Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De thi hoc ki 1 mon hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.65 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: HÓA 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: (1,5đ) Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Lấy hai thí dụ về đồ vật bò ăn
mòn kim loại xung quanh ta.
Câu 2: (2đ) Dự đoán hiện tượng xảy ra khi:
a. Cho một dây nhôm vào ống nghiệm đựng dung dòch natri hiđroxit.
b. Đưa muỗng sắt đựng natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo.
c. Cho một đinh sắt sạch vào dung dòch HNO
3
đặc nguội.
d. Cho mẩu natri vào cốc nước có pha dung dòch phenolphtalein.
Câu 3: (1,5đ) Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi
hoặc vữa xây dựng không? Hãy giải thích.
Câu 4: (2,5đ) Viết các phương trình hóa học từ chuỗi phản ứng sau (ghi rõ
điều kiện, nếu có):
Fe(NO
3
)
3
→
(1)
Fe(OH)
3
 →
)2(
Fe
2
O
3


→
(3)
Fe
(4)
→
FeCl
2

(5)
→
Fe(OH)
2
Câu 5: (2,5đ) Tính khối lượng quăïng hematit chứa 70 % Fe
2
O
3
cần thiết để
sản xuất được 1tấn gang chứa 90% Fe. Biết hiệu suất phản ứng là 85%.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: Nêu được thế nào là sự ăn mòn kim loại đạt 1 điểm.
Nêu 2 thí dụ về sự ăn mòn kim loại, mỗi thí dụ đạt 0,25 điểm.
Câu 2:
Nêu được hiện tượng xảy ra ở mỗi trường hợp đạt 0,5 điểm
a. Có bọt khí không màu xuất hiện, dây nhôm tan dần.
b. Natri nóng chảy trong khí clo tạo thành khói màu trắng.
c. Không có hiện tượng mới xảy ra.
d. Mẩu natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dung
dòch phenolphtalein chuyển thành màu đỏ.
Câu 3:
Trả lời được: không nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc

vữa xây dựng vì những chất này có thành phần là kiềm, nhôm tác dụng với kiềm
vì vậy sẽ làm hỏng những đồ dùng bằng nhôm đạt 1,5 điểm
Câu 4:
Viết đúng mỗi phương trình, có ghi trạng thái chất và điều kiện (nếu có), mỗi
phương trình đạt 0,5 điểm.
Nếu thiếu hoặc sai trạng thái, điều kiện phản ứng thì tùy mức độ mà trừ điểm.
Câu 5:
Giải thích được: 1tấn gang chứa 90% Fe là chứa 900kg sắt đạt 0,25 điểm
Viết được phương trình hóa học, có ghi điều kiện phản ứng đạt 0,5 điểm
Xác đònh được khối lượng Fe
2
O
3
, khối lượng Fe đạt 0,25 điểm
Tính được khối lượng Fe
2
O
3
cần dùng để sản xuất được 112kg sắt
đạt 0,5 điểm
Tính được khối lượng quăïng hematit cần dùng theo lý thuyết
đạt 0,5 điểm
Tính được khối lượng quăïng hematit cần dùng khi hiệu suất phản ứng là
85% đạt 0,5 điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: HÓA 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: (1,5đ) Thế nào là hợp kim? Thế nào là gang và thép?
Câu 2: (2đ) Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Bằng phương pháp
hóa học, làm thế nào để thu được bạc tinh khiết. Các hóa chất coi như có đủ.

Câu 3: (1,5đ) Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hiện
tượng hóa học? Hãy giải thích.
Câu 4: (2,5đ) Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau
đây (ghi rõ điều kiện, nếu có):
Al
 →
)1(
Al
2
O
3

 →
)2(
AlCl
3

 →
)3(
Al(OH)
3

 →
)4(
Al
2
O
3
(5)
→

Al
(6)
→
AlCl
3
Câu 5: (2,5đ) Một người làm vườn đã dùng 800g (NH
4
)
2
SO
4
để bón rau.
a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: HÓA 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: (1,5đ) Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại? Lấy thí
dụ minh họa.
Câu 2: (1,5đ) Có 3 kim loại là bạc, sắt, nhôm. Hãy nêu phương pháp hóa học
để nhận biết từng kim loại . Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ.
Câu 3: (3đ) Viết phương trình hóa học của cacbon với các oxit sau:
a. CuO; b. PbO ; c. CO
2
; d. FeO
Hãy cho biết loại phản ứng, vai trò của cacbon trong các phản ứng.
Câu 4: (2đ) Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau đây
(ghi rõ điều kiện, nếu có):
FeCl

3
→
(1)
Fe(OH)
3
 →
)2(
Fe
2
O
3

→
(3)
Fe
(4)
→
Fe
3
O
4
Câu 5: (2đ) Cho 4,6 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành
11,7 gam muối. Hãy xác đònh kim loại A, biết rằng A có hóa trò I.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: HÓA 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: (1đ) Hãy nêu những tính chất vật lý và ứng dụng tương ứng của kim
loại.

Câu 2: (1,5đ) Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp

hóa học làm sạch sắt.
Câu 3: (2,5đ) Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, hãy viết các phương
trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có):
Mg
(4)
 →
Mg(NO
3
)
2
Câu 4: (2,5đ) Dự đoán hiện tượng xảy ra khi:
a. Cho mẩu natri vào cốc nước có pha dung dòch phenolphtalein.
b. Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
c. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dòch đồng (II) sunfat.
d. Đốt dây sắt trong khí clo.
e. Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dòch bạc nitrat.
Câu 5: (2,5đ) Tính khối lượng quăïng hematit chứa 60 % Fe
2
O
3
cần thiết để
sản xuất được 1tấn gang chứa 90% Fe. Biết hiệu suất phản ứng là 85%.
(1)
(2)
(3)
(5)
MgO MgSO
4
MgS
MgCl

2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×