MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LOGIC HỌC
Gỉảng viên chính: Hoàng Minh Hùng
PHẦN MỘT
ĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGIC HỌC
I/ Khái niệm về logic học
A.F. cousemin: Logic học là khoa học về những quy luật
và hình thức cấu tạo chính xác của sự suy nghó.
II/ Vai trò của logic học.
Logic học dạy ta biết dùng từ, dùng câu (phán đoán),
một cách chính xác, biết phát triển tư tưởng ( suy luận)
một cách mạch lạc và hợp lý, biết cách trình bày chặt chẽ
và nhất quán từ đầu đến cuối tư tưởng của mình, phân
biệt được tư tưởng nào là đúng, tư tưởng nào là sai.
PHẦN HAI
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC
I/ Khái niệm
Quy luật là sự phản ánh mối liên hệ được lặp đi lặp lại
một cách ổn đònh giữa các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ
này có tính chất phổ biến, khách quan, tất yếu.
II/ Các quy luật cơ bản
1/ Quy luật đồng nhất. Đồng nhất là sự giống nhau của
các đối tượng trong quan hệ nào đó. Thí dụ: Trong quan
hệ dẫn điện và dẫn nhiệt thì các kim loại là đồng nhất.
Mỗi sự vật đồng nhất với chính nó: Cái cây là cái cây
( chứ không phải là cái bánh) tức là cái gì ra cái đó, vật
nào ra vật ấy
Trong hiện thực khách quan, sự đồng nhất tồn tại trong
mối liên hệ với sự khác biệt: Không có và không thể có
hai sự vật đồng nhất tuyệt đối.
Quy luật đồng nhất được biểu thò: "A là A" ( đối
với khái niệm); " a là a" (đối với phán đoán). Kí hiệu: a
≡ a.
Trong quá trình lập luận, mọi tư tưởng phải đồng nhất
với chính nó.
2/ Quy luật không mâu thuẫn ( hay gọi là quy luật mâu
thuẫn cũng được).
Luật này phát biểu: Một vật không thể vừa là A,
vừa là không A.. Nói rõ ra là trong quá trình lập luận về
đối tượng nào đó không được vừa khẳng đònh, vừa phủ
đònh một cái gì đó ở cùng một quan hệ.
Trường hợp ngược lại, các tư tưởng biểu thò bằng hai phán
đoán (khẳng đònh và phủ đònh) không thể cùng chân thực
Quy luật này được kí hiệu: " a và không a" ( a ∧ ∼a).
Đây là phán đoán mâu thuẫn: Bà ru cháu ngủ và hỏi:
cháu ngủ chưa? Cháu đáp: ngủ rồi! ( Ngủ rồi mà còn
nghe bà hỏi).
3/ Quy luật loại trừ cái thứ ba ( luật triệt tam).
Phát biểu: Một sự vật hoặc có hoặc không chứ
không có trường hợp thứ ba.
Hoặc: Hai phán đoán mâu thuẫn với nhau không thể
cùng giả dối, một trong hai phán đoán phải làchân thực.
Kí hiệu: a ∨ ∼a ( a hoặc không a)
4/ Quy luật lý do đầy đủ
Phát biểu: Tất cả những gì tồn tại đều có lý do để tồn tại
(không có một hiện tượng nào xảy ra mà không có lý do)
Hoặc: Mỗi tư tưởng được thừa nhận là chân thực nếu nó
có lý do đầy đủ ( bất cứ một sự suy nghó nào hợp với chân
lý cũng đều phải có căn cứ).
Kí hiệu: a → b ( a dẫn đến b)
PHẦN III
NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA TƯ DUY
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM
I/ Đònh nghóa về khái niệm.
Khái niệm là hình thức tư duy của con người. Nó
phản ánh những thuộc tính chung, chủ yếu, bản chất của
sự vật và hiện tượng.
II/ Kết cấu logic của khái niêm.
Mỗi khái niệm bao giờ cũng có hai mặt gọi là nội
hàm và ngoại diên.
1/ Nội hàm
Nội hàm của khái niệm là tập hợp những thuộc tính bản
chất được phản ánh trong khái niệm. Nội hàm cho biết
sự vật, hiện tượng ấy là cái gì, thế nào?
2/ Ngoại diên
Ngoại diên của khái niệm là đối tượng hay tập hợp
các đối tượng có chứa những thuộc tính bản chất được
phản ánh trong khái niệm
+Có những Kn có ngoại diên đơn nhất (VN, HN, chò
Loan…)
+ Ngoại diên của khái niệm "người" bao gồm tất cả mọi
người ở năm châu.(rộng).
+ Ngoại diên của KN ‘Số tự nhiên” là vô hạn.
+ KN “Thượng đế” có ngoại diên rỗng.
Một tập hợp các đối tượng xác đònh có dấu hiệu chung
nào đó gọi là lớp ( lớp các trường đại học, lớp trí thức,
lớp nhà thơ, lớp công nhân, lớp chim, lớp cá…). Đối tượng
riêng biệt nằm trong lớp gọi là phần tử của lớp.
Những nhóm khác nhau được tạo thành từ những phần tử
của lớp theo các dấu hiệu riêng xác đònh gọi là lớp con
của lớp ấy. Ví dụ: danh từ, tính từ, động từ là các lớp con
của lớp "từ "; động vật, thực vật là các lớp con của lớp"
giới hữu cơ".
Khái niệm có ngoại diên phân chia được thành các
lớp con gọi là khái niệm giống ( hoặc loại) . Khái niệm
có ngoại diên là lớp con gọi là khái niệm loài ( hoặc
hạng) . Ví dụ " Từ " là khái niệm giống, danh từ, tính từ,
động từ …là khái niệm loài của khái niệm giống đó. "
Ngươiø lao động trí óc" là khái niệm giống của các khái
niệm loài " nhà văn", nhà thơ", "giáo viên"…
Giống/loại = loài/hạng - đặc điểm riêng
Loài/hạng = Giống/loại + đặc điểm riêng.
3/ Tương quan giữa nội hàm và ngoại diên.
. Nội hàm của của khái niệm giống có ít dấu hiệu cơ bản
hơn nội hàm của khái niệm loài phụ thuộc vào nó Do đó
quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm là
quan hệ ngược: Ngoại diên của khái niệm càng rộng thì
nội hàm càng hẹp và ngược lại.
III/ Phân loại khái niệm:
1/ Khái niệm chân thật.
2/ Khái niệm giả dối.
3/ Phạm trù
4/ Khái niệm đơn nhất
5/ Khái niệm chung.
V/ Quan hệ giữa các khái niệm
1/ Quan hệ so sánh được và không so sánh được
Quan hệ giữa các khái niệm có chung một số dấu
hiệu gọi là quan hệ so sánh được. Ví dụ: "người" và
"động vật"; "vận động viên" và "sinh viên"; "nhà văn" và
"giáo viên".
Quan hệ giữa các khái niệm không có dấu hiệu
chung nào gọi là quan hệ không so sánh được. Ví
dụ:"nguyệt thực" và "bút chì", "công suất" và "lòch sự"…
2/ Quan hệ hợpvà không hợp
2.1. Các khái niệm có ngoại diên trùng nhau hoàn toàn
hay trùng nhau một phần gọi là khái niệm có quan hệ hợp
hay các khái niệm hợp. Ví dụ: "người lao động trí óc" và
"nhà thơ" , "động từ " và "từ chỉ hành động của sự vật".
Trong các khái niệm hợp có các quan hệ: Đồng nhất,
bao hàm, giao nhau. Tương ứng với chúng là các khái
niệm: Đồng nhất, bao hàm, giao nhau.( trang 9)
2.2. Các khái niệm không có phần ngoại diên nào
trùng nhau gọi là các khái niệm có quan hệ không hợp
hay các khái niệm không hợp. Ví dụ: 'tốt' và 'xấu'; 'số
chẵn' và 'số lẻ'…
Các khái niệm không hợp được chia thành các khái
niệm tách rời, đối lập và mâu thuẫn.(Tr. 10)
VI/ Đònh nghóa khái niệm
2/ Các hình thức đònh nghóa
2.1. Đònh nghóa thông qua giống và loài ( loại và hạng)
2.2. Đònh nghóa thông qua việc vạch rõ nguồn gốc phát
sinh.
2.3/ Đònh nghóa từ:
3/ Cấu trúc của đònh nghóa
Đònh nghóa có cấu trúc như sau: A là B ( A là
khái niệm được đònh nghóa, B là khái niệm dùng để đònh
nghóa).
4/ Các quy tắc đònh nghóa.
4.1/ Đònh nghóa phải cân đối:
4.2/ Đònh nghóa không được luẩn quẩn
4.3/ Đònh nghóa phải đầy đủ, nghóa là phải nêu hết những
thuộc tính bản chất của khái niệm.
4.4/ Đònh nghóa không thể là phủ đònh
4.5/ Đònh nghóa phải ngắn gọn, rõ ràng.
VII/ Phân chia khái niệm
1/ Đònh nghóa phân chia khái niệm.
Phân chia khái niệm là thao tác logic nhằm phát hiện ra
các loài nằm trong ngoại diên của giống bò phân chia .
Khái niệm giống bò phân chia gọi là khái niệm bò phân
chia, các khái niệm loài được liệt kê gọi là các khái niệm
phân chia hay các thành phần phân chia. Dấu hiệu dùng
để phân chia khái niệm gọi là cơ sở phân chia.
2/ Các quy tắc phân chia khái niệm
2.1/ Phân chia phải cân đối
Nghóa là ngoại diên của khái niệm bò phân chia
phải bằng tổng ngoại diên của các khái niệm phân chia.
2.2/ Phân chia phải theo một cơ sở nhất đònh
2.3/ Các thành phần phân chia phải loại trừ lẫn nhau
2.4/ Phân chia phải liên tục
CHƯƠNG II: PHÁN ĐOÁN
I/ Đặc trưng chung của phán đoán.
Đònh nghóa về phán đoán.
Phán đoán là một hình thức của tư duy, nhờ đó ta
có thể nối liền các khái niệm với nhau và khẳng đònh
rằng khái niệm này là khái niệm kia hoặc phủ đònh khái
niệm này không phải là khái niệm kia.
Ví dụ: Có các phán đoán sau:
+ Việt nam là một nước độc lập và tự do.
+ Chủ nghóa Mác không phải là chủ nghóa duy tâm.
II/ Phán đoán và câu
Căn cứ để xác đònh một câu có phải là phán đoán không
dựa vào hai điều kiện:
a/ Trong câu phải thể hiện sự khẳng đònh hay phủ đònh
dấu hiệu nào đó của đối tượng tư tưởng.
b/ Phải xác đònh được giá trò chân thực hay giả dối của
câu
Trong mỗi phán đoán có ba bộ phận: a/ Chủ từ
( hay chủ ngữ); b/ Từ nối (hay hệ từ), c/ Thuộc từ (hay vò
ngữ).
_ Chủ ngữ là khái niệm về đối tượng của tư tưởng ( kí
hiệu là S).
_ Vò ngữ là khái niệm chỉ thuộc tính của đối tương tư
tưởng ( kí hiệu là P).
_ Từ nối nối liền chủ ngữ và vò ngữ.
_ Chủ ngữ và vò ngữ của phán đoán gọi là thuật ngữ của
phán đoán.
_ Nhiều khi trong các phán đoán còn có các thuật ngữ chỉ
số lượng được gọi là các lượng từ: " tất cả", " mọi", "
mỗi", " một số", " có những", " đa số", " phần lớn"…
Ví dụ: Một số sinyh viên chưa tích cực học tập.
IV/ Phân loại phán đoán
A/ Phán đoán đơn.
Do một phán đoán tạo thành.
Ví dụ: Lê Quý Đôn là người Việt Nam.
Có thể chia phán đoán đơn thành các loại:
1/Phân loại theo chất
1.1/ Phán đoán khẳng đònh: Kí hiệu : S: P.
1.2/ Phán đoán phủ đònh:
Ví du: Trên mặt trời không có sự sống (S không là P).
Kí hiệu: S
≠
P hay S :
∼
P ( ∼ P: đọc là không P).
1.3/ Quan hệ giữa PĐ khẳng đònh và PĐ phủ đònh.
Gọi P là phán đoán khẳng đònh và ∼ P là phán
đoán phủ đònh. Lúc đó ta có:
P đúng ( chân thực) thì
∼
P sai, khi P sai thì
∼
P đúng.
Lưu ý: Phủ đònh phán đoán
∼
P, ta có phán đoán
∼
(
∼
P) (
không phải là không P). Phán đoán P và phán đoán
∼
(
∼
P) là có cùng một giá trò ( cùng đúng hoặc cùng sai).
Ví dụ: Phán đoán p : Lê Quý Đôn là người Việt Nam
( đúng).
Phán đoán
∼
P: Lê Quý Đôn không phải là
người VN ( sai).
Phán đoán
∼
(
∼
P): Không phải Lê Quý
Đôn không phải là người VN ( đúng). Vậy: P =
∼
(
∼
P).
2/ Phân loại theo lượïng
2.1 Phán đoán chung.
Là phán đoán mà chủ từ phảnh ánh toàn bộ đối
tượng cùng có chung một thuộc tính nào đó:
'Tất cả những kẻ ăn bám đều lười biếng
Công thức: Mọi S là P ; Mọi S không phải là P.
2.2/ Phán đoán riêng
Là phán đoán mà chủ từ phản ánh một bộ phận
của đối tượng có chung thuộc tính nào đó.
VD: Một số sinh viên vừa đi học vừa đi làm.
Công thức: Một số S là P; Một số S không phải là P.
2.3/ Phán đoán đơn nhất.
Là phán đoán mà chủ từ phản ánh một đối tượng
duy nhất.
VD: Hà nội là thủ đô của nước Việt nam.
3/ Phân loại theo chất và lương.
3.1/ Phán đoán khẳng đònh chung hay còn gọi là phán
đoán a: (affirmo: có nghiã là tôi khẳng đònh).
Ví dụ: Mọi trẻ em cần phải được bảo vệ.
Công thức : Mọi S là P.
3.2/ Phán đoán khẳng đònh riêng hay còn gọi là phán
đoán i (affirmo)
Ví dụ: Một số người lười lao động.
Công thức: Một số S là P
3.3/ Phán đoán phủ đònh chung hay còn gọi là phán đoán
e ( nego: nghóa là tôi phủ đònh)
Ví dụ: Mọi người dân VN đều không thích chiến
tranh.
Công thức: Mọi S không phải là P
3.4/ Phán đoán phủ đònh riêng hay còn gọi là phán đoán
o (nego)
Ví dụ: Một số kim loại không bò rỉ
Công thức : Một số S không phải là P.
B/ Phán đoán phức hợp.
Là phán đoán do nhiều phán đoán đơn tạo thành.
Phán đoán phức trong nhiều trường hợp có các từ nối
"và", "hoặc", "nếu……thì" nhưng cũng có thể không có từ
nối. Sau đây là một số phán đoán phức.
1/ Phán đoán liên kết (phép hội).
Do các phán đoán đơn hợp thành bởi từ nối "và"
(
∧
).
Công thức: Gọi p, q là các phán đoán đơn thì phán đoán
liên kết có công thức là: "ø p và q" ( p ∧ q).
VD: Động vật và thực vật là sinh vật.
p q p∧q
đ đ đ
s đ s
đ s s
s s s
2/ Phán đoán lựa chọn (phân liệt/ phép tuyển)
Là phán đoán phức do các phán đoán đơn tạo
thành bởi từ nối "hoặc" ( kí hiệu ∨ ) nhưng từ nối "
hoặc" có 2 nghóa khác nhau. Ứng với hai nghóa này có hai
loại phán đoán lưạ chọn.
2.1 Phán đoán lựa chọn gạt bỏ ( Kí hiệu:p ∨ q. Đọc là p
hoặc q)
VD. + "Vật thể ở trạng thái hoặc cứng, hoặc lỏng, hoặc
hơi". Cả 3 thuộc tính này không thể cùng tồn tại một lúc ở
cùng một vật thể nên phải lựa chọn một trong ba thuộc
tính đó. Đây là phán đoán lựa chọn gạt bỏ hay phán
đoán phân liệt tuyệt đối.
p q p ∨ q
đ đ s
đ s đ
s đ đ
s s s
2.2/ Phán đoán lựa chọn liên hợp ( p ∨ q: đọc là p hoặc
q). +"Nhà tư bản làm giàu hoặc bằng cách tăng cường độ
lao động, hoặc bằng cách kéo dài thời gian lao động của
công nhân"
Phán đoán này sai khi cả p và q đều sai ( bảng)
p q ( p ∨ q)
đ đ đ
đ s đ
s đ đ
s s s
VD: Sinh Viên này được khen vì giỏi hoặc tốt
- vừa giỏi ( đ), vừa tốt (đ) => đ
- giỏi (đ), nhưng không tốt (s) => đ
- không giỏi (s), nhưng tốt (đ) => đ
- không giỏi (s), không tốt (s) => s