Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của công ty TNHH sài gòn TAN tec thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.49 KB, 41 trang )

MỤC LỤC
1.1.1 Khái niệm năng suất............................................................................4
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất.............................................4
1.2.1 Khái niệm về lợi nhuận.......................................................................5
1.2.2 Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.......................5
1.2.3 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.......................6
1.2.4 Ý nghĩa và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh...........................................6
1.3.1 Vốn kinh doanh...................................................................................7
2.1 Giới thiệu về công ty................................................................................10
2.2.1 Giới thiệu về qui trình:......................................................................17
2.2.2 Các yếu tố liên quan đến qui trình sản xuất thuộc da tại công ty
TNHH Sài Gòn Tan Tec.................................................................................17
2.3.1. Chuẩn bị thuộc................................................................................20
2.3.3. Hoàn thành da thuộc.......................................................................26
3.1.1 Mục tiêu phát triển SX-KD trong giai đoạn tới....................................29
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả SX-KD của công ty...........................30
3.2.1. Giải pháp về phía công ty.................................................................30


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

TÊN HÌNH

Trang

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tố chức tại công ty
Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ thuộc da:

12
22


TÊN BẢNG

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động SX-KD của công ty năm 2009-2011
Bảng 2.2: Sự tăng, giảm các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.

14,15
16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

LƠI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền
sản xuất hàng hóa. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới những đồng
thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe dọa các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững
trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh
nghiệp luôn vận động, tìm tòi một hướng đi mới cho phù hợp. Vì vậy các doanh
nghiệp phải quan tâm, tìm mọi biện pháp để nâng cao hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Hiệu quả SX-KD luôn là mục tiêu hàng đầu, quyết định sự tồn tại của mỗi
doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn tồn tại phải làm ăn
“có lãi”, nhất là những doanh nghiệp bước vào hoạt động với tư cách là công
TNHH, vận hành theo cơ chế thị trường tự chịu trách nhiệm với công việc SX-KD
của mình. Nâng cao hiệu quả SX-KD là nhiệm vụ chủ đạo của mỗi doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả SX-KD luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh
nghiệp. Có nâng cao hiệu quả SX-KD thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển,

qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên và tạo sự phát
triển vững chắc của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nhằm đưa ra những lý luận chung về hiệu quả hoạt động SX-KD trong
doanh nghiệp. Làm rõ được ý nghĩa và mục tiêu tăng hiệu quả hoạt động SX-KD
của các doanh nghiệp. Thấy được những yếu tố quyết định cũng như ảnh hưởng tới
hiệu quả SX-KD của các doanh nghiệp.
- Phản ánh thực trạng kết quả hoạt động SX-KD của các doanh nghiệp trong
nước nói chung và thực trạng kết quả hoạt động SX-KD của công ty TNHH Sài Gòn
Tan Tec nói riêng. Thấy được những biến chuyển tích cực về mặt hiệu quả SX-KD,
đặc biệt rút ra được những tồn tại, yếu kém gây cản trở việc nâng cao hiệu quả hoạt

SVTH: Văn Hữu Trí

1

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

động SX-KD của các doanh nghiệp nói chung , công ty THHH Sài Gòn Tan Tec nói
riêng.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu những lý luận và thực trạng hiệu quả hoạt động SX-KD của các
doanh nghiệp trong nước
- Nghiên cứu cụ thể thực trạng hoạt động SX-KD và hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH Sài Gòn Tan tec, so sánh với hiệu quả hoạt động SX-KD
của các công ty trong nước.

4. Quan điểm nghiên cứu
- Hiệu quả hoạt động SX-KD đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của một doanh nghiệp.
-

Trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp nhất muốn tồn tại thích nghi với

những biến đổi của thị trường cần có chiến lược kinh doanh thích hợp, dựa vào nội
lực của mình để vươn lên nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả hoạt động SX-KD.
-

Việc nâng cao hiệu quả hoạt động SX-KD gắn với kết hợp hài hoà giữa ba lợi

ích: lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân. Trong đó người lao động là
động lực trực tiếp quyết định hiệu quả hoạt động SX-KD.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho quá trình viết báo cáo, trong thời gian tìm hiểu, thu thập dữ
liệu em đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp duy vật biện chứng; duy vật lịch
sử; phương pháp thống kê- so sánh; phương pháp phân tích- tổng hợp.
6. Nội dung nghiên cứu
Báo cáo thực tập chuyên đề với đề tài “ Một số giải pháp nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất sản phẩm thuộc da của công ty TNHH sài Gòn Tan Tec”
đưa ra nội dung chủ yếu là vấn đề hiệu quả hoạt động SX-KD ở các doanh nghiệp
trong nước nói chung và ở công ty TNHH Sài Gòn Tan Tec nói riêng. Báo cáo nêu
bật được thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh, những chỉ tiêu đo lường, những

SVTH: Văn Hữu Trí

2


Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

nhân tố ảnh hưởng, vai trò và bản chất hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp.
Qua nghiên cứu những vấn đề trên để thấy được những mặt tồn tại yếu kém
ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động SX-KD cần khắc phục nhằm đưa ra những giải
pháp góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động SX-KD của các doanh nghiệp
trong thời gian tới.
Là sinh viên tham gia thực tập ở công ty Công ty TNHH Sài Gòn Tan Tec,
được sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế hoạch của công ty và sự hướng dẫn
tận tình của thầy giáo thạc sỹ Phạm Vă Nam, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất sản phẩm thuộc da tại Công ty TNHH Sài
Gòn Tan Tec” cho báo cáo thực tập của mình và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp
khắc phục những tồn tại của công ty, góp phần nâng cao hiệu quả SX - KD.

Nội dung của báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động sản xuất-kinh doanh trong
doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của
công ty TNHH Sài Gòn Tan tec
Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh ở công ty TNHH Sài Gòn Tan Tec
Trong quá trình thực tập do trình độ và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế
nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong được sự quan tâm
giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban Lãnh đạo Công ty, Phòng kế hoạch kinh doanh và
Thầy giáo hướng dẫn thực tập để báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Văn Hữu Trí

3

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NĂNG SUẤT
TRONG SẢN XUẤT

1.1 Khái niệm về năng suất và các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất.
1.1.1 Khái niệm năng suất.
Năng suất phản ánh sự gia tăng (sản phẩm hoặc giá trị) của quá trình sản
xuất. năng suất được tính bằng cách so sánh giữa kết quả đạt được (sản
phẩm , dịch vụ) với nguồn lực đã phải bỏ ra.
Năng suất = Số sản phẩm đã làm ra / Lượng đầu vào đã sử dụng.
Do đó sự tăng trưởng về năng suất nên các yếu tố đầu vào như lao động ,tư
bản, quản lí mới có thể nhận được một khoảng chi trả lớn hơn.Ngược lại các
yếu tố đầu vào được chi trả lớn hơn trong khi năng suất không tăng thì giá cả
của sản phẩm , dịch vụ sẽ phải tăng lên.
Như vậy, nhiệm vụ của các nhà quản trị là phải làm sao cho năng suất
không ngừng tăng lên.khoa học quản trị sản xuất và dịch vụ sẽ giúp họ tìm
các giải pháp thích hợp để giải quyết các vấn đề này.
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất

Có ba yếu tố chủ yếu tác động trực tiếp đến năng suất: lao động, vốn,
khoa học và nghệ thuật quản trị.
Khoa học và nghệ thuật quản trị có một vai trò rất quan trọng trong việc
nâng cao năng suất.
Cần phải coi quản trị là một yếu tố của sản xuất, là một nguồn lực, tiềm
năng về kinh tế.Khoa học và nghệ thuật quản trị sẽ tạo ra những điều kiện tốt
nhất để có thể tăng năng suất thông qua những cải tiến, đề xuất được rút ra
từ sự vận dụng những kiến thức về kinh tế, xã hội và kỹ thuật.
Những cải tiến nêu trên trong hoạt động quản trị chỉ có thể được thực hiện
trọn vẹn , mang lại kết quả tốt thông qua những nền tảng giáo dục và đào tạo

SVTH: Văn Hữu Trí

4

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

,vì vậy những quốc gia nào càng chú trọng nâng cao dân trí, chú trọng đầu tư
phát triển con người thì họ càng thành đạt trong việc nâng cao năng suất.
Một nhà quản trị có năng lực phải luôn đảm bảo mọi nguồn lực về kiến
thức và kỹ thuật sẵn có trong đơn vị đã được huy động và khai thác triệt để.
1.2 Khái niệm về lợi nhuận và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2.1 Khái niệm về lợi nhuận.
Lợi nhuận được hiểu một cách đơn giản là khoản tiền giữa tổng thu và
tổng chi trong hoạt động của công ty hoặc có thể hiểu phần của hoạt động

sau khi trừ chi phí của hoạt động đó.
Hiện nay theo chế độ kế toán mới thì lợi nhuận của công ty là kết quả
kinh doanh của công ty( lợi tức) boa gồm lợi tức hoạt động kinh doanh và
lợi tức hoạt động khác
Lợi tức hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa tổng thu bán sản
phẩm ,hàng hóa, dịch vụ trừ đi giá thành sản phẩm,hàng hóa,dịch vụ đã tiêu
thụ và thuế theo quy đinh của nhà nước
Lợi tức khác bao gồm : lợi tức hoạt động tài chính là số thu lớn hơn chi
của hoạt dộng tài chính , lợi tức hoạt động bất thường là khoản thu nhập bất
thường lớn hơn các khoản chi bất thường.
1.2.2 Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ sử dụng các nguồn lực , vật lực của công ty để đạt được hiệu quả
kinh tế cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.Hiệu
quả sản xuất kinh doanh ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong quá trình hoạt
động kinh doanh như: năng suất lao động, hoạt động Marketing,hoạt động
tài chính,tư liệu lao động,đối tượng lao động.Vì vậy,công ty sẽ đạt hiệu quả
kinh doanh khi sử dụng các yếu tố cơ bản trong quá trình kinh doanh có hiệu
quả.

SVTH: Văn Hữu Trí

5

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam


1.2.3 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được xác định bằng
cách lấy kết quả đầu ra trừ chi phí đầu vào, nay chính là cách tính đơn giản
thuận lợi nhưng có nhiều nhược điểm vì nó không phản ánh chính xác chất
lượng kinh doanh cũng như khả năng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của công ty giữa các kỳ với nhau, giữa các đơn vị với nhau để đánh giá
chính xác toàn diện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần so
với kết quả đầu ra và cho phí đầu vào:
Hoạt động kinh doanh = Kết quả đầu ra / Chi phí đầu vào
Ở đây: kết quả đầu ra bao gồm các chỉ tiêu : giá trị tổng sản lượng doanh
số, lợi nhuận
Chi phí đầu vào gồm có: lao động,tư liệu lao động, vốn cố định,vốn lưu
động, chi phí, tổng nguồn lực.
Tỷ lệ giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào càng lớn thì doanh nghiệp có
hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại
1.2.4 Ý nghĩa và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Đánh giá hiệu quả kinh doanh giúp cho đơn vị nắm bắt được những điểm
yếu cũng như lợi thế trong sản xuát kinh doanh , từ đó có những biện pháp
thích hợp nhằm phát triển đơn vị.
Mặt khác, nó còn là vấn đề sống còn của đơn vị, trong điều kiện kinh tế
thị trường ngày càng mở, công ty muốn tồn tại và vươn lên, trước hết phải
sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Hiệu quả kinh doanh càng cao công ty càng
mở rộng và phát triển nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, cải thiện nâng
cao đời sống người lao động, nộp ngân sách ngày càng nâng cao.
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty được thực hiện trong
trường hợp, tăng kết quả giảm chi phí và cả trong trường hợp chi phí tăng ,
nhưng tăng chậm hơn tốc độ tăng kết quả sản xuất kinh doanh.

SVTH: Văn Hữu Trí


6

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải nghiên cứ đầy đủ các
tác nhân ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp cả bên trong lẫn bên ngoài.
Biểu hiện tập trung nhất là lợi nhuận của công ty.có thể nói mục tiêu số
một của công ty là lợi nhuận, lợi nhuận chi phối toàn bộ quá trình hoạt động
kinh doanh.với tinh thần này cần ngăn ngừa những biểu hiện lệch lạc có ảnh
hưởng rất lớn đối với nền kinh tế,mải mê với những lợi nhuận của mình mà
bỏ mặc đời sống của người tiêu dùng và các hoạt động sản xuất trụ cột của
nền kinh tế.
Đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty dựa trên cơ sở phân tích từng
phần sau đó tổng hợp lại hướng vào mục tiêu chung của hiệu quả là lợi
nhuận của toàn bộ quá trình.Trên cơ sở đó rút ra được nhận định cơ bản và
liên kết chúng lại với nhau để có những nhận định đúng đắn về hiệu quả
kinh doanh.Do đó để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty thì
cần có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Đánh giá chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
+ Đánh giá chung hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất kinh doanh.
+ Đánh giá chung hiệu quả cuối cùng kinh doanh thông qua chỉ tiêu lợi
nhuận.
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.3.1 Vốn kinh doanh

Đây là yếu tố cần thiết để công ty tiến hành hoạt động kinh doanh,
nhưng nó chưa phải là yếu tố quyết định thành công hay thất bại của công ty,
mà chính là trình độ tổ chức sử dụng vốn cuối cùng với những yếu tố khác
Hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện bằng việc phân bổ giữa các loại vốn
và tốc độ luân chuyển vốn cũng như lợi nhuận sinh ra trong quá trình thực
hiện kinh doanh.

SVTH: Văn Hữu Trí

7

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

1.3.2 Lực lượng lao động
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cảu công ty lực lượng lao động
luôn tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sả xuất.Bằng
lao động sáng tạo của mình đề ra phương án kinh doanh ngày càng hiệu quả
và tham gia thực hiện vào quá trình sản xuất, giúp cho công ty hoạt động có
hiệu quả hơn.
Do đó, công ty hoạt động có hiệu quả đòi hỏi lực lượng lao động phải có
một trình độ chuyên môn nhất định ,làm việc trong bộ máy quản lí tổ chức
nghiêm túc và có khả năng vận dụng những thành tựu khoa học vào quá
trình hoạt động kinh doanh thông qua những kế hoạch, giải pháp giúp công
ty hoat động ngày càng có hiệu quả.
1.3.3. Bộ máy quản lý và quản lý công ty

Trong kinh doanh hiện đại ngày nay nhân tố quản trị ngày càng đóng vai
trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và kết quả hoạt động kinh
doanh. Quản trị công ty hiện chú trọng đến việc xác định một hướng đi đúng
đắn, thích hợp, xác định đúng chiến lược kinh doanh và phát triển mà các
chiến lược kinh doanh và phát triển của công ty là cơ sở đầu tiên mang lại
hiệu quả cho quá trình kinh doanh.
Bên cạnh đó bộ máy quản lý công ty cũng đãn tác động gián tiếp đến kết
quả quá trình kinh doanh. Vì bộ máy quản lí là môi trường hoạt động bên
trong của công ty.Do đó để đạt được không khí làm việc thoải mái và hiệu
quả, đòi hỏi công ty phải có bộ máy quản lí gọn nhẹ và rõ ràng, và không
chồng chéo lẫn nhau, để các phòng ban dễ dàng liên hệ chặt chẽ và thực hiện
đồng bộ các chức năng kinh doanh một cách có hiệu quả.
1.3.4 Yếu tố môi trường.
Hiểu một cách khái quát môi trường kinh doanh bao gồm các yếu tố bên
trong và bên ngoài tác động vào hoạt động kinh doanh của công ty.
Có rất nhiều môi trường như môi trường pháp lí,môi trường văn hóa xã
hội, môi trường chính trị, môi trường kinh tế, môi trường quốc tế.Tất cả các
SVTH: Văn Hữu Trí

8

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

môi trường đó luôn chi phối hoạt động kinh doanh. Đó là tổng hợp các nhân
tố khách quan ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của công ty trong quá

trình hoạt động kinh doanh.
Kết luận:
Trong thị trường kinh tế hội nhập như ngày nay để có thể cạnh tranh với
các doanh nghiệp khác thì ban lãnh đạo của công ty TNHH Sài Gòn Tan Tec
không những phải biết nắm bắt những cơ hội mà còn phải tận dụng hết
những nguồn lực mà công ty mình có.
Môi trường kinh doanh cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản
xuất của doanh nghiệp.Vì vậy Công ty cần phải phát huy hết tiềm năng của
công ty để ta ra uy thế cạnh tranh cho riêng mình.

SVTH: Văn Hữu Trí

9

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH SAI GON TAN TEC
2.1 Giới thiệu về công ty
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Là công ty với vốn 100% của Đức, trụ sở chính được đặt tại Quảng Châu
Trung Quốc, và trụ sở thứ 2 được khánh thành vào ngày 23 tháng 01 năm 2010 tại
Huyện Bến cát –Tỉnh Bình Dương-Việt Nam và các văn phòng đại diện được đặt tại
Anh, Mỹ Pháp, và Đức…
Nhà máy được xây dựng trên diện tích khoảng 5 ha, với tổng vốn đầu tư

khoảng 8,7 triệu USD, sử dụng máy móc và công nghệ tiên tiến của Đức và Ý, có
năng lực sản xuất khoảng 2 triệu m2 da thuộc mỗi năm. Nhà máy có hệ thống xử lý
nước thải hiện đại, kết hợp sử dụng thực vật có sẵn tại địa phương như tre, lát để lọc
thẩm thấu nên có thể giảm thiểu tác hại đối với môi trường, được các nhà sản xuất
da thuộc hàng đầu thế giới đánh giá cao. Sản phẩm của Sài Gòn Tan Tec sẽ được
cung cấp cho các hãng sản xuất giày nổi tiếng trên thế giới, như: Timberland, New
Balance, Keen, Reef, Hush Puppies, và Simple Shoes...
Nhà máy của Isa Sài Gòn Tan Tec với hơn 400 công nhân đã xuất xưởng
hàng ngàn m2 da thuộc chất lượng cao hàng năm, đáp ứng các tiêu chuẩn LITE
mới. Tiêu chuẩn này dựa theo các tính toán của Trung tâm Công nghệ Da thuộc Anh
Quốc về mức năng lượng và tiêu thụ nước trung bình trong hoạt động sản xuất. Các
sản phẩm của Sài Gòn Tan Tec sử dụng ít năng lượng hơn khoảng 30% và cần ít
nước hơn khoảng 50% trong quá trình sản xuất, so với các thiết bị truyền thống
Địa chỉ: KCN Việt Hương 2 –H,Bến Cát-tỉnh Bình Dương-Việt Nam,
Tên đăng ký: TNHH Sài Gòn Tan Tec
Tên giao dịch: Sài Gòn Tan Tec Leather
Mặt hàng kinh doanh: sản phẩm da thuộc
Nguồn hàng: nhập khẩu từ Trung Quốc.
Tel:617.969.0909
Fax: 617.969.0091

SVTH: Văn Hữu Trí

10

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự

GIÁM ĐỐC

PHÒNG KẾ
TOÁN

PHÒNG KINH
DOANH

PHÒNG KỸ
THUẬT

PHÒNG NHÂN
SỰ

XƯỞNG SẢN
XUẤT

PHÒNG SẢN
XUẤT

PHÒNG KẾ
HOẠCH

PHÒNG DỊCH
VỤ KHÁCH
HÀNG


Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tố chức tại công ty
GIÁM ĐỐC: Người chịu trách nhiệm và chỉ đạo tất cả các hoạt động của công ty.
PHÒNG KẾ TOÁN: Tham mưu cho giám đốc quản lí các hoạt dộng tài chính,
quản lí tất cả các số liệu của của công ty, hạch toán theo đúng qui định của nhà
nước, định kỳ tổng hợp cung cấp phản ánh thông tin cho giám đốc về tình hình biến
động của nguồn vốn, biến động của vật tư sản xuất.
PHÒNG KINH DOANH: Chức năng lớn nhất là tìm kiếm khách hàng,bán các sản
phẩm của công ty.Tham mưu cho Giam Đốc các kế hoạch, phương hướng kinh
doanh mang lại hiệu quả tốt nhất
PHÒNG KỸ THUẬT: Tổ chức và điều hành thực hiện các quy trình, quy định
nghiệp vụ kỹ thuật. Tuân thủ các chỉ thị, mệnh lệnh của Ban Giám đốc và Trưởng
phòng Kỹ thuật về các công tác kỹ thuật.
- Xây dựng kế hoạch về công tác kỹ thuật cho Ban Giám đốc theo tuần, tháng, quý
về quy trình công tác.
PHÒNG NHÂN SỰ: Chịu trách nhiệm về việc tuyển dụng nhân viên, lên kế hoạch
đào tạo, và triển khai các chương trình nhằm phát triển năng lực nhân viên công
ty…
PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG: Lên kế hoạch tiếp xúc gặp gỡ khách hàng,
đàm phán và kí kết các hợp đồng với khách hàng.

SVTH: Văn Hữu Trí

11

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

PHÒNG SẢN XUẤT: giám sát các công đoạn sản xuất sản phẩm, đưa ra các quyết
định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho công ty
PHÒNG KẾ HOẠCH: triển khai các kế hoạch, dự án của công ty, xử lí số liệu và
tính toán cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng và phù hợp với khả năng thực tại
của công ty
2.1.3 Nguồn vốn
Vốn ban đầu của công ty là : 8,7 triệu USD
Tính đến nay quy mô vốn của công ty đến năm 2012 là 12.6 triệu USD
2.1.4 Tình hình về sản phẩm
Sản phẩm của công ty là những miếng da thuộc , chưa đa dạng về mẫu mã chủng
loại.
Mỗi sản phẩm được trải qua rất nhiều quá trình mới tạo ra được miếng da thuộc
hoàn chỉnh , phải có thời gian và đòi hỏi tay nghề công nhân cao và giàu kinh
nghiệm.
2.1.5 Tình hình thị trường
Thị trường chủ yếu là Châu Âu và Mỹ và một số quốc gia Châu Á.
Công ty không ngừng cải tiến qui trình sản xuất cũng như nâng cao chất lượng sản
phẩm cũng như không ngừng tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ mới nhằm tăng
doanh số và hoạt động sản xuất ngày càng hiệu quả.
2.1.6 Tình hình cạnh tranh
Sản phẩm thuộc da là một lĩnh vực cũng khá ít hoạt động tại thị trường Việt Nam,
chủ yếu có một vài công ty nhỏ lẽ hoạt động rãi rác tại TP.HCM cũng như các tỉnh
phía Bắc…chất lượng sản phẩm cũng có phần thua kém so với các sản phẩm của
công ty, vì đa phần da của công ty được nhập trực tiếp từ nước ngoài về qua nhiều
công đoạn phục hồi lại với đội ngũ công nhân lành nghề và trang thiết bị hiện đại
bậc nhất nên những sản phẩm của công ty có thể nói là đứng đầu về mặt chất lượng.
Tuy nhiên không vì thế mà công ty chủ quan lơ là trong việc sản xuất, công ty
luôn có những chiến lược đúng đắn để luôn phát huy những điểm mạnh hiện có hiện

tại để làm cho sự phát triển cũng như uy tín của công ty ngày một tăng lên.

SVTH: Văn Hữu Trí

12

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

2.1.7 Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây:
Được thành lập vào năm 2010 đến nay đã gần được 2 năm nhưng sản phẩm
của ISA TAN TEC đã có mặt hầu hết trên toàn thế giới, những nhãn hàng lớn,
những ông cả trong làng thời trang cũng ưu tiên chú ý tới sản phẩm da thuộc của
công ty, vì thế mà với chỉ 79 công nhân trong thời gian đầu khánh thành, cho đến
nay con số công nhân đã tăng lên hơn 400 công nhân, cung cấp việc làm cũng như
gia tăng thu nhập cho người dân.
Năm 2009, xuất hơn 8 triệu sqfeet da thuộc
Năm 2010, con số đã tăng lên đến 12 triệu sqfeet da thuộc
Năm 2011 con số sẽ tăng lên 15 triệu tấn sqft
Dự kiến năm 2012 con số sẽ tăng lên 20 triệu tấn sqft.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động SX-KD của công ty năm 2009-2011
ĐVT: Triệu đồng
TT

Chỉ tiêu


Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

1

Tổng doanh thu

10.474,126

14.743,22

15.922,099

2

Các khoản giảm trừ + thuế (VAT)
229,679

658,610

349,763

3

Doanh thu thuần

10.244,447


14.393,46

15.263.489

4

Giá vốn hàng bán

8.100,664

12.480.674

11.810,50

5

Lợi tức gộp

2.143,783

2.582,956

2.782.842

6

Chi phí bán hàng

161,568


273,278

257,321

7

Chi phí quản lý doanh nghiệp

2.212,263

2.139,771

2.335,819

8

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh

83,944

157,780

173,745

9

Lợi nhận hoạt động bất thường

6,758


63,476

289,138

SVTH: Văn Hữu Trí

13

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10

Tổng lợi nhuận trước thuế

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

17,953

147,420

179,903

Qua bảng số liệu về kết quả SX-KD của công ty TNHH Sài Gòn Tan Tec ta
thấy: Kết quả hoạt động SX-KD của năm 2010 so với năm 2009 và năm 2011 so với
năm 2010 đều tăng, cụ thể:
- Tổng doanh thu năm 2010 tăng 4.269,094 triệu đồng so với năm 2009

tương ứng với 40,76% và năm 2011 tăng 1.178,879 triệu đồng so với năm 2010
tương ứng với 7,99%.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2010 tăng 73,836 triệu đồng so với
năm 2009 tương ứng với 87,96% và năm 2011 tăng 15,965 triệu đồng so với năm
2010 tương ứng với 10,12%. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2010/2011
không bằng năm 2010/2009 cho thấy việc thực hiện SX-KD của năm 2011/2010 là
không tốt bằng so với năm 2010/2009 mặc dù lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh có
tăng hàng năm.
- Các khoản giảm trừ và thuế VAT cũng tăng theo doanh thu. Cụ thể năm
2010 so với năm 2009 tăng 120,084 triệu đồng tương ứng với 52,28%, năm 2011 so
với năm 2010 tăng 308,847 triệu đồng tương ứng với 88,30%. Điều này cho thấy
việc thực hiện SX-KD của công ty là tốt .

Bảng 2.2: Sự tăng, giảm các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm

2010 Năm

2011

so với năm so với năm

SVTH: Văn Hữu Trí

14

Lớp 02ĐHQT_Mar



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

2009

2010

Tổng doanh thu

4.269,094

1.178,879

Khoản giảm trừ

428,931

-308,847

Doanh thu thuần

1.149,013

870,029

Giá vốn hàng bán


4.380,01

-670,174

Lợi tức gộp

439,173

199,886

Chi phí bán hàng

111,71

-15,957

Chi phí quản lý doanh nghiệp

-72,492

196,480

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh

73,836

15,965

Lợi nhuận bình thường


56,718

225,662

Tổng lợi nhuận trước thuế

129,467

32,483

Lợi nhuận phụ thuộc vào các khoản làm tăng lợi nhuận như doanh thu và các
khoản lợi nhuận như giá vốn hàng bán, các loại chi phí.
So với năm 2009 lợi nhuận năm 2010 đã tăng 129,467 triệu đồng, lợi nhuận
năm 2011 so với năm 2010 lại tăng 32,486 triệu đồng. Điều này là do ảnh hưởng
của các nhân tố:
- Do doanh thu thay đổi: Doanh thu thường có quan hệ cùng chiều với lợi
nhuận, khi doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng và ngược lại.
Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 4.269,094 triệu đồng làm lợi
nhuận tăng 4.269,094 triệu đồng vào năm 2010.
Doanh thu năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.178,879 triệu đồng làm lợi
nhuận tăng 1.178,879 triệu đồng.
- Do khoản giảm trừ (thuế doanh thu, hàng bán bị trả lại, hoa hồng…) làm lợi
nhuận năm 2010 so với năm 2009 giảm 428,931 triệu đồng. Lợi nhuận năm 2011 so
với năm 2010 tăng 308,847 triệu đồng. Do các khoản giảm trừ của doanh thu năm
2011 tăng 308,847 triệu đồng so với năm 2008.
SVTH: Văn Hữu Trí

15

Lớp 02ĐHQT_Mar



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

- Do giá vốn hàng bán thay đổi: Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn
đến lợi nhuận. Nếu giá vốn hàng bán càng tăng thì lợi nhuận càng giảm. Do vậy ảnh
hưởng của giá vốn hàng bán làm lợi nhuận của năm 2010 so với năm 2009 đã giảm
4.380,01 triệu đồng. Còn lợi nhuận của năm 2011 so với năm 2010 tăng 670,174
triệu đồng.
- Do ảnh hưởng của chi phí bán hàng: Cũng như giá vốn hàng bán chi phí
bán hàng càng tăng thì càng làm giảm lợi nhuận và ngược lại. Do ảnh hưởng của chi
phí bán hàng làm lợi nhuận năm 2010 so với năm 2009 giảm 111,71 triệu đồng.
Nhưng lợi nhuận năm 2011 so với năm 2010 thì tăng 15,957 triệu đồng.
- Do ảnh hưởng của chi phí quản lý: Năm 2010 công ty đã tiết kiệm được
một khoản chi phí quản lý so với năm 2007 là 72,492 triệu đồng, làm lợi nhuận của
năm 2010 so với năm 2009 tăng 72,492 triệu đồng. Lợi nhuận năm 2011 so với năm
2010 tăng 196,048 triệu đồng.
- Thu chi của hoạt động bất thường làm lợi nhuận năm 2010 tăng 56,718
triệu đồng so với năm 2009, lợi nhuận năm 2011 tăng 225,662 triệu đồng so với lợi
nhuận năm 2010.
Qua phân tích trên ta thấy, mặc dù chịu tác động mạnh mẽ của nền kinh tế
toàn cầu, tuy nhiên công ty TNHH Sài Gòn Tan Tec vẫn giữ được mức tăng trưởng
đều đặn. Đây là sự cố gắng rất nhiều của lãnh đạo công ty cũng như toàn thể cán bộ
nhân viên nhằm giải quyết vấn đề “hiệu quả SX-KD”. Công ty không chỉ có biện
pháp sử dụng nguồn lực bên trong mà còn phải nắm bắt cơ hội và đưa ra những giải
pháp đối phó kịp thời với những tình huống xảy ra tong quá trình SX-KD. Đây là
điều kiện thuận lợi cho công tác tích luỹ vốn, mở rộng và phát triển SX-KD.
2.1.8 Phương hướng phát triển trong những năm tiếp theo

Công ty đang hoạch định chiến lược đến năm 2020 sẽ trở thành công ty xuất
khẩu đứng đầu thế giới, không chỉ riêng về số lượng ,mà còn cam kết về chất lượng,
cũng như là công ty sản xuất sạch và xanh thân thiện với môi trường, là cam kết
hàng đầu của công ty.

SVTH: Văn Hữu Trí

16

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

Trong vài năm tiếp theo dự kiến sẽ mở thêm 1 xưởng sản xuất ở TP.HCM sẽ
góp phần gia tăng năng suất hoạt động, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao
động…
2.2 Thực trạng hoạt động, qui trình sản xuất thuộc da tại công ty TNHH

SÀI

GÒN TAN TEC
2.2.1 Giới thiệu về qui trình:
Chia thành 3 phần chính:
1. Chuẩn bị thuộc.
2. Thuộc.
3. Hoàn tất.
2.2.2 Các yếu tố liên quan đến qui trình sản xuất thuộc da tại công ty TNHH Sài

Gòn Tan Tec
2.2.2.1 Công nghệ thuộc da.
2.2.2.1.1 Nguyên liệu sản xuất.
Da nguyên liệu dùng trong công nghiệp sản xuất thuộc da là các loại da động
vật như: trâu, bò, ngựa…
a. Cấu tạo da sống.
Trong công nghiệp thuộc da, việc chia diện tích trên một tấm da được quy định
theo các vùng như sau:
1. Phần mông lưng
2. Phần đầu vai
3. Phần bụng
Phần mông lưng: là phần trung tâm của da, chiếm 50-60% diện tích con da.
Phần này các chùm sợi ở lớp mạng lưới sắp xếp chặt chẽ, có độ bền cơ học cao, đây
là phần chất lượng nhất trong toàn bộ tấm da.
Phần đầu vai: độ bền cơ lí thấp do các chùm sợi phát triển yếu, cấu tạo lỏng
lẻo.
Phần bụng: là phần biên của con da, các chùm sợi colagen mảnh mai sắp xếp
lỏng lẻo và gần như song song với bề mặt vì vậy tính chất xơ lí kém thua phần
mông lưng và phần đầu vai.
Thành phần hoá học chính của da sống là: nước, protit, mỡ, chất khoáng, một
lượng nhỏ men và sắc tố. Hàm lượng các chất trong thành phần do thường không cố
SVTH: Văn Hữu Trí

17

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

định mà biến đổi theo giống, tuổi, loài, điều kiện sinh trưởng của con vật và từng vị
trí trên diện tích da.
-

Nước trong da tươi chiếm khoảng 60-70% và tồn tại dưới hai dạng là:

mước tự do nằm xen kẽ trong các sợi da ( chiếm 60% lượng nước trong da); nước
kết hợp nằm trong cấu trúc của da khó thay đổi được.
-Protit: là thành phần cơ bản của da. Trong da sống đã sấy khô, ptotit chiếm
khoảng 95% trọng lượng da. Protit tồn tại dưới hai dạng: Protit không có cấu trúc
dạng sợi như anbunia, globulin, muxin và mucoit; Protit có cấu trúc dạng sợi như
collagen.
Trong quá trình thuộc da, nhiều protit không có cấu trúc dạng sợi và Karetin
được loại bỏ hoàn toàn.
b. Bảo quản nguyên liệu.
Thông thường các loại da tươi này trước khi đưa vào thuộc phải được bảo
quản cẩn thận vì các lò mổ, các điểm giết mổ không thể cung cấp một cách đều đặn,
thường xuyên lượng da lớn cho các nhà máy thuộc da, mặt khác thường quy định
trong một lô da xuất thuộc phải có đồng đều về chủng loại, trọng lượng, chất lượng
và phương pháp bảo quản sau khi giết mổ.
Mục đích của bảo quản là loại bỏ sự phá hoại của các vi khuẩn hoặc hạn
chếchúng. Có thể thực hiện bằng cách giảm lượng nước trong da, hoặc hạ thấp độ
pH đến giá trị pH của axit mạnh và cũng có thể thực hiện qua việc hạ nhiệt độ
xuống dưới 0 0 C.
Các phương pháp bảo quản da tươi:
1. Ướp muối (phương pháp thông dụng nhất).
2. Phơi khô.
3. Ướp muối và phơi khô.

4. Axit hoá.
5. Cho vào phòng lạnh.
+ Bảo quản băng muối: da tươi được ngâm vào muối hoặc dung dịch muối bão
hoà. Sự hấp thụ muối đạt cực đại sau 12 giờ đối với dung dịch muối bão hoà và 24
giờ đối với muối hạt, sau đó là quá trình loại nước ra khỏi da. Trong quá trình này

SVTH: Văn Hữu Trí

18

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

da mất nước và hấp thụ muối, lượng nước mất lớn hơn lượng muối hấp thụ ( với
NaCl).
Khi bảo quản bằng muối hạt, trọng lượng giảm: 13-19%.
Khi bảo quản bằng dung dịch muối bão hoà trọng lượng giảm: 9-12%.
Da bảo quản bằng phương pháp dung dịch muối bão hoà ít khuyết tật hơn và
định mức da thành phẩm tăng từ 1-2% so với phương pháp muối hạt.
Muối dung ở đây là natri clorua NaCl, nó có khả năng giữ lại khí cacbonic và
không cho phép hoà tan trong môi trường dư oxy.
Na+ ngăn sự phát triển của vi khuẩn, còn Ca+ và Mg+ thì ngược lại vì vậy NaCl
phải sạch hoặc chứa ít CaSO4 , MgSO4 , FeSO4 và Al2O3 . Ngoài ra có thể thêm chất
ngăn cản sự hoạt động của vi khuẩn như axit boric, naftalina, cacbonat natri, bêta
maftol, fluosilicat natri.
Da sau khi mổ cần phải được rửa sạch phần máu trên da, phần bản sau đó vắt

lên cho ráo nước và muối( muối ở nơi tránh ánh sáng mằt trời trực tiếp hoặc ẩm ướt,
phải thoáng mát).
Da được muối trên sàn gỗ hoặc sàn ximăng có độ nghêng 3-5 0, trải phẳng con
da, mặt lông xuống dưới, mặt thịt len trên, sau đó sát muối thật đều và trải con
khoác lên trên, độ cao khoảng 5-6 m/mẻ.
Sau 5-7 ngày muối, lượng muối cần dùng là 10-14% so với trọng lượng da
tươi.
+ Phương pháp phơi khô: phơi khô phải rừ từ, không bức khô ( phương phấp
này chỉ dùng cho thú nhỏ, và thú săn bắn).
Thuận lợi: không dùng hoá chất, thời gian bảo quản lâu, và chất lượng đảm
bảo.
Nhược điểm: quá trình hồi tươi khó đạt như công nghệ yêu cầu, da lỏng mặt và
dòn cục bộ.
+ Bảo quản băng phương pháp phơi khô và ướp muối: ướp 1/2 lượng muối sau
đó phơi khô đến lượng nước từ 18-20%. Phương pháp này ít dùng.
+ Bảo quản băng phương pháp phòng lạnh: chỉ áp dụng cho những nước vùng
bắc bán cầu khi mà không còn phương pháp nào để bảo quản. Phương pháp này cho

SVTH: Văn Hữu Trí

19

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

chất lượng da thấp, độ bền kéo đứt thấp, gẫy mặt do nhiệt độ và tốc độ làm lạnh quá

lớn.
+ Bảo quản bằng axit: đây là phương pháp bảo quản da trần ( da tẩy lông), sử
dụng 100% dung dịch nước, 15-20% NaCl và 1,5-2% HCl hoặc H 2SO4 so với trọng
lượng da tươi.
2.3 Quy trình sản xuất thuộc da tại công ty TNHH Sài Gòn Tan Tec
Chia thành 3 phần chính:
1. Chuẩn bị thuộc.
2. Thuộc.
3. Hoàn tất.
Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ thuộc da:

Da tươi

Công đoạn chuẩn bị

Công đoạn thuộc

Công đoạn hoàn thành

Bảo quản da thành phấm

Da thành phẩm

2.3.1. Chuẩn bị thuộc.
Công đoạn này có nhiệm vụ loại bỏ những phần không cần thiết như biểt bì,
mô liên kết dưới da …, tạo cho sự liên kết của chất thuộc với sợi collagen trong giai
đoạn thuộc.

SVTH: Văn Hữu Trí


20

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

Tất cả nguyên liệu trước khi và thuộc phải lựa chọn theo loại, trọng lượng,
phương pháp bảo quản để có chế độ xử lí thích hợp.
Các khâu công nghệ trong quá trình chuẩn bị thuộc có thể khác nhau, tuỳ theo
loại nguyên liệu, phương pháp bảo quản và mục đích sử dụng da thành phẩm.
Những công đoạn như: hồi tươi, tẩy lông, ngâm vôi, tẩy vôi, làm mềm axit hoá
được áp dụng cho tất cả phương pháp thuộc. Riêng thuộc da để có da sử dụng trong
công nghiệp, công đoạn làm mềm, axit hoá không thực hiện hoặc thực hiện ở mức
độ thấp.
a. Hồi tươi.
Mục đích: nhằm phục hồi lại lưộng nước có ở trong da bị mất đi do quá trình
bảo quản ( từ 60-70% xuóon 35-45% đối với da bảo quản bằng muối và giảm đến
18% đối với da bảo quản phơi khô), đồng thời làm cho cấu trúc sợi trở lại như trạng
thái ban đầu.
Với da bảo quản bằng phương pháp phơi khô thì hồi tươi khó khăn hơn
phương pháp uớp muối do vậy cần chú ý ngay từ công đoạn này. Da hồi tươi chủ
yếu kiểm tra bằng cảm quan, đạt yêu cầu khi mông có độ mềm mại như do kkhi còn
tươi. Nếu kéo dài thời gian hồi tươi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn hoạt
động, da dễ bị tuột lông, mùi hôi khó chịu và có khả năng làm cho một phần
collagen trong da bị phân huỷ.
Ở công đoạn này phải kiểm tra thời gian và nhiệt độ. Các nước châu Âu
thường sử dụng mước ở công đoạn này với nhiệt độ là 26-27 0C và hoá chất cần thiết

để ngăn chăn sự phát triển của vi khuẩn.
Ở nước ta, do có sự phân biệt rõ ràng mùa đông và mùa hè nên công đoạn hồi
tươi khó khăn hơn vì vậy để đảm bảo chất lượng trong hồi tươi phải để nhiệt độ của
nước từ 26-270C. Da bảo quản phổ biến là ướp muối do vậy cần hồi tươi như sau:
1. Cân da nguyên liệu ( tính trọng lượng da muối).
2. Dùng 150-200% nước cho vào foulons.
3. Nhiệt độ nước là 26-270C.
Cho da nguyên liệu vào foulons quay 20 phút, thoát nước bẩn ra ngoài, chắt kĩ
và tiếp tục hồi tươi bằng cách bổ sung 150-200% nước vào foulons, tốc độ quay 4
vòng/phút, quay 30 phút sau đó quay đảo 10 phút/giờ.

SVTH: Văn Hữu Trí

21

Lớp 02ĐHQT_Mar


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

Yêu cầu da phải ngập nước, thời gian từ 5-12 giờ, phụ thuộc và hoá chất sử
dụng trong quá trình hồi tươi, hoá chất ở đây không có tính thuộc vì nước ảnh
hưởng đến công đoạn tẩy lông làm da cứng.
b. Tẩy lông, ngâm vôi.
Mục đích: tẩy sạch lớp lông, thượng bì và loại bỏ lớp mỡ dưới da. Đây là công
đoạn phức tạp, hoá chất tẩy lông ngâm vôi có tác dụng phá huỷ lớp chân lông và lớp
biểu bì trên mặt da đồng thời làm trương nở da, nên când phải có sự kiểm tra chặt
chẽ việc sử dụng hoá chất, nước, nhiệt độ, thời gian. Trong quá trình tẩy lông ngâm

vôi, sự tác động của kiềm làm sạch lông và chân lông là sunfuanatri đóng vai trò
quan trọng, pH tẩy chân lông là 12-13. Trong các loại kiềm, sử dụng vôi là tốt nhất,
vôi có độ hoà tan giới hạn là 0,15%, pH=12,6. Nếu sử dụng NaOH thì sẽ phá huỷ
sợi collagen trong da vì pH của nó quá cao. Nếu ngâm vôi quá mức, sợi collagen sữ
bị phá huỷ, da bị hư hỏng. Ngược lại ngâm vôi chưa đạt, da thành phẩm sữ bị cứng
do không trương nở hết.
Ngày nay với công nghệ hiện đại, ngâm vôi được tiến hành trong foulons với
vận tốc là 3-4 vòng/phút, thờigian là 12-18 giờ. Trong quá trình ngâm tác động cơ
học nhiều sẽ làm cho sản phẩm có độ xốp lớn, so vậy chỉ cần quay đảo 10 phút/giờ
nhằm mục đích đảo đều dung dịch để thấm sâu và da.
Nước sử dụng rửa da là nước cứng, trên bề mặt da thạo thành lớp CaCO 3 và da
thành phẩm có chất lượng kém. Để tránh hiện tượng này, khi rửa cần thêm 0,5%
lượng vôi so với lượng da.
Quy trình tẩy lông ngâm vôi: Thực hiện trong foulons, trọng lượng nước và
hoá chất tính theo lượng da muối nước 200% cho tiếp xúc với hỗn hợp 1,5-2%Na 2S
và vôi tôi từ 10-15%, quay 60 phút. Sau đó, mỗi giờ quay đảo 5 phút, để qua đêm,
thời gian của công đoạn là 12-24 giờ.
Chú ý: lượng vôi cho và foulons chia làm 2 lần, mục đích là tăng pH từ từ, có
như vậy mặt da không bị nhăn húm, Với các mặt hàng khác như da bọc nệm, da
găng, quần áo … cần ngâm vôi sao cho sấu trúc sợi da trương nở hơn và loại bỏ
hoàn toàn cac abunin và các colagen không có cấu trúc sợi, có như vậy sản phẩm
mới có độ xốp nhẹ.
c. Xẻ mỏng.

SVTH: Văn Hữu Trí

22

Lớp 02ĐHQT_Mar



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.s Phạm Văn Nam

Tạo cho con da có độ dày đồng đều trong tất cả các tấm da theo yêu cầu sử
dụng. Xẻ mỏng được thực hiện trên máy xẻ. Trong khi xẻ phải kiểm tra độ dày của
da cắt sao cho phù hợp với từng mục đích sử dụng. Chẳng hạn: da sau khi ngâm vôi
có độ dày mặt cật là 4 mm, sau khi thuộc còn 2,8 mm, sau khi bào là 2,6 mm và đến
da hoàn thành có độ dày 2,3 mm.
d. Tẩy vôi, làm mềm.
Da sau khi tẩy lông ngâm vôi, các hoá chất kiềm trong do cần được loại bỏ,
nếu không chúng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng da thuộc ( thuộc Crôm và kể cả
thuộc tanin thảo mộc).
Tẩy vôi và làm mềm thường được tiến hành trong foulons, quá trình làm mềm
được tiếm hành sau khi đã tẩy vôi. Ngày nay thường dùng foulons có tốc độ cao hơn
tốc độ thùg quay để hồi tươi và tẩy lông, cụ thể là 5-6 vòng/phút, nhằm nâng cao
khả năng tẩy của các tác nhân tẩy. Tuỳ theo mặt hàng, việc tẩy vôi có thể dùng các
tác nhân khác nhau. Đối với da có độ mềm cao, cần loại bỏ hết các ion Ca 2+ có trong
do sau quá trình tẩy lông ngâm vôi. Nhằm làm giảm lượng tiêu hao chất tẩy vôi và
hiệu quả tẩy đạt cao, trướckhi tẩy, cần rửa để loại bỏ bớt chất kềm không liên kết
trong da. Nhiệt độ tẩy vôi làn mềm từ 35-38 0C, tối ưu là 370C vì ở nhiệt độ này giữ
được an toàn cho sợi da.
Ngày nay việc dùng cửa khép kín để rửa trở thành phổ thông và có hiệu quả
tẩy rửa cao, cụ thể là 90% lượng kiềm không liên kết bị loại bỏ sau 3 lần rửa riêng
biệt.
Hoá chất dùng để tẩy vôi là các muối axit như amoni sunfat (NH 4)2SO4, amoni
clorua NH4Cl hay muối của axit hữu cơ yếu. Khi dùng (NH 4)2SO4 thì tạo thành
CaSO4 khó hoà tan hơn CaCl2 khi dùng NH4Cl để tẩy. Nhận biết quá trình tẩy hoàn
toàn hay không người ta dùng chỉ thị màu để kiểm tra mứcđộ tẩy vôi. Nếu nhỏ vài

giọt phenolphtalein vào mặt da mà không có màu gì là quá trình tẩy vôi được thực
hiện một cách triệt để (pH=8,3), nếu có màu hông hay đỏ thì quá trình tẩy vôi chưa
hoàn toàn triệt để.
Quá trình xuyên thấu của tác nhân khử vôi vào các phần dày của tấm da sẽ
chậm và khó khăn hơn. Đối với da thuộc có độ mềm mại, tác nhân tẩy vôi cần phải

SVTH: Văn Hữu Trí

23

Lớp 02ĐHQT_Mar


×