ban cung cấp.
* Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp về khách hàng,
về cácđối thủ cạnh tranh bằng cách sử dụng người hoặc máy móc để ghi lại các hiện
tượng, hành vi của khách hàng, của nhân viên công ty, và của các đối thủ cạnh tranh.. Mục
đích của quan sát là ghi lại hành vi, lời nói của nhân viên, của khách hàng khi họ ở các nơi giao
dịch với khách hàng. Sau khi quan sát thấy một hành vi nào đó của khách hàng, ta có thể phỏng
vấn họ để biết thêm thông tin về hành vi đó. Có thể thực hiện các quan sát bằng mắt,
bằng máy ghi âm, ghi hình...Ví dụ như quansát hành vi của khách hàng khi họ bước
vào bưu cục, cửa hàng, điểm phục vụ; khi họ xem một quảng cáo;nghe họ bình luận
về chất lượng hàng hoá, dịch vụ, thái độ phục vụ của doanh nghiệp, của các đối thủ
cạnh tranh. Tại các siêu thị, các máy quét laze giúp cho việc thống kê các loại hàng
hoá được tiêu thụ trong ngày nhanh chóng. Người nghiên cứu có thể đóng vai một
khách hàng bí mật để quan sát hành vi, phong cách cuả người bán hàng của công ty
hoặc của các đối thủ cạnh tranh. Phương pháp quan sát cho ta kết quả khách quan. Tuy
nhiên, khó khăn đối với phương pháp này là không thấy được mối liên hệ giữa hiện tượng
và Khi quan sát cần giữ bí mật để đảm bảo tính khách quan. Nếu khách hàng biết
chúng ta quan sát thì họ sẽ không ứng xử hành vi một cách khách quan.
*Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp phỏng vấn là phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách phỏng
vấn các đối tượng được chọn. Đây là phương pháp duy nhất để biết được ý kiến, dự
định của khách hàng. Tuy nhiên, phương pháp phỏng vấn cũng có các nhược điểm
nhất định. Đó là chi phí cao, tốn kém thời gian và nhiều khi người được phỏng vấn
không trả lời hoặc trả lời không trung thực (đặc biệt đối với người châu Á). Phỏng

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

6

vấn có thể được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp cá nhân, phỏng vấn tại nơi
công cộng, phỏng vấn nhóm tập trung, phỏng vấn qua điện thoại và phỏng vấn qua
thư.
Mỗi phương pháp này cũng có các ưu nhược điểm riêng.
a) Phỏng vấn trực tiếp cá nhân
Trong phương pháp phỏng vấn cá nhân (Personal Interviews), người phỏng vấn và
người được phỏng vấn gặp gỡ trực tiếp. Phương pháp này có tính linh hoạt cao hơn so với
các loại phỏng vấn kia, vì người phỏng vấn có thể thay đổi cách hỏi hoặc giải thích
thêm nếu người được hỏi chưa hiểu rõ câu hỏi. Phỏng vấn trực tiếp có khả năng thu
được nhiều dữ liệu hơn ngoài bảng câu hỏi mà khách hàng trả lời, bởi vì người
phỏng vấn có thể quan sát để thu được thêm dữ liệu về người được phỏng vấn qua
ngôn ngữ không lời (nhà cửa,thái độ, hành vi, trang phục...). Kỹ năng phỏng vấn, kỹ
năng giao tiếp, thuyết phục sẽ quyết định đến chất lượng và số lượng thông tin thu
được.
b) Phỏng vấn tại nơi công cộng
Phỏng vấn tại nhà người được phỏng vấn dẫn đến khó khăn gặp mặt họ, đồng thời chi phí
cao. Do vậy, thông thường người ta tiến hành phỏng vấn gặp ngẫu nhiên tại các trung tâm tập
trung đông người như các trung tâm thương mại, tại các quầy giao dịch. Phỏng vấn tại nơi
công cộng. Yêu cầu phải thực hiện nhanh để tránh làm phiền khách hàng. Do vậy nội dung
phỏng vấn phải ngắn gọn. Người phỏng vấn cũng phải có kỹ năng tiếp cận và thuyết phục
khách hàng cộng tác.26
Phỏng vấn tại nơi công cộng có thể tiến hành nhanh, chi phí rẻ, dễ kiểm tra. Nhược

điểm của phương pháp này là khó khăn trong việc tiếp cận, thuyết phục khách hàng trong
khi họ đang đi lại hoặc làm việc khách. .Tính ngẫu nhiên của mẫu cũng có thể không được đảm
bảo.
c) Phỏng vấn nhóm tập trung
Trong phương pháp phỏng vấn nhóm tập trung (Focus-group Interviews), người
phỏng vấn sẽ gặp gỡ vớimột nhóm khách hàng từ 4 dến 10 người trong một bầu
không khí gần gũi, thân thiện. Các câu hỏi mở đượcsử dụng để khuyến khích khách hàng

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

7

tự do thảo luận vấn đề được đặt ra. Người phỏng vấn có thể đặt các câu hỏi liên tiếp để hiểu sâu
hơn thái độ của khách hàng về một vấn đề. Mục đích của phương pháp phỏng vấn nhóm tập
trung là nhằm đưa ra các khái niệm, giả thiết mà sau đó sẽ được kiểm tra qua các
thăm dò trên phạm vi lớn hơn. Phương pháp này cũng được dùng để tìm hiểu sâu
hơn về hành vi của người tiêu dùng. Nhìn chung, phương pháp phỏng vấn trực tiếp có
nhược điểm là chi phí cao, thời gian kéo dài, người phỏng vấn phải có kinh nghiệm dẫn dắt, gợi
mở các vấn đề khác nhau trong quá trình thảo luận.
d) Phỏng vấn qua điện thoại
Phương pháp phỏng vấn qua điện thoại (Telephone Interviews) tiếp cận với khách
hàng bằng phương tiệnđiện thoại. Với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và máy
tính, khả năng của phương pháp này được mở rộng. Nhờ sự hỗ trợ này, việc quay số
điện thoại có thể được thực hiện ngẫu nhiên, các câu trả lời có thể được lưutrữ với
dung lượng lớn. Ưu điểm của phỏng vấn qua điện thoại là khả năng tiếp cận nhanh

không phụ thuộc vào khoảng cách, chi phí thấp, thời gian ngắn, dễ quản lý. Nhược điểm của
phương pháp này là không phùhợp với các phỏng vấn có nội dung dài, không quan sát được
hành vi của khách hàng. Ngoài ra, các số điện thoại được in trong danh bạ có thể đã lạc
hậu vào thời điểm phỏng vấn; một số hộ gia đình không có máy điện thoại hoặc có
điện thoại nhưng không đăng ký vào danh bạ.
e) Phỏng vấn qua thư
Phỏng vấn qua thư (Mailing Interviews) được thực hiện bằng cách gửi bảng câu hỏi
(Questionnaire) chokhách hàng qua bưu điện. Người nhận chỉ cần đánh dấu vào các câu hỏi
trong bảng và cũng sẽ gửi lại qua bưu điện. Phương pháp phỏng vấn này có các ưu điểm
như sau. Thứ nhất, do không tiếp xúc mặt đối mặt với người phỏng vấn nên người
trả lời (vô danh) không bị lúng túng, kết quả phỏng vấn không bị thiên lệch. Thứhai,
chi phí phỏng vấn thấp hơn nhiều so với phỏng vấn trực tiếp, do vậy phù hợp cho các phỏng vấn
trên phạm vi toàn quốc. Nhược điểm của phương pháp này là thời gian kéo dài (từ 3
đến 4 tuần). Cũng có thể thực hiện phỏng vấn qua e-mail.Do mỗi phương pháp thu thập
dữ liệu có các ưu điểm và nhược điểm riêng. Do vậy, người ta thường kết hợpcác
phương pháp thu thập dữ liệu khác nhau.

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

8

3) Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp thực nghiệm (Experimental Method) nhằm tạo ra điều kiện nhân tạo
để xác định kết quả khi tathay đổi một biến số nào đó trong khi giữ nguyên các biến số khác,
tức là khám phá ra mối liên hệ nhân quả của hai biến số nào đó hoặc kiểm chứng các giả

thiết đặt ra. Chẳng hạn, khi ta thay đổi giá (tăng, giảm) và muốn biết ảnh hưởng của
quyết định đó đến sức mua của khách hàng. Hoặc khi ta muốn thử nghiệm một sản phẩm mới,
một cách đóng gói, bao bì mới, một quảng cáo mới để xác định phản ứng của khách
hàng.Phương pháp thực nghiệm phù hợp với loại nghiên cứu nhân quả, tức là nghiên cứu tác
động của một biến sốnào đó đến một biến số khác, ví dụ sự thay đổi về giá, hay sự
thay đổi về bao bì ảnh hưởng như thế nào đến sức mua của khách hàng.
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
* Phương pháp so sánh
Phương pháp này được tiến hành để so sánh giữa số liệu thực hiện kỳ này
(2010) với số liệu thực hiện cùng kỳ năm trước (2009). Mục đích là để thấy được sự
biến động tăng giảm của các chỉ tiêu lợi nhuận qua những thời kỳ khác nhau và xu
thế phát triển của chúng trong tương lai.
* Phương pháp cân đối
Khi áp dụng phương pháp cân đối để phân tích chỉ tiêu lợi nhuận có liên hệ
với các chỉ tiêu doanh thu và chi phí, ta phải lập công thức cân đối, thu thập số liệu,
áp dụng phương pháp tính số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các chỉ
tiêu doanh thi, chi phí đến chỉ tiêu lợi nhuận, như mối liên hệ giữa doanh thu, chi
phí và lợi nhuận được thể hiện qua công thức:
Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí.
* Phương pháp dùng biểu phân tích
Biểu phân tích được thiết lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu và
số liệu phân tích. Trong đó có những dòng cột dùng để ghi chép các số liệu thu thập
được và có những dòng cột cần phải tính toán, phân tích. Tùy theo nội dung phân
tích mà biểu phân tích có tên gọi khác nhau như: biểu phân tích tổng hợp tình hình
lợi nhuận, biểu phân tích lợi nhuận khác,…

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI



LỚP 41DK14

9

* Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp tỷ lệ (%): Ta sử dụng phương pháp này để phân tích sự tăng
giảm lợi nhuận, doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,
… của năm 2009 và 2010, từ đó xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới
lợi nhuận và tìm ra biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp.

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LP 41DK14

10

Chng 1
Phõn tớch thc trng v li nhun ti cụng ty TNHH Thit b in nc H
Thnh
1.1. Gii thiu khỏi quỏt v cụng ty TNHH Thit b in nc H Thnh
1.1.1. Qỳa trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
Sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam có những thay
đổi vợt bậc, tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm trên 7%; thuộc
hàng các nớc có tốc độ phát triển nhanh trong khu vực và thế giới.
Cùng với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc, đất
nớc ta đã chuyển dần sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành

phần kinh tế khác nhau. Điều đó đã tạo điều kiện cho sự hình
thành và phát triển của nhiều tổ chức kinh tế. Nhiều công ty và
doanh nghiệp đã đợc thành lập. Trong số đó có Công ty TNHH
Thiết bị điện nớc Hà Thành.
Tổng quan về công ty:
-

Tên công ty: Công ty TNHH Thiết bị điện nớc Hà Thành.

-

Mã số thuế: 0103578811

-

Trụ sở giao dịch : Lô 15 - A19 - KĐT Định Công - Hoàng Mai -

HN.
-

Vn iu l : 6 000 000 000 vnd

-

S ngi lao ng : 25 ngi
Là một Công ty nhỏ, thời gian tiến hành hoạt động sản xuất

kinh doanh cha lâu (từ 2009 đến nay), nên trong bớc đầu hoạt
động Công ty đã gặp không ít khó khăn. Do nhiều nguyên nhân
nh: Sự cạnh tranh của các công ty khác, sự biến động của giá cả

thị trờng trong nớc và quốc tế. Nhng với sự nỗ lực của Ban giám
đốc và toàn thể công nhân viên trong Công ty và sự mến mộ của
khách hàng, Công ty đã ngày càng phát triển và đứng vững trong
cơ chế thị trờng vô cùng khắc nghiệt, luôn hoàn thành mọi

CHUYấN TT NGHIP

I HC THNG MI


LP 41DK14

11

nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Hiện nay, ngoài trụ sở chính tại khu đô
thị Định Công, Công ty còn có thêm 2 cửa hàng phân phối chính
tại Hà Nội.
Với khẩu hiệu uy tín, chất lợng là sức mạnh Công ty đã vợt
qua nhng khó khăn ban đầu để ngày một phát triển bền vững
hơn.
1.1.2. Chc nng, nhim v, c im sn xut kinh doanh
Dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, Đất nớc ta ngày càng phát
triển và thu hút nhiều vốn đầu t của các doanh nghiệp nớc ngoài.
Những năm gần đây, tốc độ phát triển đô thị tăng nhanh tiêu biểu
là các khu công nghiệp, các khu chung c, khu đô thị mới đợc xây
dựng ngày càng nhiều. Nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng, Công
ty TNHH Thiết bị điện nớc Hà Thành đợc thành lập chủ yếu kinh
doanh các thiết bị vật t ngành nớc, đồ điện dân dụng phục vụ nhu
cầu xây dựng, sửa chữa các công trình nớc, công trình nhà ở của
ngời dân.


1.1.3. C cu t chc b mỏy qun lý
B mỏy t chc qun lý ca cụng ty c phõn theo c cu trc tip chc
nng, c mụ t theo s sau:
S 2.1: C cu t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty

Giỏm c cụng ty

Phó giám đốc
Phòng tổ chức
hành chính

Kinh doanh

Phòng kế
toán

Phòng kinh
doanh
CHUYấN TT NGHIP
Cửa hàng

I HC THNG MI
Cửa


1số 2
LP 41DK14

12


- Giám đốc: Là ngời lãnh đạo cao nhất và là đại diện hợp pháp
của Công ty trong các mối quan hệ. Giám đốc thực hiện chỉ đạo
chung về toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị,
giao dịch, kí kết các hợp đồng, thực hiện các chính sách, chế độ
của nhà nớc, và phải chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và tập thể ngời
lao động về kết quả kinh doanh của công ty. Giám đốc cũng có
thẩm quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty,
đảm bảo tinh gọn và có hiệu quả.
- Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho Giám đốc, đợc uỷ
quyền thay mặt Giám đốc khi Giám đốc vắng mặt, chịu trách
nhiệm trớc pháp luật và Giám đốc về các quyết định trong lĩnh
vực mà mình đảm nhiệm.
- Các phòng chức năng: Đợc tổ chức theo mô hình chuyên
môn hoá chức năng quản trị, có nhiệm vụ giúp thủ trởng cấp trên
chuẩn bị các quyết định, theo dõi và hớng dẫn các bộ phận cũng
nh các cán bộ, nhân viên cấp dới thực hiện đúng đắn và kịp thời
các quyết định quản lý, đảm bảo hoạt động trong đơn vị đợc
phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp bao gồm :

CHUYấN TT NGHIP

I HC THNG MI


LP 41DK14

13

+ Phòng Kinh doanh: Tiến hành các hoạt động nghiên cứu

đánh giá nhu cầu cha thoả mãn của ngời tiêu dùng để xác định
chiến lợc makertinh cho thị trờng mục tiêu của công ty, tổ chức và
quản lý tất cả các nguồn hàng của Công ty.
+ Phòng Tổ chức hành chính: Có chức năng tham mu
giúp Giám đốc về các vấn đề có liên quan đến công tác nhân sự
nh tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp lực lợng lao động trong Công ty
một cách khoa học và có hiệu quả.
+

Phòng Kế toán: Có chức năng tham mu giúp Giám đốc

về công tác tài chính - kế toán của Công ty nhằm sử dụng đúng
mục đích, đúng chế độ chính sách, hợp lí và hiệu quả nguồn
vốn của công ty thông qua hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán
phản ánh kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty.
* c im t chc b mỏy k toỏn
Cụng ty t chc b mỏy k toỏn theo mụ hỡnh k toỏn tp trung.

S 2.2: C cu t chc b mỏy k toỏn ca Cụng ty
Kế toán trởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán l
ơng và
TSCĐ,
CCDC

Kế toán
tiền mặt

và các
khoản phải
trả

CHUYấN TT NGHIP

Kế toán
nguyênvật
liệu

Kế toán bán
hàng và các
khoản phải
thu

I HC THNG MI


LP 41DK14

14

B mỏy k toỏn ca cụng ty cng tng i gn nh vi mt i ng nhõn viờn
giu kinh nghim gm 6 ngi.
Chc nng, nhim v ca tng b phn k toỏn nh sau:
- Kế toán trởng: Phụ trách chung công việc của phòng kế toán,
chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế
toán của công ty nh tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán
gọn nhẹ phù hợp với tính chất kinh doanh và yêu cầu quản lý tổ
chức, lập đầy đủ và nộp đúng hạn báo cáo kế toán, giám sát việc

chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật t, tiền vốn của công ty.
- Kế toán tổng hợp: trên cơ sở số liệu của các kế toán phần
hành cung cấp, lên báo cáo tổng hợp phục vụ yêu cầu của GĐ và
KTT vào sổ chữ T, lập bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo
cáo tài chính, và các báo cáo giải trình khác theo yêu cầu quản lý.
- Kế toán tiền lơng, TSCĐ & công cụ dụng cụ: Hạch toán tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, các khoản khấu trừ vào lơng,
các khoản thu nhập khác, theo dõi tình hình nhập xuất và sử
dụng Tài sản cố định, công cụ dụng cụ của các phòng, tính và
phân bổ giá trị TSCĐ, CCDC vào phí quản lý và chi phí của các
phòng.
- Kế toán tiền mặt và thanh toán: Hạch toán tiền mặt và gửi
ngân hàng, hoàn chỉnh các chứng từ thanh toán và hạch toán các
khoản phải thu, phải trả.
- Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi nhập, xuất các kho hàng,
đối chiếu số liệu với thủ kho.
- Kế toán bán hàng: xác định giá vốn hàng xuất bán, xác
định kết quả bán hàng và lập báo cáo hàng hoá và báo cáo bán
hàng, theo dõi và phản ánh kịp thời tình hình công nợ với khách
hàng.

CHUYấN TT NGHIP

I HC THNG MI


LP 41DK14

15

Ngoài ra, mỗi kế toán đều phải chịu trách nhiệm tập hợp chi

phí, theo dõi doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của một
số phòng nghiệp vụ. Sau đó, kết quả kinh doanh của các phòng
nghiệp vụ do kế toán phần hành cung cấp đợc kế toán sử dụng
để tổng hợp kết quả kinh doanh của cả công ty và lên báo cáo tài
chính.
Nhn xột ỏnh giỏ: B mỏy k toỏn n gin s lm gim chi phớ lng nhõn viờn
k toỏn phn hnh. Tuy nhiờn b mỏy k toỏn n gin, ớt nhõn viờn k toỏn s lm
tng lng cụng vic i vi nhõn viờn k toỏn do ú cú th gõy nờn nhm ln,
thiu sút nghip v ca nhõn viờn k toỏn.
1.1.4. Kt qu kinh doanh ca cụng ty trong 2 nm 2009, 2010
Bng 2.1: Phõn tớch cỏc ch tiờu t sut li nhun

Cỏc ch tiờu
1. LN kinh doanh sau thu (vnd)
2. DTT BH & CCDV (vnd)
3. Tng ti sn (vnd)
4. Vn ch s hu (vnd)
5. Tng chi phớ (vnd)
6. T sut LN/DTT(%)
7. T sut LN/Tng TS (%)
8. T sut LN/ Vn CSH (%)
9. T sut LN/ Tng chi phớ (%)

Nm 2009
565.742.801
6.809.068.962
7.645.483.000
5.444.363.000
6.170.109.253
8,31

7,40
10,39
9,17

Nm 2010
695.692.481
7.935.210.306
8.343.929.040
5.633.771.040
7.151.298.274
8,77
8,34
12,35
9,73

So sỏnh 2010/2009
S tuyt i
T l (%)
129.949.680
22,97
1.126.141.344
16,54
698.446.040
9,14
189.408.040
3,48
981.189021
15,90
0,46
5,54

0,94
12,70
1,96
18,86
0,56
6,12

Nhn xột: Cỏc ch tiờu t sut li nhun luụn luụn dng, chng t trong hai
nm 2009 2010 doanh nghip luụn hot ng tt, c th:
-

Ch tiờu TSLN/DTT nm 2010 l 8,77% tng 5,54% so vi nm 2008, cho
thy c 100 ng doanh thu nm 2010 thỡ em li 8,77 ng li nhun sau
thu, cũn nm 2009 to ra 8,31 ng. Hiu qu kinh doanh trong nm 2009
v 2010 l tng i cao.

-

TSLN/ Tng ti sn 2 nm luụn t giỏ tr dng, nm 2010 TSLN t
8,34%, gim 0,94% tng ng vi t l gim 12,70%. iu ny cho thy
hiu qu s dng vn ca doanh nghip nm 2010 l khỏ tt.

CHUYấN TT NGHIP

I HC THNG MI


LỚP 41DK14

-


16

TSLN/ Vốn CSH năm 2010 là 12,35% tăng 1,96%, tương ứng với tỷ lệ tăng
là 18,86%. Năm 2010 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu góp phần tạo ra 12,35
đồng lợi nhuận sau thuế. Cho thấy khả năng sinh lời của công ty là khá cao.

-

TSLN/ Tổng chi phí của năm 2009 và năm 2010 là khá cao. Năm 2010 tỷ
suất lợi nhuận chi phí đạt 9,73% tăng 0,56% so với năm 2009. Cho thấy cứ
100 đồng chi phí bỏ ra trong năm thì thu được 9,73 đồng lợi nhuận; năm
2009 thu được 9,17 đồng.

1.2. Thực trạng về lợi nhuận tại công ty TNHH Thiết bị điện nước Hà Thành
1.2.1. Phân tích tổng hợp tình hình lợi nhuận
Bảng 2.2: Phân tích tổng hợp tình hình lợi nhuận
2009
Chỉ tiêu

2010
Số tiền

TT

Số tiền (vnd)

TT (%)

KD(vnd)


754.323.735

99,79

927.589.975

2. LN khác (vnd)
3. Tổng lợi nhuận (vnd)
4. Thuế TNDN (vnd)
5. LN sau thuế TNDN

1.590.065
755.913.800
188.978.450

0,21
100
25

979.864
928.569.839
232.142.460

0,11
100
25

(vnd)


566.935.350

75

696.427.379

75

(vnd)

(%)

So sánh 2010/2009
Số tiền
Tỷ lệ
TT
(vnd)

(%)

(%)

1. LN hoạt động
99,89 173.266.240

22,97

0,1

(610.201)

172.656.039
43.164.010

(38,38)
22,84
22,84

(0,1)
0
-

129.492.029

22,84

-

Nhận xét: Nhìn vào số liệu trong bảng phân tích tổng hợp tình hình lợi nhuận
tại công ty TNHH Thiết bị điện nước Hà Thành, ta thấy:
-

Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2010 so với năm 2009 tăng 172.656.039

đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 22,84%.
-

Thành phần chính cấu thành nên lợi nhuận của doanh nghiệp là lợi nhuận

hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2010 so với năm 2009
tăng 173.266.240 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 22,97% và tỷ trọng tăng là

0,1%.
-

Lợi nhuận khác của công ty năm 2010 so với năm 2009 giảm 610.201

đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 38.38% và tỷ trọng giảm 0,1%.

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

17

Kết luận: Như vậy tổng lợi nhuận trước thuế tăng chủ yếu là do lợi nhuận
kinh doanh, đây là một điều đáng mừng chứng tỏ doanh nghiệp đang có hướng đi
đúng. Doanh nghiệp cần phải duy trì tình hình kinh doanh hiện nay và phát huy hơn
nữa trong những chu kỳ kinh doanh tiếp theo.
1.2.2. Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh
1.2.2.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14


18

Bảng 2.3: Phân tích chung tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Các chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

So sánh 2010/2009
Chênh lệch
Tỷ lệ

1.Doanh thu BH & CCDV (vnd)
2.Các khoản giảm trừ (vnd)
3.Doanh thu thuần BH & CCDV (vnd)

6.817.500.904
8.431.942
6.809.068.962

7.943.120.826
7.910.520
7.935.210.306

tuyệt đối
1.125.619.922
(521.422)
1.126.141.344


(%)
16,51
(6,18)
16,54

4.Giá vốn hàng bán (vnd)
5.Lợi nhuận gộp (vnd)
6.Tỷ suất LN gộp/DTT BH & CCDV
7.Doanh thu tài chính (vnd)
8.Tổng doanh thu thuần (vnd)
9.Chi phí tài chính(vnd)

5.384.619.355
1.424.449.607
20,92
115.364.026
6.924.432.988
31.573.903

6.172.858.664
1.762.351.642
22,21
143.677.943
8.078.888.249
42.698.107

788.239.309
337.902.035
28.313.917
1.154.455.261

11.124.204

14,64
23,72
1,29
24,54
16,67
35,23

10.Tỷ suất chi phí TC/DT tài chính
11.Chi phí bán hàng(vnd)
12.Tỷ suất chi phí bán hàng/DTT BH
13.Chi phí quản lý DN (vnd)
14.Tỷ suất chi phí QLDN/tổng DTT
15.LN thuần trước thuế (vnd)
16.TSLN thuần trước thuế/ tổng DTT
17.Thuế TNDN phải nộp (vnd)
18.LN thuần sau thuế (vnd)
19.TSLN thuần sau thuế/ tổng DTT

27,37
469.305.741
6,89
284.610.254
4,11
754.323.735
10,89
188.580.934
565.742.801
8,17


29,72
574.021.386
7,23
361.720.117
4,48
927.589.975
11,48
231.897.494
695.692.481
8,61

104.715.645
77.109.863
173.266.240
43.316.560
129.949.680
-

2,35
22,31
0,34
27,09
0,37
22,97
0,59
22,97
22,97
0,44


Nhận xét: Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 tăng so với
năm 2009, cụ thể như sau:
- Lợi nhuận gộp tăng 337.902.035 đồng, tỷ lệ tăng là 14,64%, tỷ suất tăng
1,29%.
- Lợi nhuận thuần trước thuế tăng 173.266.240 đồng, tỷ lệ tăng 22,97%, tỷ suất
tăng 0,59%.
- Lợi nhuận thuần sau thuế tăng 129.949.680 đồng, tỷ lệ tăng 22,97%, tỷ suất
tăng 0,44%.
Điều đó chứng tỏ năm 2010 doanh nghiệp đã có những biện pháp kinh doanh
khá hiệu quả làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tỷ lệ tăng, tỷ suất cũng tăng. Tỷ
lệ tăng giá vốn của công ty nhỏ hơn tỷ lệ tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ điều này là rất tốt, công ty đã tìm nguồn hàng với giá phù hợp.
Trong năm 2010 các khoản giảm trừ doanh thu giảm 521.422 đồng, tương
ứng với tỷ lệ giảm là 6,18%, chứng tỏ uy tín và chất lượng hàng hóa, dịch vụ của

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

19

công ty với khách hàng được nâng cao, vì thế công ty nên tích cực phát huy điểm
mạnh này.
Chi phí tài chính tăng 11.124.204 đồng, tỷ lệ tăng 35,23%, tỷ suất tăng
2,35%. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 77.109.863 đồng, tỷ suất tăng 0,37%.
Chi phí bán hàng tăng 104.715.645 đồng nhưng tỷ suất tăng 0,34%. Như vậy nhìn
chung doanh nghiệp đã sử dụng lãng phí các khoản chi phí, công ty cần có những

biện pháp khắc phục trong những kỳ kinh doanh tới.
1.2.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Bảng 2.4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ
Các nhân tố ảnh hưởng

Chênh lệch 2010/2009
Số tiền (vnd)

Tỷ lệ (%)

Ảnh hưởng đến LNKD
Số tiền (vnd)

Tỷ lệ (%)

1. Doanh thu BH & CCDV
(vnd)
2. Các khoản giảm trừ (vnd)
3. Giá vốn hàng bán (vnd)
4. Doanh thu tài chính (vnd)
5. Chi phí tài chính(vnd)
6. Chi phí bán hàng vnd)
7. Chi phí quản lý (vnd)
Tổng ảnh hưởng

1. 125.619.922
(521.422)
788.239.309
28.313.917

11.124.204

16,51
(6,18)
14,64
24,54
35,23

1.125.619.922
521.422
(788.239.309)
28.313.917
(11.124.204)

149,22
0,07
(104,5)
3,75
(1,47)

104.715.645
77.109.863
-

22,31
27,09
-

(104.715.645)
(77.109.863)

173.266.240

(13,88)
(10,22)
22,97

Nhận xét: Từ số liệu ở bảng phân tích trên ta thấy lợi nhuận thuần trước thuế
năm 2010 tăng so với năm 2009 là 173.266.240 đồng tương ứng với tỷ lệ là
22,97%, đó là do ảnh hưởng của 7 nhân tố, trong đó:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 tăng mạnh so với năm
2009, đây là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh của
công ty. Doanh thu bán hàng tăng sẽ làm cho lợi nhuận tăng.
- Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2010 so với năm 2009 giảm 521.422
đồng mà doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng điều này cho thấy trong năm
2010 chất lượng hàng hóa dịch vụ tốt hơn là giảm các khoản giảm giá hàng bán,
hàng bán bị trả lại đồng thời làm tăng lợi nhuận cho công ty.

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

20

- Giá vốn hàng bán năm 2010 tăng nhiều so với năm 2009, tỷ lệ tăng giá vốn
nhỏ hơn tỷ lệ tăng doanh thu. Giá vốn hàng bán ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu
bán hàng, ảnh hưởng gián tiếp đến lợi nhuận. Giá vốn hàng bán tăng sẽ làm cho
doanh thu bán hàng giảm và làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.

- Doanh thu tài chính ảnh hưởng ít tới lợi nhuận của công ty, doanh thu tài
chính năm 2010 so với năm 2009 tăng 28.313.917 đồng không đáng kể. Nguyên
nhân là do doanh nghiệp có ít các hoạt động kinh doanh tài chính, doanh thu tài
chính thu được chủ yếu là do lãi vay tiền gửi. Bên cạnh đó chi phí tài chính cũng
tăng làm, tỷ lệ tăng chi phí tài chính là 35,23% trong khi tỷ lệ tăng của doanh thu tài
chính là 24,54% làm doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp phải bù một khoản lỗ cho
lợi nhuận tài chính và ảnh hưởng làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý của doanh nghiệp năm 2010 đều tăng
mạnh, chi phí bán hàng tăng 104.715.645 đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
77.109.863 đồng, đồng nghĩa với việc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp của
doanh nghiệp là 184.825.508 đồng.
Kết luận: Mỗi nhân tố đều có tác động tới lợi nhuận hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong đó nhân tố doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán và doanh
thu tài chính ảnh hưởng đến tăng lợi nhuận nên doanh nghiệp tiếp tục khai thác, sử
dụng. Còn những nhân tố chi phí bán hàng, chi phí tài chính và chi phí quản lý
doanh nghiệp ảnh hưởng làm giảm đến lợi nhuận vì vậy doanh nghiệp cần cố gắng
tiết kiệm chi phí hơn nữa.
1.2.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận khác
Bảng 2.5: Phân tích tình hình lợi nhuận khác

Các chỉ tiêu
1.Thu nhập khác (vnd)
2.Chi phí khác (vnd)

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Năm 2009
2.176.300
586.235


Năm 2010

So sánh 2010/2009
Số tiền
Tỷ lệ

1.431.506
451.642

(vnd)
(744.794)
(134.593)

(%)
(34,22)
(22,96)

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

21

3.Lợi nhuận khác (vnd)

1.590.065

979.864


(610.201)

(38,38)

Nhận xét: Lợi nhuận khác năm 2010 là 979.864 đồng giảm so với năm 2009
là 610.201 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 38,38%. Phân tích chi tiết tình hình lợi
nhuận khác ta thấy lợi nhuận khác giảm là do:
-

Thu nhập khác năm 2010 là 1.431.506 đồng giảm so với năm 2009 là
744.794 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 34,22%.

-

Chi phí khác năm 2010 là 451.642 đồng giảm so với năm 2009 là 134.593
đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 22,96%.
Kết luận: Thu nhập và chi phí khác trong năm 2010 đều giảm so với năm

2009 thể hiện sự nỗ lực vượt bậc của doanh nghiệp trong năm qua, công ty đã giảm
những khoản thu chi mang tính bất thường không ổn định.

Chương 2
Các kết luận và đề xuất giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty TNHH Thiết
bị điện nước Hà Thành
2.1. Các kết luận và phát triển qua nghiên cứu tình hình lợi nhuận tại công ty
TNHH Thiết bị điện nước Hà Thành
2.1.1. Những kết quả đạt được

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

22

Thị trường và tình hình kinh doanh của công ty có nhiều biến động cạnh
tranh gay gắt do số lượng người tham gia vào lĩnh vực cung cấp thết bị điện nước
ngày càng nhiều. Công nghệ thông tin ngày càng phổ biến hơn tới tất cả mọi người.
Về thị trường, công ty rất thành công trong việc mở rộng thị trường theo
hàng năm, theo tỷ lệ tăng của doanh thu. Năng suất lao động ngày càng tăng và tỷ lệ
là khá cao, công nhân viên có thu nhập ổn định, đời sống được nâng cao.
Hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng tăng, lợi nhuận tăng hàng năm
cho thấy tình hình kinh doanh của công ty rất khả quan và có nhiều thành công
trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị mình.
Chỉ trong mấy năm hoạt động theo mô hình mới tình hình kinh doanh của
công ty đã chuyển biến rõ rệt, doanh thu không những tăng cao mà còn thể hiện khả
năng đáp ứng thị trường ngày càng tốt, vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh thì cần
nâng cao thu. Hơn nữa có biện pháp kịp thời để nắm vững tình hình chuyển biến
của thị trường. Trong quá trình hoạt động công ty đã có sự liên kết, sáng tạo, đoàn
kết thể hiện sức mạnh của cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty đã sử dụng
tối đa mọi nguồn lực của mình, huy động làm thêm giờ, thuê nhân công thời vụ, cán
bộ công nhân viên có đủ công ăn việc làm.
Những thành tựu mà công ty đạt được trong những năm qua nói chung là
được đánh giá cao, nó thể hiện sự ổn định trong quá trình kinh doanh, thể hiện ở lợi
nhuận của công ty tăng qua các năm, trở thành một trong những doanh nghiệp thành
công hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin của tỉnh, với sự nỗ lực của cán bộ
công nhân viên trong công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Thị trường
trong tỉnh dần dần bị công ty chiến lĩnh, với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm và

trình độ cao hàng năm được bồi dưỡng và đào tạo thêm nên quá trình kinh doanh
ngày càng hiệu quả.
Trong các năm qua Công ty TNHH Thiết bị điện nước Hà Thành đã có sự
linh hoạt khá cao trong cơ chế đổi mới. Hàng năm công ty đều tham gia vào các hội
chợ và triển lãm. Nhờ vào các cuộc hội chợ và triển lãm, công ty vừ giới thiệu hàng

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

23

hóa của mình vừa tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, đồng thời thiết lập mối liên hệ các
nhà cung ứng.
Thành tựu khác mà công ty đạt được đó là nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của cán bộ công nhân viên trong công ty, tạo công ăn việc làm cho người lao
động. Xây dựng quỹ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế và tham gia các hoạt động
bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
2.1.2. Tồn tại và nguyên nhân
 Về huy động và sử dụng vốn: Tạo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là
một vấn đề quan trọng đối với mọi doanh nghiệp nói chung, với Công TNHH Thiết
bị điện nước Hà Thành nói riêng. Thật vậy, trong những năm vừa qua Công ty thiếu
một lượng vốn lớn làm hạn chế hiệu quả hoạt động kinh doanh, dẫn tới công ty phải
huy động các nguồn vốn bên ngoài để trang trải cho nhu cầu về vốn lưu động, mức
vốn lưu động thiếu hụt gây nên tình trạng công nợ lớn. Điều này chứng tỏ công tác
xây dựng kế hoạch huy động vốn và các quan hệ tín dụng của công ty chưa được
chú trọng dẫn đến tình trạng thiếu vốn không có nguồn vay. Để khắc phục nhược

điểm này đòi hỏi công ty phải có biện pháp kịp thời tạo vốn từ nhiều nguồn, đồng
thời tìm cách tăng hiệu quả sử dụng vốn cụ thể là tăng tốc độ chu chuyển vốn.
 Về công tác nghiên cứu thị trường: Công tác nghiên cứu thị trường còn han
chế gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của công ty. Do vậy công ty chưa tiếp
cận nghiên cứu được các thị trường tiềm năng ở các khu vực lân cận Hà Nội.
 Về vấn đề chi phí: Khi tiết kiệm được các khoản chi phí trong hoạt động kinh
doanh góp phần làm tăng đáng kể lợi nhuận của công ty. Thực tế các khoản chi phí
của công ty bỏ ra tương đối cao so với lợi ích thu được. Do vậy công ty cần có các
biện pháp làm giảm chi phí.
 Về bộ máy quản lý và người lao động: Mặc dù đất nước ta đã có rất nhiều
đổi mới nhưng thực chất vẫn là một nước nông nghiệp. Người dân vẫn chưa có tác
phong công nghiệp cao. Thêm nữa cơ cấu tổ chức bộ máy của các công ty vẫn còn
bị ảnh hưởng của chế độ thời bao cấp. Công tác đào tạo cán bộ công nhân viên chưa
được chú trọng, mở rộng và chuyên sâu mà chỉ chú ý vào một số cán bộ quản lý.

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14

24

Nguồn kinh phí cần dùng cho công tác này còn eo hẹp, chưa thực sự được đầu tư
thích đáng.
 Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh của công ty chưa thực sự
hoàn thiện mới chỉ chú ý một số mục tiêu trước mắt và ngắn hạn. Các mục tiêu dài
hạn như phát triển nguồn nhân lực, mở rộng quy mô và lĩnh vực kinh doanh còn
chưa được quan tâm.

2.2. Các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty TNHH Thiết
bị điện nước Hà Thành
2.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao lợi nhuận tại công ty TNHH Thiết bị điện
nước Hà Thành
Lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp nên mục tiêu của mọi quá trình
kinh doanh đều gắn liền với lợi nhuận và tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn
tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ không tồn tại nếu như hoạt động sản xuất
kinh doanh không mang lại lợi ích cho họ.
Lợi nhuận được coi là một đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn là một
chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp muốn thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận thì trước tiên sản phẩm hàng hóa hoặc
dịch vụ của doanh nghiệp đó phải được thị trường chấp nhận. Rõ ràng lợi nhuận là
động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến đổi mới hợp lý hóa dây
chuyền công nghệ, sử dụng tốt các nguồn lực của mình, để tăng lợi nhuận doanh
nghiệp lại phải thực hiện tốt các mặt hoạt động kinh doanh và cứ như vậy theo
những chu trình mục tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, nó có ảnh
hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có lợi nhuận, có
nghĩa là doanh nghiệp không những bảo toàn được vốn kinh doanh mà còn có một
khoản lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Có vốn, doanh nghiệp có cơ hội
thực hiện các dự án kinh doanh lớn nâng cao uy tín chất lượng và sự cạnh tranh trên

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


LỚP 41DK14


25

thị trường của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp sẽ nâng cao hơn nữa lợi nhuận của
mình.
Lợi nhuận là nguồn tích lũy quan trọng giúp doanh nghiệp đầu tư chiều sâu,
mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, là điều kiện để củng cố thêm sức mạnh và uy
tín của doanh nghiệp trên thị trường. Lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đã thực
hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và chia cho các chủ thể tham gia liên doanh,…phần
còn lại phân phối vào quỹ đầu tư phát triển kinh doanh và quỹ dự phòng tài chính,
các quỹ này được doanh nghiệp dùng để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Thay
đổi trang thiết bị máy móc, vì doanh nghiệp muốn ngày càng phát triển thì luôn phải
mở rộng qui mô kinh doanh và nâng cao năng suất lao động.
2.2.2. Một số đề xuất nhằm nâng cao tình hình lợi nhuận tại công ty TNHH
Thiết bị điện nước Hà Thành
2.2.2.1. Tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Giải pháp 1: Mở rộng và đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh
- Lý do đưa ra giải pháp: Do mặt hàng công ty hiện nay chỉ có các mặt hàng
về thiết bị điện, nước mà một doanh nghiệp chỉ kinh doanh một hoặc một số mặt
hàng thì rất khó tăng doanh thu và lợi nhuận. Do đó, công ty phải không ngừng đa
dạng hóa các mặt hàng kinh doanh, mở rộng kinh doanh nhiều mặt hàng mới nhằm
tăng doanh thu.
- Nội dung của giải pháp: Công ty có thể đa dạng hóa các mặt hàng kinh
doanh bằng cách kinh doanh thêm các mặt hàng điện tử, công nghệ như: Máy điều
hòa, quạt hơi nước, quạt sưởi, tủ lạnh, đi kèm theo đó là mở rộng thêm các dịch vụ
tư vấn, chăm sóc khách hàng.
- Điều kiện để thực hiện giải pháp: Để thực hiện được giải pháp này đòi hỏi
công ty phải nghiên cứu kỹ lưỡng về nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, xem khách
hàng khi đến mua mặt hàng mà công ty đang kinh doanh có nhu cầu tiêu dùng thêm
mặt hàng nào khác có liên quan đến mặt hàng mà công ty đang kinh doanh. Công ty
phải lựa chọn được cho mình nhà cung ứng đầu vào các mặt hàng kinh doanh một

cách hợp lý nhất, vừa đảm bảo giá cả hợp lý phù hợp với khách hàng mà vẫn đảm

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


×