Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.65 KB, 31 trang )

1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo II
=============
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ HỌC GIÁO
DỤC.
Biên soạn: GVC Hoàng minh Hùng
( Tài liệu lưu hành nội bộ).
2
B ài I Một số vấn đề chung về kinh tế học
và kinh tế học giáo dục
A/ Đại cương về kinh tế học.
B/ Sự ra đời của kinh tế học giáo dục.
I/ Sơ lược lòch sử tư duy kinh tế về giáo dục
II/ Đối tượng, nhiệm vụ của kinh tế học giáo
dục
1/ Đối tượng của kinh tế học giáo dục.
1.1/ Đặc điểm biểu hiện và tính chất hoạt động
của các quy luật kinh tế trong lónh vực giáo dục.
3
-  Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Quy luật kinh tế cơ bản của CNXH.
- Quy luật giá trò: Hànghoá có giá trò,GDlà HH?(SPGD
có hai thuộc tính tinh thần và HH => GD không thể coi
là hàng hoá chòu sự chi phối tuyệt đối của thò trường).
- Quy luật cạnh tranh: nếu không coi là HH thông
thường thì có chấp nhận cạnh tranh thông thường (cá lớn
nuốt cá bé) gữa GD ngoại- nội; nội – nội?
- Quy luật cung cầu (Hiểu như thế nào; chính sách điều


tiết ra sao?…….).
Các quy luật KT này tác động vào GD tạo nên các quy
luật KTGD
4
•       Quy luật phát triển giáo dục phải phù hợp với
trình độ phát triển của nền kinh tế
•       Quy luật quan hệ biện chứng giữa lực lượng
sản xuất trong giáo dục và quan hệ sản xuất trong
giáo dục.
•       Quy luật về tác động qua lại giữa phát triển
GD và phát triển kinh tế.
•       Quy luật quan hệ biện chứng giữa hiệu quả xã
hội và hiệu quả kinh tế của giáo dục.

5
1.2/ Chức năng và nhiệm vụ kinh tế của giáo dục
quốc dân xét trên toàn cục và của từng phân hệ của
hệ thống giáo dục quốc dân: giáo dục mầm non; giáo
dục phổ thông; giáo dục dạy nghề; giáo dục chuyên
nghiệp; giáo dục cao đẳng, đại học; giáo dục sau đại
học đối với quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm tái
sản xuất sức sản xuất và tái sản xuất quan hệ sản
xuất=>XD nội dung chương trình?
1.3/ sự vận động các nguồn vốn vật chất của xã hội
(nhân lực, vốn vật chất, tài chính) vào ngành giáo dục
và các phân hệ của nó.
+ Nhân lực GD, đào tạo, bồi dưỡng,sử dụng GV?:
(hệthống đào tạo mở, tăng năm, dạy “nghề”: Tổ chức
cho người học tái tạo lại bản chất NGƯỜI.
6

+ Nguồn vốn tài chính như thế nào? (DV công,
DV phi lợi mhuận, DV có lợi nhuận các mức trong
quy đònh của nhà nước để tránh tình trạng bao cấp TC
tràn lan hiện nay; tập trung đầu tư mũi nhọn; PC; bậc
học thấp…; hệ số K cho vùng khó khăn).
1.4/ Các quan hệ kinh tế lao động trong ngành giáo
dục: Lao động của từng giáo viên với tập thể sư
phạm, lao động của giáo viên với lao động xã hội.
(Bbáo: Trông người lại nghó đến ta)
Cần phải nghiên cứu tất cả những vấn đề đó
để giải quyết một loạt mâu thuẫn sau đây trong
quan hệ KT _ GD của nước ta hiện nay:
7
Những mâu thuẫn trong quan hệ KT-GD của nước ta
+ Nhu cầuhọc vấn ngày càng tăng của nhân dânvà
khả năng đáp ứng có hạn của hệ thống GD.
+ Nhu cầu phát triển GD với khả năng đáp ứng của
nền KT.
+ Mâu thuẫn giữa số lượng, chất lượng, trình độ được
đào tạo của HS với khả năng thu hút của thò
trườngLĐ
+ Mâu thuẫn giữa N,P,hình thức tổ chức GD lỗi thời
với sự phát triển nhanh chóng củaTT, với kỹ thuật
mới của nền SX (ngay cả trong nước).
+ Mâu thuẫn giữa hệ thống GD chính quy và không
chính quy.
+ Mâu thuẫn giữa GD mang t/c chuẩn bò tiềm năng
lâu dài với GD mang t/c đáp ứng và phổ cập.
8
2/ Nhiệm vụ của kinh tế học giáo dục

2.1 Làm sáng tỏ các đặc trưng có tính quy luật của mối quan
hệ giữa giáo dục và kinh tế trong mỗi thời kỳ phát triển của
đất nước.
2.2 xây dựng các cơ sở khoa học cho các chính sách kinh tế
áp dụng vào giáo dục ( chính sách phổ cập giáo dục, chính
sách đào tạo, chính sách phát triển các ngành học, chính sách
đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng giáo viên…)
2.3 Thiết lập các phương pháp đònh lượng được hiệu quả đào
tạo trong và hiệu quả kinh tế của giáo dục.
2.4 Trong hoàn cảnh kinh tế thò trường hiện nay sẽ có những
quan điểm đúng và chưa đúng về giáo dục. KTHGD phải
góp phần phê phán những quan điểm kinh tế thực dụng phiến
diện làm hại cho sự phát triển giáo dục , do đó cũng làm hại
cho sự phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội.
9
BÀI III- NHỮNG CHỈ SỐ THƯỜNG DÙNG
TRONG KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC VÀ QUẢN
LÝ GIÁO DỤC
 1/ Tổng sản phẩm trong nước GDP (Gross
Domestic Product)
GDP là tổng giá trò bằng tiền của tất ca ûcác dòch
vụ và sản phẩm cuối cùng (là SP sử dụng cho nhu
cầu cuối cùng của nền kinh tế bao gồm sản phẩm
tiêu dùng cho con người, sản phẩm đầu tư cho SX
và SP xuất khẩu) được sản xuất ra trong phạm vi
một quốc gia trong thời kỳ một năm.
10
2/ Tổng sản phẩm quốc dân GNP ( Gross National
Product)
GNP là tổng giá trò bằng tiền của tất cả các hàng

hoá và dòch vụ cuối cùng do công dân của một
nước sản xuất ra trong thời gian một năm.

Điểm giống nhau giữa GDP và GNP là giá trò của
sản phẩm cuối cùng nhưng GDP tính theo lãnh thổ
của một nước , còn GNP thì tính theo sở hữu của
một nước.
11
Xét nền kinh tế Việt nam:
- Tổng giá trò SP cuối cùng do người VN sx ra là A.
- Tổng giá trò SP cuối cùng do người nước ngoài sx ra
tại VN là B.
- Lợi nhuận mà công dân VN đầu tư từ nước ngoài gửi
về: C.
- Phần chi trả ( lãi suất, lợi nhuận) cho người nước
ngoài tạo nên giá trò B là D.
       GDP = A+B ; GNP = ( A+B) + ( C - D) =
GDP + ( C -D)
12
       GDP = A+B ; GNP = ( A+B) + ( C - D) =>
GNP = GDP + ( C -D)
+ Nếu C-D < 0: Lợi nhuận thu được từ nước ngoài
ít hơn phần chi trả cho nước ngoài đầu tư vào VN
=> GNP < GDP : Tương quan này phản ánh tình
trạng nền kinh tế của các nước đang phát triển.
+ Nếu C-D = 0 => GNP= GDP
+ Nếu C -D > 0 => GNP > GDP; Tình trạng kinh tế
các nước phát triển.
+ Tổng sản phẩm quốc dân sau khi khấu hao tài
sản cố đònh sẽ còn lại thu nhập quốc dân.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×