Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

TÂM LÝ & PP ĐỔI MỚI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.71 KB, 17 trang )


MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN GD
VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GD
(GVC: HOÀNG MINH HÙNG)

I /  Khái niệm:
Quá trình giáo dục là 1 quá trình, trong đó, dưới
tác động chủ đạo của nhà giáo dục, người được
giáo dục tự giác, tích cực tự giáo dục nhằm hình
thành được thế giới quan khoa học và những phẩm
chất nhân cách tốt đẹp của người công dân, người
lao động mới
- Từ khái niệm chung này chúng ta rút ra điều đáng
chú ý sau đây:

+ QTGD là tổ hợp của các QTGD bộ phận ( QTGD đạo
đức, QTGD thẩm mỹ, QTGD thể chất, QTGD lao động và
HN)
+ Trong QTGD nhà GD đóng vai trò chủ đạo, nghóa là tổ
chức, điều khiển quá trình hình thành nhân cách cho người
được giáo dục. Người được GD vừa là đối tượng tác động
sư phạm của nhà GD, vừa là chủ thể tự giáo dục, tự tổ
chức, tự điều khiển quá trình hình thành nhân cách của
mình…

II. Bản chất của quá trình giáo dục:
Quá trình giáo dục, về bản chất, là quá trình chuyển
hoá tự giác, tích cực những yêu cầu của những chuẩn
mực xã hội đã dược quy đònh thành hành vi và thói
quen tương ứng của người được giáo dục, dưới tác
động chủ đạo của nhà giáo dục.



III.Những đặc điểm của quá trình giáo dục:
1. QTGD là một quá trình phức tạp và biện chứng
2. QTGD là một qúa trình lâu dài và liên tục
3. QTGD có tính cá biệt
- Đối tượng của QTGD là con người, mỗi học sinh là
một cá nhân cụ thể, có những đặc điểm riêng biệt về
tâm sinh lý, trình độ nhận thức, lối sống, vốn kinh
nghiệm khác nhau… Do đó mỗi đối tượng GD phản
ứng lại các tác động GD 1 cách khác nhau: có người
thì thờ ơ, dửng dưng, có người chống đối mạnh mẽ,
quyết liệtõ, có người tiếp nhận tích cực…

- Do vậy, trong QTGD, bên cạnh những tác động
chung, nhà GD phải luôn có những tác động riêng phù
hợp với từng đối tượng và từng tình huống, hoàn cảnh
cụ thể. Các “bài bản” có sẵn chỉ là điểm tựa cho hoạt
động GD, trong công tác của mình nhà GD cần có
những sáng tạo. Mọi ý nghó và cách làm dập khuôn,
máy móc, hình thức đều mang lại ít hiệu quả, thậm chí
còn dẫn đến những thất bại.
4. QTGD thống nhất với quá trình dạy học .
=> Vì vậy khi thanh tra 1 hoạt động GD, đặc biệt là
QTGD đạo đức cần:
4.1 Đánh giá cả kết quả học tập và rèn luyện của HS
4.2 Đánh giá tính tư tưởng, tính giáo dục của một số giờ
dạy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×