Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

thực trạng bạo lực học đường ở xã hội việt nam hiện nay và giải pháp vấn đề này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.74 KB, 56 trang )

Sinh viên: Hoàng Văn Quyết
MSSV : 1556090115
Khoa : Xã Hội Học
Bộ môn: Xã hội học giáo dục
Giảng viên hướng dẫn: Ts Văn Thị Ngọc Lan

1
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

I. KHÁI NIỆM CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG………………………….………..…..
5
II. THỰC TRẠNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
1.Bạo lực học đường trên thế giới………………………………...........................
4
2.Thực trạng tại Việt Nam…………………………………….....................................
7
III. PHÂN LOẠI
1.Bạo lực giữa giáo viên và học sinh………………………………………………
11
2.Giữa học sinh với học sinh…………………………………………...…………......
15
IV. HẬU QUẢ
1. Bản thân học sinh …………………………………….……………………………
16


2. Ảnh hưởng đến gia đình…………………………………………………….…...
18
3.
19

Ảnh hưởng đến nhà trường………………………………..………………….

4. Ảnh hưởng đến xã hội………………………………………….…………….......
19
V. NGUYÊN NHÂN
1. Bản thân học sinh………………………………………………….…………….....
21
2
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


2. Nguyên nhân từ gia đình ……………………………………….……………....

24

3. Nguyên nhân từ trường học …………….…………………………………….

26

4. Nguyên nhân từ xã hội……………………..……………………………………..

30

VI. GIẢI PHÁP PHÒNG, TRÁNH, KHẮC PHỤC

1. Về phía bản thân học sinh ............................................................................. 31
2.Về phía gia đình ................................................................................................. 32
3. Về phía nhà trường …………..............................................................................

33

4. Về phía xã hội ..................................................................................................... 34
5. Biện pháp phối hợp .......................................................................................

34

3
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

Tình trạng bạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng
trên khắp thế giới ở tất cả những cấp học, lớp học khác nhau. Bạo lực
học đường không chỉ xảy ra ở học sinh nam mà còn cả ở học sinh n ữ;
không chỉ giữa học sinh với học sinh mà còn có bạo l ực gi ữa h ọc sinh
với giáo viên và giáo viên với học sinh.
Bạo lực học đường là một hiện tượng đang trở thành vấn đề
nghiêm trọng ở nhiều nước trong một vài thập kỷ gần đây, đặc biệt là
ở các nước có nền kinh tế đang phát triển thì hiện tượng này càng rõ
nét hơn. Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát tri ển m ạnh mẽ
và toàn diện nền kinh tế - xã hội, “phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam
cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Tăng trưởng
kinh tế mang lại lợi ích rõ rệt cho sự phát triển của n ền giáo d ục Vi ệt

Nam. Trong giai đoạn 2001 – 2010, thành tựu của giáo dục Vi ệt Nam đã
đóng góp quan trọng trong việc nâng cao dân trí, bồi d ưỡng nhân tài,
phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều kiện cho
đất nước tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.
Cùng với những thành tựu kể trên thì giáo dục Việt Nam v ẫn t ồn
tại một số những bất cập và yếu kém, trong đó có việc “chưa giải quy ết
tốt mối quan hệ giữa phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất
lượng; năng lực nghề nghiệp của học sinh, sinh viên tốt nghiệp ch ưa
đáp ứng được yêu cầu của công việc; có biểu hiện lệch lạc về hành vi,
lối sống của một bộ phận học sinh, sinh viên”. Một trong nh ững bi ểu
4
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


hiện cụ thể của hạn chế này là hiện tượng bạo lực học đường đang tr ở
thành mối lo ngại của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và toàn xã h ội.
Nó tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ h ọc tập c ủa h ọc sinh và
việc giảng dạy của các thầy giáo, cô giáo. Bạo lực h ọc đ ường ở Việt
Nam diễn ra không chỉ ở các thành phố lớn mà còn có ở các vùng nông
thôn, không chỉ xảy ra ở học sinh nam mà còn cả h ọc sinh n ữ và d ường
như xảy ra ở các cấp học.
Bạo lực học đường đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều gia
đình, các nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã h ội bởi h ậu qu ả
nghiêm trọng mà nó gây ra.

I. KHÁI NIỆM “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG”
Trong quá trình nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến bạo
lực học đường, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những quan đi ểm khác
nhau về khái niệm bạo lực học đường.

Ở nước ngoài, bên cạnh thuật ngữ bạo lực học đường, người ta
thường nói tới thuật ngữ bắt nạt học đường. Bắt nạt học đường cũng là
một phần của bạo lực học đường và thậm chí nhiều lúc người ta còn
đồng nhất giữa bắt nạt và bạo lực học đường.
Dan Olweus,trong cuốn sách “Bắt nạt trong trường học, chúng ta
biết gì và chúng ta có thể làm gì” đã đưa ra định nghĩa theo một cách
chung nhất, bắt nạt trong trường học như một “hành vi tiêu c ực được
lặp đi lặp lại, có ý định xấu của một hoặc nhiều học sinh nhằm tr ực ti ếp
chống lại một học sinh, người có khó khăn trong việc tự bảo vệ bản
thân”
Milton Keynes (1989) định nghĩa: “Bắt nạt là một hành động lặp đi
lặp lại một cách hiếu chiến để cố ý làm tổn thương về tinh thần ho ặc
thể xác cho người khác. Bắt nạt là đặc trưng của một cá nhân hành x ử
theo một cách nào đó để đạt được quyền lực trên người khác”
Một khái niệm khác cho rằng: bạo lực học đường là bất kỳ hình
thức hoạt động bạo lực hoặc các hoạt động bên trong các cơ sở trường
học. Nó bao gồm các hành vi bắt nạt, lạm dụng thân thể, lạm dụng b ằng
lời nói, ẩu đả, bắn,… Bắt nạt và lạm dụng vật chất là những hình th ức
phổ biến nhất của bạo lực có liên quan đến bạo lực học đường. Tuy
nhiên, trường hợp cực đoan như bắn và giết người cũng đã đ ược liệt kê
như là bạo lực học đường .
5
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


Mặc dù, cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa th ống nh ất trong gi ới
nghiên cứu, tuy nhiên, với những định nghĩa như vậy chúng ta có th ể
hiểu: bạo lực học đường là những hành vi cố ý, sử dụng vũ lực hoặc
quyền lực của học sinh hoặc giáo viên đối với những học sinh, giáo viên

hoặc những người khác và ngược lại. Đó có th ể là nh ững hành vi b ạo
lực về thể xác, bạo lực về tinh thần, bạo lực về tình dục, bạo lực ngôn
ngữ, những bắt ép về tài chính hoặc nh ững hành vi khác có th ể gây ra
nhưng tổn thương về mặt tinh thần hoặc thể xác cho người bị h ại.
Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu Việt Nam, bạo l ực h ọc
đường là một thuật ngữ chỉ những hành vi bạo lực diễn ra trong môi
trường học đường, là hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính
miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác, để lại thương tích trên c ơ th ể,
thậm chí dẫn đến tử vong, đặc biệt là gây tổn thương đến tư tưởng,
tình cảm, tạo cú sốc về tâm sinh lý cho những đối tượng trực tiếp tham
gia vào quá trình giáo dục trong nhà trường, cũng như đ ối v ới nh ững ai
quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Bạo lực học đường không ch ỉ x ảy ra
giữa học sinh với học sinh mà còn xảy ra giữa học sinh với giáo viên
hoặc cán bộ công nhân viên trong nhà trường, thậm chí là gi ữa cán b ộ,
giáo viên trong nhà trường với nhau.
Bạo lực học đường là một dạng hành vi lệch chuẩn của h ọc sinh.
Bạo lực học đường là dạng hành vi chống đối, đi ngược l ại các quy t ắc,
chuẩn mực đạo đức của xã hội, nội quy của nhà trường mà các em là
thành viên. Bạo lực học đường có thể được biểu hiện thông qua nh ận
thức, thái độ và hành vi. Có hai loại hành vi bạo l ực h ọc đ ường: Hành vi
bạo lực học đường thụ động là những hành vi của học sinh b ị sai l ệch
do các em nhận thức không đầy đủ hoặc nhận thức sai chuẩn m ực, n ội
quy, quy tắc của trường lớp hay bị bèn bè rủ rê. Hành vi bạo l ực h ọc
đường chủ động là những hành vi mà cá nhân mặc dù biết rõ nh ững
quy tắc, chuẩn mực đạo đức của nhà trường, xã hội nhưng họ vẫn cố ý
làm khác so với chuẩn mực.

II. THỰC TRẠNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Bạo lực học đường được nhiều người coi là đã trở thành một v ấn
đề nghiêm trọng trong những thập kỷ gần đây ở nhiều quốc gia, đặc

biệt ở nơi các loại vũ khí như súng hay dao được sử dụng. Nó bao g ồm
bạo lực giữa các học sinh trong phạm vi trường học cũng nh ư nh ững vụ
tấn công bởi học sinh nhằm vào giáo viên của trường hoặc ngược lại .
6
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


Bảng 1: Trải nghiệm về bạo lực học đường trong vòng 6
tháng(10/2013-3/2014)
1. Bạo lực học đường trên thế giới
Theo thống kê trên thế giới có 6 triệu em trai và 4 triệu em gái liên
quan trực tiếp đến bạo lực học đường. Trên thực tế con số này ngày
càng tăng lên bạo lực học đường là vấn đề chung của giáo d ục toàn cầu
Tại Australia Bộ Giáo dục Bang Queensland tuyên bố vào tháng 7
năm 2009 rằng mức độ gia tăng của bạo lực tại các trường học là "hoàn
toàn không thể chấp nhận" và thừa nhận rằng đã không th ực thi đầy
đủ để chống lại hành vi bạo lực. 55.000 học sinh đã bị đình ch ỉ t ại các
trường c ủa bang trong năm 2008, gần một phần ba trong số đó bởi
"hành vi không đúng đắn về thể chất"
Tại Nam Australia, 175 vụ tấn công bạo lực vào các học sinh hay
giáo viên đã được ghi nhận trong năm 2008.
Bỉ : Một nghiên cứu gần đây thấy rằng việc phải đối đầu v ới bạo
lực của các giáo viên tại vùng nói tiếng Pháp của Bỉ là một y ếu t ố quan
trọng trong những quyết định rời bỏ nghề giáo.
Bulgaria: Sau "nhiều báo cáo trong thập kỷ vừa qua về bạo lực trường
7
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan



học", Bộ Giáo dục đã đưa ra những quy định chặt chẽ h ơn vào năm
2009 về hành vi của học sinh, gồm cả ăn mặc không thích h ợp, say
rượu, và mang điện thoại. Các giáo viên được trao các quyền lực m ới đ ể
trừng phạt những học sinh không tuân lời.
Pháp: Năm 2000 Bộ Giáo dục Pháp tuyên bố rằng 39 trong 75.000
vụ bạo lực học đường là "bạo lực nghiêm trọng" và 300 là "có bạo l ực ở
một số mức độ".
Nhật Bản: Một cuộc điều tra của Bộ Giáo dục cho thấy các học
sinh tại các trường công có liên quan tới một số vụ bạo lực năm 2007—
52.756 trường hợp, tăng khoảng 8.000 so với năm tr ước đó. Trong t ới
7.000 vụ, các giáo viên là đối tượng bị tấn công.
Ba Lan: Năm 2006, sau một vụ tự sát của một cô gái sau khi bị
quấy nhiễu tình dục tại trường, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Ba Lan, Roman
Giertych, đã tung ra một cuộc cải cách trường học "không khoan
dung".Theo kế hoạch này, các giáo viên sẽ có vị thế pháp lý nh ư các
nhân viên dân sự, khiến việc thực hiện hành động bạo lực ch ống lại họ
bị trừng phạt với những mức độ cao hơn. Hiệu trưởng sẽ, trên lý
thuyết, có thể gửi những học sinh hung hãn tới thực hiện ph ục vụ cộng
đồng và cha mẹ của các học sinh đó cũng có th ể b ị ph ạt. Các giáo viên
không phản ánh các vụ bạo lực ở trường có thể phải đối m ặt v ới m ột
án tù.
Nam Phi: Cao uỷ Nhân quyền Nam Phi đã thấy rằng 40% trẻ em
được phỏng vấn nói rằng chúng từng là các n ạn nhân của t ội ph ạm t ại
trường học.Chỉ 23% học sinh thấy an toàn khi đ ặt chân đ ến l ớp. H ơn
100 số vụ tấn công tình dục vào trẻ em Nam Phi được phát hiện di ễn
ra tại trường học. Việc phải đương đầu với bạo lực gia đình, băng đảng
và ma tuý để lại dấu ấn lâu dài trong tính cách c ủa học sinh. Nam Phi
được liệt vào một trong những quốc gia có hệ thống trường học nguy
hiểm nhất trên thế giới, nên không có gì quá ngạc nhiên khi bạo l ực

học đường chiếm một tỉ lệ rất cao ở đất nước này.
Anh Quốc: Một cuộc điều tra của chính phủ năm 1989 th ấy rằng
2% giáo viên thông báo từng phải đối mặt với sự gây hấn th ể ch ất.
Năm 2007 một cuộc điều tra 6.000 giáo viên bởi công đoàn giáo viên
NASUWT thấy rằng hơn 16% tuyên bố đã từng bị tấn công thể chất bởi
các học sinh trong hai năm trước đó.[12] Theo các thống kê c ủa c ảnh
sát thông qua một yêu cầu Tự do Thông tin, năm 2007 có h ơn 7.000
8
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


trường hợp cảnh sát được gọi tới để giải quyết các vụ bạo lực tr ường
học tại Anh.
Tháng 4 năm 2009 một hiệp hội giáo viên khác, Hiệp h ội Giáo viên
và Giảng viên, đưa ra các chi tiết một cuộc điều tra v ới h ơn 1.000 thành
viên của mình với kết quả gần một phần tư trong số họ từng là đối
tượng bạo lực thể chất của một học sinh. Tại Wales, một cuộc điều tra
năm 2009 thấy rằng hai phần năm giáo viên th ống báo đã t ừng b ị t ấn
công trong lớp học. 49% từng bị đe doạ tấn công.
Hoa Kỳ: Theo Trung tâm Thống kê Quốc gia về Giáo dục Mỹ năm
2012, bạo lực học đường là một vấn đề nghiêm trọng.. Bạo lực h ọc
đường ảnh hưởng 1/3 số học sinh từ lớp 6 đến lớp 10.
- 83% bé gái và 79% bé trai báo cáo là đã từng tr ải qua việc b ị b ạo
hành.
- 6/10 học sinh nói rằng họ chứng kiến bạo lực h ọc đ ường ít nh ất
một lần/ngày.
- Ước tính có khoảng 160.000 học sinh không đ ến tr ường m ỗi
ngày vì sợ bị bạo hành hoặc lời hăm dọa của học sinh khác.
- 35% trẻ em bị đe dọa ngay trên mạng.

- 9/10 thanh niên thuộc cộng đồng LGBT bị bạo hành bằng l ời nói
tại trường trong năm 2012 nhằm vào giới tính của họ.
- Bạo lực thường dẫn đến việc tham gia các cuộc ẩu đả trong cuộc
sống sau này: 40% trong số con trai từng bị bắt giam 3 l ần hoặc h ơn ở
tuổi 30 được xác đinh từng bị bạo hành tại trường từ lớp 6 đ ến l ớp 9.
- 1/10 học sinh nghỉ học khỏi trường do là nạn nhân c ủa b ạo l ực
học đường thường xuyên.
- 75% các vụ bắn nhau tại trường học đều liên quan đ ến b ạo l ực
học đường.
- 64% trong số các trẻ em bị bạo hành đều không thông báo v ới gia
đình và nhà trường.
9
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


- Gần 70% trong số học sinh bị bạo hành đều nói rằng nhà trường
đã không có biện pháp thiết thực đối với tình trạng này.
Dữ liệu mới nhất của Mỹ về tội phạm bạo lực trong đó các giáo
viên là mục tiêu cho thấy 7% (10% tại các trường đô th ị) giáo viên là
đối tượng bị đe doạ bởi học sinh. 5% giáo viên tại các tr ường đô th ị b ị
tấn công thể chất, với những tỷ lệ thấp hơn tại các trường ngo ại ô và
nông thôn. Các thành viên khác trong trường cũng có nguy c ơ b ị t ấn
công bạo lực, với các lái xe buýt trường học là những ng ười d ễ b ị nguy
cơ.
2. THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM
Trong những năm gần đây, bạo lực học đường trở thành m ột vấn
đề nhức nhối đối với nền giáo dục Việt Nam. Hiện tượng học sinh đánh
nhau là một hiện tượng không mới, nhưng nh ững hi ện tượng đánh
nhau của học sinh ở một số địa phương trong thời gian gần đây đã bộc

lộ những tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng. Điển hình là các v ụ h ọc
sinh dùng hung khí đánh nhau trong trường học, trước cổng trường,
học sinh nữ đánh nhau hội đồng, làm nhục bạn gây h ậu quả nghiêm
trọng và bức xúc trong dư luận xã hội. Đặc biệt, còn có các tr ường h ợp
giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục có tính chất bạo l ực gây h ậu
quả nghiêm trọng đối với học sinh, ngoài ra còn có hiện tượng h ọc sinh
hành hung thầy giáo, cô giáo. Và ngược lại cũng có các hi ện t ượng th ầy
giáo, cô giáo dùng lời nói xúc phạm học trò, dùng vũ l ực đ ể “giáo d ục”
học sinh, …
Ông Phùng Khắc Bình nguyên Vụ Trưởng Vụ Công tác h ọc sinh sinh viên, Bộ GD&ĐT Việt Nam cho biết : Thống kê từ 38 Sở GD-ĐT g ửi
về bộ từ năm 2003 đến năm 2009 có tới h ơn 8.000 v ụ h ọc sinh tham
gia đánh nhau và bị xử lý kỷ luật. Gần đây xảy ra nhiều v ụ bạo l ực h ọc
đường như: nữ sinh tụ tập đánh nhau hội đồng, làm nh ục bạn; nam
sinh dùng dao, kiếm, mã tấu chém nhau ngay trong trường h ọc. Ở
nhiều nơi, do mâu thuẫn trong tình bạn, tình yêu đã dùng dao r ạch m ặt
bạn, đâm chết bạn giữa sân trường,…
Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, năm h ọc 2009
–2010 trên toàn quốc đã xảy ra khoảng 1.598 vụ việc học sinh đánh
nhau ở trong và ngoài trường học. Các nhà trường đã x ử lý k ỷ lu ật
khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 1. 558 học sinh, buộc thôi h ọc có
10
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


thời hạn (3 ngày, 1 tuần, 1 năm học) 735 h ọc sinh. Theo s ố l ượng
trường học và học sinh hiện nay thì cứ 5.260 học sinh lại xảy ra một vụ
đánh nhau, và cứ 9 trường học lại xảy ra một vụ đánh nhau. C ứ 10.000
học sinh thì lại có 1 học sinh bị kỷ luật khiển trách, c ứ 5.555 h ọc sinh
thì lại có 1 học sinh bị kỷ luật cảnh cáo vì đánh nhau, c ứ 11.111 h ọc

sinh thì có 1 học sinh bị buộc thôi học có thời h ạn vì đánh nhau.
Theo thống kê của Viện KSND tối cao, nếu năm 1986 có 3.607
người chưa thành niên phạm tội bị phát hiện thì đến năm 1996, con s ố
này là 11.726 em. Trung bình mỗi năm, trên cả n ước có 4.746 ng ười
chưa thành niên phạm tội bị phát hiện. Sự gia tăng đột biến của tệ nạn
ma tuý học đường ngày càng trở thành vấn đề nhức nhối. Nếu nh ư năm
2004, chỉ có 600 học sinh, sinh viên nghiện ma tuý, thì đ ến năm 2007,
con số này đã tăng lên 1.234 học sinh, sinh viên.
Theo kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục
Việt Nam năm 2010, tỉ lệ học sinh đi h ọc muộn: Tiểu h ọc 20%, THCS
21%, THPT 58%; tỉ lệ quay cóp: Tiểu học 8%, THCS 55%, THPT 60%; tỉ
lệ nói dối cha, mẹ: Tiểu học 22%, THCS 50%, THPT 64%; t ỉ l ệ không
chấp hành an toàn giao thông: Tiểu học 4%, THCS 35%, THPT 70%, ...
Những con số này cho thấy, càng lớn ý thức đạo đức của học sinh càng
đi xuống. Một cuộc thăm dò đối với 500 học sinh THCS ở TP. H ồ Chí
Minh cho thấy: 32,2% có thái độ vô lễ với thầy, cô giáo, nhi ều h ọc sinh
chỉ chào thầy, cô trong trường, còn ra đường thì... không quen bi ết;
38,8% cho biết thường xuyên chửi thề, nói tụng; 53,6% thỉnh thoảng
nói tục.
Năm 2008, PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh, Chủ nhiệm Bộ môn Giới và Gia
đình, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà N ội cùng c ộng
sự đã tiến hành nghiên cứu về hành vi bạo lực của n ữ sinh trung h ọc,
khảo sát 200 phiếu tại hai trường THPT thuộc Quận Đống Đa (Hà N ội).
Kết quả cho thấy có đến 96,7% số học sinh được hỏi cho rằng ở
trường các em học có xảy ra hiện tượng nữ sinh đánh nhau. Kết qu ả
khảo sát cũng cho biết có tới 64% các em nữ thừa nhận từng có hành vi
đánh nhau với các bạn khác. Trong các em nữ từng đánh nhau thì s ố n ữ
sinh một lần đánh nhau là 12,7%, 2-3 lần: 20,7%, 4-5 lần: 10,7% và
19,3% đánh nhau từ năm lần trở lên. Phần lớn các em n ữ đã có hành vi
đánh nhau cho rằng bạo lực giữa nữ sinh là “bình th ường” (57,3%) và

“chấp nhận được” (39,6%).
11
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


Với câu hỏi “Khi đánh nhau với học sinh khác, bạn th ường dùng
hình thức nào là chủ yếu?”, kết quả thu được cho th ấy có t ừ 41% đ ến
59,5% “đánh một mình” và 47,7% đến 52% “đánh tập th ể”. Điều này
cho thấy, bạo lực học đường không chỉ là chuy ện c ủa mỗi h ọc sinh, mà
có tính chất lây lan theo nhóm bạn và có nghĩa là h ọc sinh coi đánh
nhau là chuyện bình thường và có một số em đứng ngoài xem cổ vũ nh ư
cổ vũ bóng đá
Về phương tiện sử dụng khi đánh nhau, 33% không sử d ụng
phương tiện nào, đây là những em khi đánh nhau th ường dùng các
“chiêu thức võ công” như túm tóc, cào cấu, xé áo... Vi ệc s ử d ụng “võ
mồm” kết hợp với tay chân tuy không gây nên những th ương tích
nghiêm trọng về thể chất nhưng lại gây nên những tổn thương về tâm
lý, tinh thần đối với nạn nhân khi bị chửi rủa hết sức tục tĩu, hoặc bị xé
tung áo giữa đám đông. Dụng công cụ sử dụng khi đánh nhau là 28% s ử
dụng dép, guốc; 8% sử dụng gậy gộc, 4% dùng gạch đá, và 0,7% dùng
dao lam, ống tuyp nước. Những phương tiện này, tùy m ức đ ộ mà có th ể
gây nên thương tích, thậm chí gây nên tàn phế hoặc cướp đi mạng s ống
của bạn học.
Về nguyên nhân đánh nhau giữa các bạn nữ, khảo sát cho th ấy có
những lý do rất đơn giản nhưng cũng là cơ sở để các em đụng tay đụng
chân, như thấy ghét thì đánh (24%), bạn dám nhìn đểu (16%), tr ả thù
tình (13,3%). Đáng lo ngại là có những lý do không th ể hình dung đ ược,
ví dụ người khác nhờ đánh (20%) và chả có lý do gì cũng đánh (12%)


12
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


Trong số các vụ việc học sinh đánh nhau được phân tích ở trên,
phần lớn là vụ việc xích mích nhỏ giữa các học sinh, các em dùng tay,
chân đánh nhau nhưng được sự can ngăn kịp thời nên không đ ể xảy ra
hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên trong số đó vẫn có những vụ việc xảy
ra mang tính chất nghiêm trọng. Đáng lưu ý là các v ụ vi ệc h ọc sinh n ữ
đánh nhau hội đồng, làm nhục bạn, quay phim rồi đ ưa lên mạng
Internet, coi như một chiến tích để thể hiện mình trước m ọi ng ười
(xảy ra ở các địa phương như Thành phố Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh,
Quảng Ngãi, An Giang,…). Bên cạnh đó, còn có nh ững v ụ vi ệc h ọc sinh
đánh nhau có sử dụng hung khí, gây thương tích nặng cho b ạn, có v ụ
việc xảy ra gây tử vong. Cũng theo báo cáo của Bộ Giáo d ục và Đào t ạo
Việt Nam thì năm học 2009 – 2010 xảy ra 7 vụ việc h ọc sinh đánh nhau
dẫn đến chất người ở trong và ngoài trường học.
Theo một khảo sát tới thái độ của cha mẹ khi con em mình có hành
vi bạo lực bởi điều này ảnh hưởng đến tâm lý hành vi của các em. K ết
quả đáng buồn có 41,7 các em bị cha mẹ “ m ắng ch ửi và đánh “ 9,4 %
khuyên bảo nhẹ nhàng 6,3% yêu cầu xin lỗi bạn và đặc biệt 42,6% nói
rằng cha mẹ không quan tâm đến hành vi của con cái
Nếu bạn vào trang google gõ vào ô tìm kiếm từ khóa “ bạo lực học
đường” có 673.000 kết quả trong 0,41 giây , “nữ sinh đánh nhau” trong
0,34s có khoảng 1.110.000 kết quả và các vụ ẩu đả m ới liên tiếp đ ược
đăng tải.
13
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan



Trên cơ sở trên ta có thể ghi nhận số liệu như sau:
Về yếu tố vùng miền, căn cứ vào các yếu tố có th ể nhận dạng
được ( quần áo , giọng nói, các “ từ đệm” mang đặc trưng địa phương….)
có thể thấy 80% sự việc xảy ra ở các tỉnh phía Bắc hoặc các đối t ượng
tham gia là người gốc Bắc
Về ngôn ngữ trong clip các em nữ nói tiếng “Đ..M” còn “ thiện
nghệ” hơn nhiều bạn trai khác, đồng thời cách nói c ủa các em th ực
hiện hành vi bạo lực cố tỏ ra mình là “đại ca” th ực sự
Về địa điểm xảy ra sự việc có thể thấy bạo lực ở bất cứ nơi nào từ
trong lớp học ,ngoài sân trường ,nhà vệ sinh trường học , đ ường ph ố
công viên .v.v.. Điều này cho thấy hành vi bạo lực của các em không ch ỉ
giới hạn trong phạm vi trường học mà còn xảy ra ở mọi nơi mọi lúc .
Dấu hiệu này báo động cho toàn thể xã hội một nguy cơ lớn đang hình
thành trong giới trẻ ngày nay là coi thường trật tự kỉ cương xã hội
Về thái độ của những người xung quanh, gần như trong các clip
đều thể thái độ bàng quan, vô cảm của những bạn trẻ đứng xung
quanh . Gần như những người chung quanh chỉ hò reo, c ổ vũ th ậm chí
chăm chú quay video mà không hề có sự can thiệp, ngăn can ho ặc tìm
cách cứu giúp nạn nhân.
Cũng theo Ông Phùng Khắc Bình nguyên Vụ trưởng Vụ Công tác
học sinh, sinh viên thừa nhận: "Một trong những nguyên nhân c ơ bản
làm giảm hiệu quả của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho HS là tình
trạng nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người; chưa quan tâm đầy đủ, huy
động các nguồn lực cần thiết cho công tác giáo dục đạo đ ức HS. Không
ít nơi còn nặng về xử lý kỷ luật mà chưa có giải pháp ngăn ch ặn, giáo
dục từ khi mới có biểu hiện, có nguy cơ dẫn đến vi phạm pháp luật.
Một bộ phận thầy cô giáo, lẽ ra phải là tấm gương cho HS v ề đ ạo đ ức,
lối sống thì lại vi phạm chuẩn mực đạo đức".

Một số vụ án tiêu biểu
- Cuối tháng 2/2014, một cuộc ẩu đả giữa nữ sinh trước cổng
trường THCS ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã khiến nhiều người “khiếp vía”.
Ngay khi vừa tan trường, nữ sinh mặc áo sơ mi kẻ đã bị hai h ọc sinh n ữ
khác liên tục tấn công: túm tóc, tát vào mặt.
-Đầu tháng 3/2014, clip đánh nhau đã phát tán trên m ạng, l ưu gi ữ
hình ảnh một học sinh nam đánh một nữ sinh trong lớp (Nghi Xuân, Hà
14
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


Tĩnh). Các bạn trong lớp muốn can ngăn nhưng hai bạn nam khác đã
chặn hết đường.
-Tháng 10/2015 tại trường THCS M.K (TP.Thanh Hóa, tỉnh Thanh
Hóa), vào lúc giải lao giữa buổi học, một nam sinh tên T.Q.A (l ớp 8) đã b ị
bạn L.A.T rút dao nhọn bất ngờ đâm một nhát vào bụng.
- Tháng 11/2016, tại trường THCS ở huyện Krông Pắk (tỉnh Đắk
Lắk), hai em Đ. và P.C.B từ mâu thuẫn, cãi nhau dẫn đến án mạng. Ban
đầu, cả hai xô xát, vật lộn dưới nền nhà và Đ. đã b ị rách áo.Vì cay cú,
mặc cho sự can ngăn của bạn bè, B. bỏ về lớp mình mở cặp sách lấy ra
con dao Thái quay lại xử lý Đ. Đ đang cùng m ột s ố b ạn bè sang l ớp B.
giảng hòa thì bị đối phương cầm dao lao tới đâm m ột nhát ngay ng ực,
ngay khi vừa bước vào lớp.
Mới đây nhất là vụ án :
- Ngày 11/10/2017 Công an thành phố Mỹ Tho (Tiền Giang) t ạm
giữ Thi Sơn Tùng (17 tuổi, học sinh lớp 12B9 trường THPT Trần H ưng
Đạo) do liên quan đến cái chết của em Lý Nh ựt Minh - l ớp 11B6 cùng
trường.
-Vào sáng ngày 20/8/2016 nữ sinh N.T.K học sinh l ớp 10A tr ường

THPT Trung Phú thuộc huyện Củ Chi (TPHCM) mâu thuẫn v ới bạn học
tên Huy. Đến giờ ra chơi Huy cầm dao rượt đuổi T. d ưới sân tr ường và
đâm T. 3 nhát. Trong đó 1 nhát trúng bụng, 1 trúng ng ực trái, 1 vào tay
khiến T. đổ gục.

III. PHÂN LOẠI
1. BẠO LỰC GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo dục Việt Nam có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, “Nh ất tự vi
sư, bán tự vi sư”, truyền thống tốt đẹp này đã được các thế h ệ h ọc trò
người Việt gìn giữ và phát huy trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
Tuy vậy, trong thời đại ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế
và sự bùng nổ của các công nghệ hiện đại, giáo dục nước ta những năm
gần đây xuất hiện các hiện tượng như trò xúc phạm thầy cô giáo, thậm
chí có trường hợp trò đánh thầy và ngược lại cũng có nh ững hi ện t ượng
thầy cô xúc phạm tới tinh thần và thể xác của học trò. Cho dù nh ững
hiện tượng này xuất từ bất kỳ nguyên nhân nào, tích c ực hay tiêu c ực
15
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


nhưng sự tồn tại của nó vĩnh viễn không được chấp nhận trong môi
trường sư phạm. Điều này cho thấy sự xuống cấp trong mối quan h ệ
giữa thầy và trò trong quá trình giáo dục nhà trường.
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, sự việc "cô giáo cung bọ cạp",
cùng với những vụ việc bạo lực học đường, thầy trò ẩu đả nhau trên
bục giảng… là một trong rất nhiều minh chứng cho th ực trạng hi ện
nay, nhiều nhà giáo đã không còn cảm xúc và nh ững tình c ảm đ ẹp v ề
nghề.
1.1 Nạn nhân là học sinh

Nghề giáo là một nghề thiêng liêng cao quý nhưng có m ột số giáo
viên thiếu đạo đức và lương tâm lại biến nó thành lỗi ảm ảnh của các
em học sinh
ThS Nguyễn Thị Thu Hiền, giáo viên Trường THPT Nguyễn Hữu
Thọ, cho biết nhiều thầy cô rất khuôn mẫu, máy móc, bắt h ọc trò ph ải
trở thành thế này, thế kia mà không hề quan tâm đến cá tính riêng của
học trò. Chính vì thế, chỉ cần một em nào đó đi chệch h ướng là s ẵn sang
dùng các biện pháp trừng phạt. ThS Hiền cho biết, người th ầy tr ước
hết phải cảm nhận được mình hạnh phúc, chỉ khi mình có tâm lý hạnh
phúc mới có thể điều tiết cảm xúc, giảng dạy học trò một cách hiệu
quả nhất, nhưng trong thực tế người thầy hiện nay gặp rất nhiều áp
lực từ sổ sách, thành tích…
Không ngạc nhiên trước tình trạng giáo viên đánh học sinh,
TS.Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý - Giáo d ục Hà N ội
cho rằng, hiện tượng giáo viên đánh học sinh không còn là chuy ện
hiếm, bởi nó xảy ra từ cấp mầm non cho tới phổ thông. Nh ưng giáo
viên đánh học sinh ngay trên lớp học trước mặt nhiều em h ọc sinh ph ải
bị lên án mạnh mẽ, cho dù vì lý do gì chăng n ữa.
Cũng theo TS. Nguyễn Tùng Lâm: “Dù giáo viên có mong muốn tốt
cho học sinh, dùng đòn roi để răn đe các em học bài, m ặt nào đó có th ể
khiến các em sợ mà chăm học hơn. Nhưng đây là cách làm đã quá lạc
hậu. Việc ép buộc sẽ khó có kết quả tốt, không mang tính lâu dài. D ần
dần dẫn tới tâm lý sợ học, học đối phó chứ không tạo sự say mê học tập.
Đánh học sinh cũng sẽ tạo ra những thương tổn, ảnh hưởng đến tâm lý.
Giáo viên đánh học sinh cho thấy, khâu đào tạo giáo viên hi ện nay còn
bộc lộ nhiều bất cập, giáo viên chưa được trang bị đầy đủ hành trang sư
phạm”.
16
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan



Chia sẻ về những khó khăn mà giáo viên hiện nay đang g ặp ph ải,
một thầy giáo dạy học tại một Trung tâm Giáo dục th ường xuyên ở Hà
Nội cho biết: “Hơn 10 năm đi dạy, tôi cảm thấy giáo viên ngày càng mệt
mỏi bởi học sinh hiện nay được phụ huynh chiều chuộng, không chịu
học, một số em là học sinh hư. Thầy giáo đánh học sinh trong tâm còn
mong học sinh tốt lên, chứ không mặc kệ. Nhưng xét cho cùng, giáo viên
phải tìm cách để học sinh nhận thức được hành vi của mình đ ể s ửa
chữa, cố gắng mới là điều quan trọng”.
Chuyện giáo viên đánh học sinh, rốt cuộc cũng ch ỉ cho th ấy một
trong vô số khía cạnh của thực trạng có những biểu hiện xuống c ấp v ề
văn hóa ứng xử học đường hiện nay giữa giáo viên và học sinh và gi ữa
học sinh với nhau. Văn hoá ứng xử học đường đang bị xem nh ẹ. Nhà
trường chỉ tập trung vào việc dạy kiến thức tự nhiên, xã h ội mà quên đi
giáo dục nhân cách sống cho học sinh. Giáo viên vì áp l ực thành tích,
chưa được trang bị các kỹ năng ứng xử nên ứng xử chưa phù h ợp, th ậm
chí vi phạm đạo đức nhà giáo
1.1.1 Bạo lực thể xác
Gần đây trên báo mạng xuất hiện một loạt các vụ bạo lực liên
quan đến giáo viên mà đáng buồn hơn nữa nạn nhân bị bạo hành là các
em mới ở độ tuổi từ 1 đến 5 tuổi tại các trường mầm non tư th ục .
Những hình ảnh các giáo viên mầm non trở thành nỗi ám ảnh c ủa các
em nhỏ và các bậc phụ huynh khi đưa con em mình đến trường .
Mới đây nhất Ngày 26/11/2017, Đại tá Nguyễn Sỹ Quang – Chánh
văn phòng kiêm người phát ngôn của Công an TP.HCM cho hay, Giám
đốc Công an TP.HCM, Trung tướng Lê Đông Phong đã có ch ỉ đ ạo Công an
Q.12 vào cuộc điều tra vụ bạo hành trẻ em xảy ra tại trường mầm non
tư thục Mầm Xanh (đường HT05, P.Hiệp Thành, Q.12) mà trong ngày
báo Tuổi Trẻ TP.HCM có clip điều tra, phản ánh. Theo ông Quang, nh ư

clip báo chí phản ánh,Các bảo mẫu có hành vi dùng tay đánh; dùng chân
đạp; tát vào mặt, đầu; dùng vật dụng sinh hoạt đ ể đánh, th ậm chí là
dùng dao làm bếp đập vào đầu trẻ em….
Những hình ảnh trong video được đăng trên báo Tuổi Trẻ cho th ấy,
trẻ học ở đây thường xuyên bị "tra tấn" với những màn như túm cổ, đút
liêp tiếp các muỗng thức ăn vào miệng. Khi các bé có d ấu hiệu nôn ói,
bảo mẫu đã dùng tay trái bóp mạnh vào đầu, ghì toàn thân em xu ống
sát đất, tay phải đập mạnh khoảng chục cái vào sống lưng, đ ầu và hông
17
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


bé. Với một bé gái phun cơm ra ngoài, bảo mẫu xốc ngược bé gái lên
cao rồi nắm tóc cho chúi đầu vào trong thùng đựng n ước cao kho ảng
1,5 m bên cạnh để dọa cho bé sợ. Những "chiêu thức" kinh hoàng khác
như lấy khăn bịt mũi, bóp cổ, túm đầu các bé lắc nh ư... búp bê hay tát
trẻ tới tấp cũng được áp dụng khi các bé không ch ịu ăn. Khi s ự vi ệc b ị
phát hiện, cơ quan chức năng cũng vào cuộc và phát hiện c ơ s ở m ầm
non Phương Anh ( địa chỉ 18 đường Hiệp Bình, P.Hiệp Bình Ph ước,
Q.Thủ Đức, TP.HCM ) hoạt động trái phép. Những bảo mẫu liên quan
đến vụ việc này sau đó cũng phải trả giá trước pháp luật .
Chỉ vì “tội” đi tiểu nhiều lần, một bé trai 3 tuổi bị m ột cô giáo ở
trường mầm non công lập ở TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Đ ịnh đánh b ầm
d ập …

Các vụ bạo lực học đường ở các trường mầm non từ 2008 đến nay

18
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường

GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


Không chỉ có lứa tuổi nhỏ mà khi lứa lớn hơn cũng là n ạn nhân
của bạo lực học đường và đối tượng là những con người đ ứng trên bục
giảng vi phạm đạo đức nghề giáo sẵn sàng dùng bạo lực v ới chính
những thế hệ mà lẽ ra cần được nâng đỡ bảo vệ.
Trong ngành giáo dục hiện nay, giáo viên càng trẻ thì kh ả năng
kiềm chế cảm xúc bản thân càng yếu. Rất nhiều giáo viên trẻ đã có
những hành động, những cử chỉ thể hiện sự không tôn trọng h ọc sinh,
thậm chí có khi vô tình còn sỉ nhục học sinh của mình.
Chính những điều như vậy đã tạo ra sự căng thẳng ngấm ngầm
giữa thầy và trò, một bên trò thì không thấy được điều gì để ph ục th ầy,
phía thầy thì tìm mọi cách để thể hiện uy quyền của một ông th ầy, k ể
cả những cách không hợp lý.
Các vụ án liên quan đến giáo viên đánh học sinh trên lớp.
-Tháng 4/2008, em Nguyễn Hoàng Long, học sinh lớp 9A4,
Trường THPT Đống Đa (Đà Lạt, Lâm Đồng) bị thầy giáo Trương Tr ần
Quang Sơn (30 tuổi) dạy tại Trường Bán công Đ’Ran, huy ện Đ ơn
Dương, tỉnh Lâm Đồng đánh trọng thương phải nhập viện.
- Vào sáng ngày 19/2/2014 thầy giáo Trần Th ế Vinh (SN 1984)
giáo viên dạy môn Mỹ thuật, Trường THCS Hương Bình (H ương Khê, Hà
Tĩnh) đánh em Phan Văn Chung (SN 1999, học sinh lớp 8A tr ường này)
khiến em phải nhập viện chiều cùng ngày.
- Chiều ngày 10/9/2012, em N.T.H.C - h ọc sinh l ớp 11E Tr ường
THPT Thanh Miện (Hải Dương) bị thầy Ngô Thanh Lịch - giáo viên b ộ
môn Toán trường dùng thước đánh đến chảy máu đầu.
-Mới đây nhất đầu tháng 4/2018 là vụ bạo lực tại tr ường Ti ểu
học An Đồng (Hải Phòng) gây xôn xao dư luận giáo Nguy ễn Th ị Minh
Hương – giáo viên chủ nhiệm lớp 3A5 của trường đã ph ạt h ọc sinh

bằng việc phải uống nước dẻ lau bảng.
1.1.2 Bạo lực tinh thần
Trước những trận “roi đòn” của giáo viên trên lớp trẻ còn bị áp
lực, mắng nhiếc, chỉ trích thậm chí còn bị tra tấn bởi những ngôn từ
19
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


thiếu văn hóa từ giáo viên mà lẽ ra giáo viên là nh ững người không bao
giờ được sử dụng.
Giáo viên trên lớp là người truyền đạt kiến thức cho các em thông
qua các kênh ngôn ngữ vậy mà một trường hợp xảy ra tại TP HCM giáo
viên lại dùng chiến thuật im lặng thời gian dài trên l ớp đ ể truy ền đ ạt
khiến nhiều học sinh và phụ huynh bức xúc. Ông Bùi Minh Bình, Hiệu
trưởng THPT Long Thới (huyện Nhà Bè, TP HCM) cho biết, việc h ọc
sinh phản ánh giáo viên môn Toán của trường là cô Trần Th ị Minh Châu
mỗi khi lên lớp 11A1 không nói lời nào, chỉ ghi tất cả lên bảng là có
thật. Lí do cô Châu đưa ra việc không giảng bài cho l ớp 11A1 là vì “có
một học sinh cũ tại đây nói bạn bè ghi âm bài giảng của cô, có gì thì
tung ra đánh cô giáo”.
Theo Dân trí, học sinh ở Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ- Trường
mà trước đây cô Châu từng giảng dạy trước khi chuy ển về THPT Long
Thới; thời điểm đó từng phản ánh trong giờ giảng, cô Châu nhi ều l ần
có phát ngôn thiếu chuẩn mực với học sinh. Khi có tiếng ồn, cô quay
xuống hỏi: “Ai sủa trong lớp?”. Rồi cô chất vấn lớp trưởng: “Ai là ng ười
thường hay sủa trong lớp?”. Khi còn dạy tại trường cũ, cô Châu cũng
từng bị phụ huynh phản ánh, con mình chỉ bài cho bạn thì bị cô nói
“phân chó mà tưởng pa tê”.
Những hành vi của nữ giáo viên sau đó đã bị phụ huynh và h ọc

sinh phản ánh lên Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM. Vào đầu năm 2012,
Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo TP.HCM Lê Hồng Sơn đã ký quy ết đ ịnh
thi hành kỷ luật cảnh cáo đối với cô Trần Thị Minh Châu vì vi ph ạm
nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đạo đức, tư cách nhà giáo, xâm h ại môi
trường sư phạm.
Gần đây nhất vào tháng 3/2018 Tổ trưởng môn Toán trường
THCS Trần Văn Đang (TP HCM) bị đình chỉ gi ảng dạy do b ị cho là xúc
phạm.
Mới đây nhất đầu tháng 5 năm 2018, trên mạng xã hội xuất hiện
đoạn clip ghi lại màn cãi vã giữa một cô giáo và nam học viên v ới nh ững
lời lẽ “phi giáo dục”. Cụ thể, đoạn clip dài gần 3 phút, n ội dung xoay
quanh việc cô giáo Nguyễn Thị Kim Tuyến, Trung tâm Anh ngữ MST Hà
Nội yêu cầu nam học viên phải đóng 100.000 đồng nộp phạt vi ph ạm.
20
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


Nam học viên này phản ứng lại, cô giáo Kim Tuyến lớn ti ếng
mắng chửi bằng những lời lẽ tục tĩu, xưng “mày – tao”, ch ửi h ọc viên là
“thằng mặt người, óc lợn”…. “Đây là sân chơi của tao, tao thích làm gì thì
làm”.
Cô giáo chửi học sinh “óc lợn” có thể bị xử lý về hành vi làm nh ục
người khác? Đoạn clip nói trên ngay lập tức nhận được hàng ngàn l ượt
chia sẻ cùng nhiều ý kiến trái chiều. Theo GS.TSKH Phạm T ất Dong,
Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, học viên trong đoạn clip đã có
thái độ không đúng mực. Tuy nhiên, dù thế nào đi n ữa, giáo viên cũng
không được phép lăng nhục học viên. Giáo viên có th ể dùng các hình
thức xử phạt mang tính chất giáo dục, răn đe, hoặc có th ể đuổi h ọc. V ề
việc cô giáo Kim Tuyến yêu cầu phạt tiền và nhất quyết đòi bằng được

số tiền 100.000 đồng, Giáo sư Dong cho rằng đây là một quy định “trái
khoáy”, không một nơi nào áp dụng. Bộ GD – ĐT c ần ph ải rà soát các
trung tâm có quy định phạt tiền để xử lý. “Lớp học không ph ải n ơi dùng
những từ ngữ hàng tôm, hàng cá. Giáo viên mà lại dùng nh ững l ời lẽ t ục
tĩu, phản cảm đối với học sinh như vậy, thực không th ể chấp nh ận
được”, Giáo sư Dong bày tỏ.
Có dấu hiệu làm nhục người khác? Từ góc độ pháp lý, luật s ư Lê
Văn Kiên (Trưởng VP Luật sư Ánh sáng Công Lý, Hà Nội) nhận đ ịnh
hành vi của cô giáo có thể xử phạt hành chính vì có dấu hi ệu làm nh ục
người khác ở chỗ đông người. “Trường hợp học viên có đ ơn g ửi c ơ
quan tố tụng, đề nghị làm rõ hành vi làm nhục người khác gi ữa n ơi
đông người, cô giáo có thể sẽ bị xem xét xử lý góc độ hình sự. Vi ệc truy
cứu trách nhiệm hình sự còn xét đến nhiều yếu tố, tuy nhiên trong vụ
việc này đã có dấu hiệu”, luật sư Kiên cho hay.
Đồng tình, luật sư Trần Tuấn Anh, Giám đốc công ty luật Minh
Bạch nhìn nhận việc cô giáo Kim Tuy ến sử dụng nh ững từ tục tĩu đ ối
với học viên như vậy là không thể chấp nhận trong môi trường giáo
dục. Tuy nhiên, rất khó có thể xử lý hành vi làm nh ục, xúc ph ạm danh
dự nhân phẩm người khách của cô giáo Kim Tuyến. Dạng hành vi này
rất khó lượng hoá, đồng thời phải xem xét trong nh ững bối c ảnh c ụ
thể. Trong trường hợp hành vi đó đến mức được coi là xúc ph ạm danh
dự, nhân phẩm của người học thì nữ giáo viên có th ể bị x ử ph ạt hành
chính. Mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đ ồng đ ối v ới
hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
21
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


Liên quan đến vụ cô giáo chửi học viên “óc lợn”, sáng 7/5, đoàn

liên ngành thuộc Sở GD&ĐT TP Hà Nội, cán bộ Công an Phòng PA83 đã
tới kiểm tra Công ty Cổ phần MST. Tin tức từ cơ quan ch ức năng b ước
đầu xác định, Trung tâm tiếng Anh MST hoạt động khi ch ưa đ ược c ấp
phép đào tạo anh ngữ, bà Kim Tuy ến cũng mới ch ỉ cũng c ấp đ ược b ản
sao bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán.nhân ph ẩm h ọc trò
khi mắng chửi, phạt quỳ học sinh.
1.1.3 Bạo lực tình dục
Giáo viên đúng ra phải là người hướng dẫn các em h ọc sinh trong
vấn đề phòng chống xâm hại tình dục thì điều ngược lại đã x ảy ra th ầy
giáo chính là đối tượng xâm hại và nạn nhân không ai khác chính là h ọc
sinh của mình. Việc xâm hại của giáo viên đã tạo thành m ột l ỗi đau vô
cùng to lớn về phía các em và gia đình và m ột kh ủng hoảng c ực đ ộ
trong sự biến chất của ngành giáo dục hiện nay
Công an TX Tân Châu đã ra quyết định khởi tố v ụ án, kh ởi t ố b ị
can đối với Quách Tỉnh (32 tuổi, ngụ xã Châu Phong, TX Tân Châu) v ề
hành vi “Dâm ô trẻ em”. Sáng 13/12, Công an TX Tân Châu đã ra quy ết
định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Quách T ỉnh (32 tuổi, ng ụ xã
Châu Phong, TX Tân Châu), giáo viên hợp đồng dạy th ể d ục của tr ường
THCS Châu Phong về hành vi “Dâm ô trẻ em”.
Chỉ trong ngành giáo dục thôi cũng đã kha khá như: thầy giáo d ạy
đạo đức ở Quảng Nam dâm ô nhiều học sinh tiểu học, th ầy giáo dạy tin
học dâm ô nhiều lần đối với nhều học sinh n ữ ở Nghệ An; th ầy giáo
thể dục xâm hại nữ sinh lớp 8 ở An Giang nhiều lần; thầy giáo dạy th ể
dục ở Hoài Đức, Hà Nội cưỡng dâm nữ sinh lớp 7 vào đúng ngày Nhà
giáo Việt Nam và nhiều lần sau đó; thầy giáo dạy công ngh ệ ở C ần Th ơ
“gạ tình đổi điểm” học sinh lớp 10; thầy giáo dạy Anh văn ở Ứng Hòa,
Hà Nội ép học sinh lớp 11 quan hệ tình dục nhiều lần…
Được biết, mức phạt nặng nhất mới chỉ là 4 năm tù, nhẹ là c ảnh
cáo, chuyển trường, đuổi việc. Dường như mức ph ạt ch ưa đủ s ức răn
đe. Đã thế lại còn có rất nhiều "yêu râu xanh" bị tố có hành vi dâm ô tr ẻ

em nhưng không bị vạch mặt vì cơ quan chức năng ch ưa đủ căn c ứ đ ể
khởi tố điều tra.
22
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


Nhức nhối và gây dậy sóng dư luận gần đây nhất là vào tháng
3/2018 nam giáo viên Nguyễn Đình L. có hành vi dâm ô 9 h ọc sinh n ữ
tại một trường tiểu học ở Hoài Đức – Hà Nội. Đối với vụ thầy “dê”
Nguyễn Đình L., theo nhiều luật sư thì bị cáo sẽ có th ể ch ịu m ức hình
phạt cao nhất là 7 năm tù khi áp dụng thêm tình ti ết tăng n ặng. Li ệu
mức phạt như thế đã đủ sức răn đe chưa, khi nh ững n ạn nhân của k ẻ
biến thái mới chỉ là những đứa trẻ 8 tuổi; khi vết sẹo tâm hồn của các
em có thể mãi mãi không lành; khi phụ lòng tin, gửi g ắm c ủa r ất nhi ều
phụ huynh; khi dùng quyền uy của người thầy để chà đạp thân th ể,
khủng bố tinh thần, “bịt miệng” những “con chim non”; khi góp ph ần
làm hoen ố hình ảnh người thầy đáng kính mà biết bao thế hệ thầy cô
giáo dành tâm huyết cả đời gây dựng.
Bình luận về vấn đề này, TS Vũ Thu H ương - Gi ảng viên tr ường
ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, ngoài việc tăng cường giáo dục gi ới tính
cho học sinh ở cả gia đình và nhà trường cần ph ải tăng n ặng hình ph ạt
đối với các hành vi xâm hại tình dục trẻ em. “Trẻ em là đối t ượng c ực
kỳ yếu thế, những tổn hại về tinh thần và thể xác đ ối v ới các em sau
những vụ việc như thế là không thể đo đếm được. Chính vì v ậy, nh ững
vụ xâm hại trẻ em cần phải được liệt vào những vụ trọng án, có hình
thức xử lý thật nghiêm minh, phạt tội thật nặng để làm gương cho k ẻ
khác” - bà Hương nói. Điều đáng lưu ý là phần l ớn các v ụ xâm h ại nói
trên xảy ra ở trường học và chính ở nhà của nạn nhân hoặc phạm nhân
- những địa điểm thường được coi là an toàn đối với trẻ mà các bậc cha

mẹ tin tưởng nhất. Thật đáng đau lòng. Đáng buồn h ơn là trong nh ững
vụ việc đau lòng như thế chỉ thấy có sự ca thán của các phụ huynh và
tiếng nói yếu ớt của nhiều giáo viên, chính quyền địa ph ương. Ban đại
diện cha mẹ học sinh, hội bảo vệ quyền trẻ em, hội phụ nữ… có hành
động gì để bảo vệ các em trước nạn ấu dâm, quấy rối tình dục trẻ em
đang chưa có dấu hiệu hạ nhiệt ở nước ta?
Bình luận từ bạn đọc báo của Tuổi trẻ “Thiết nghĩ Bộ Giáo d ục và
Đào tạo cần lấy vụ thầy Nguyễn Đình L. làm gương răn, “sự kiện Hoài
Đức” là bài học tiêu cực điển hình để nhắc nhở giáo viên, nhân viên
trường học trong toàn ngành về nhân cách của người đứng trên bục
giảng, về cách ứng xử của giáo viên với học sinh, về sự chấn chỉnh việc
dạy thêm chui… Cần đuổi khỏi ngành những k ẻ biến thái, nh ững con
“yêu râu xanh” đội lốt “kỹ sư tâm hồn”. Nhất là trong lúc giáo dục ở
nhiều địa phương đang thừa biên chế như hiện nay. Nạn bạo l ực h ọc
23
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


đường và quấy rối tình dục học đường đã, đang và sẽ bi ến ngành giáo
dục trở thành tâm điểm chú ý của dư luận cả nước hơn hẳn nh ững
ngành nghề khác. Không thể chấp nhận được tình cảnh cho những “cây
tre” tương lai có những khuyết tật, sứt sẹo trong tâm hồn bởi nh ững
tổn thương, lệch lạc ngay từ khi là “búp măng”. Để trấn an d ư luận và
tự “cứu” mình, cần lắm một cuộc chấn chỉnh giáo dục luôn và ngay!”
1.2 Nạn nhân là giáo viên
Giáo viên là những người lái đò đưa học trò tới bến, giáo viên cũng
là những người cha người mẹ trên trường của học sinh nhưng lại có
những học sinh vô ơn hơn thế nữa lại còn dùng bạo l ực v ới chính
những người mà được coi như là cha mẹ thứ hai ngay tại nơi đang giáo

dục. Học trò đi học trong tâm thế mình là người trả tiền cho giáo viên.
Chính vì tâm thế đó, nhiều học trò sẵn sàng nh ục mạ giáo viên n ếu
không vừa ý. Cũng có những người thầy xem chuy ện dạy h ọc là ban ơn,
là nghĩa vụ, khiến mối quan hệ thầy- trò ngày càng căng th ẳng.
Các vụ án liên quan
Vào ngày 12-1, trong giờ học môn vật lý, giáo viên Lê Th ị Hiền yêu
cầu học sinh Huyền (Lớp 11A2, Trường THPT Đồng Hới) đứng dậy đọc
bài trước lớp. Tuy nhiên, Huyền không những không nghe mà còn nói
trước lớp những lời lẻ xúc phạm đến danh dự của cô giáo Hi ền. Th ế
nên, cô Hiền đã ghi tên Huyền vào sổ đầu bài của lớp để cảnh cáo. Bực
tức trước việc bị cô giáo ghi tên mình vào sổ đầu bài, nữ sinh này đã lên
bục giảng, túm tóc và đánh cô giáo ngay trong lớp học.
-Vào chiều ngày 21/9/2017 cô giáo Nguy ễn Thị Mỹ Xuân dạy môn
Ngữ Văn còn học sinh Ông Tòng Thinh, học sinh lớp 12A14 gây m ất trật
tự trong giờ học. Sau khi bị cô Xuân nhắc nhở thì học sinh này đã đ ứng
lên bục giảng đá bình nước và đánh giáo viên nhưng đã đ ược các b ạn
cùng lớp can ngăn. Sự việc không dừng lại ở đó, vào ngày 22/9 khi ph ụ
huynh của em Ông Tòng Thịnh được mời lên làm việc v ới giáo viên thì
nam sinh này lại tiếp tục chạy lên quăng ghế vào người cô Xuân và
khiến cô bị thương nhiều ở cánh tay và các bộ phận khác. Sự việc này
đã được chứng kiến bởi đông đảo giáo viên và học sinh c ủa tr ường
THPT Trần Quang Khải.
2. Bạo lực giữa học sinh với nhau
24
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


2.1 Bạo lực giữa cá nhân với cá nhân
Gần đây báo chí liên tục đưa tin vụ án bạo lực học đường dẫn

đến hậu quả nghiêm trọng là tử vong một học sinh. Theo thông tin t ừ
cơ quan điều tra, Nguyễn Tiến Cường là học sinh lớp 11A1 Trung tâm
Giáo dục thường xuyên cơ sở 2 huyện Hoài Đức. Thời gian gần đây,
Cường có mâu thuẫn với một số học sinh khác lớp, trong đó có N.H.T
( sinh năm 2000), cùng học tại Trung tâm giáo dục th ường xuyên c ơ s ở
2 huyện Hoài Đức. Do bị nhóm bạn cùng Trung tâm chặn đánh nên tr ưa
5/8/2017, Nguyễn Tiến Cường đã mua con dao bầu với mục đích
phòng thân. Khoảng 13 giờ 30 ngày 5/8, Nguy ễn Tiến C ường đang ng ồi
trong phòng học tầng 3 của Trung tâm giáo dục th ường xuyên c ơ sở 2
huyện Hoài Đức thì bị N.H.T đấm liên tiếp vào đầu. Bị đau, C ường li ền
lấy con dao bầu giấu trong cặp sách đâm 2 nhát trúng bụng và l ưng T.
rồi bỏ chạy. Về phía nạn nhân, dù được mọi người đưa vào bệnh viên
cấp cứu nhưng do mất máu cấp nên T. đã không qua kh ỏi. Sau khi b ỏ
chạy khỏi hiện trường vụ án, được sự vận động của gia đình và c ơ
quan chức nằng, Nguyễn Tiến Cường đã ra đầu thú, khai nhận hành vi
phạm tội phù hợp với lời khai nhân chứng, tài liệu điều tra c ơ quan
công an thu thập được.
Bạo lực giữa cá nhân học sinh với nhau th ường gây ra các h ậu
quả nghiêm trọng và nguyên nhân chủ yếu là do mâu thuẫn khó giải
quyết ở các em và các em dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. M ặt
khác cũng từ sự ghen tỵ khi thấy người khác h ơn mình và dùng vũ l ực
để hạ bệ đối phương
2.2 Bạo lực đánh hội đồng
Nếu chúng ta vào trang google và nhập tìm kiếm “video bạo l ực
học đường” chúng ta sẽ thấy hàng loạt video mà n ội dung th ường là
một nhóm học sinh hành hung một học sinh. Hiện tượng đánh hội đ ồng
khá phổ biến trong trường học mà nguyên nhân chủ yếu là sự bất hòa
của nạn nhân với một thành viên trong nhóm. Hậu quả thưởng ảnh
hưởng rất nặng đến tinh thần của nạn nhân.
Ngày 15/1/2017, mạng xã hội lan truyền video một học sinh bị

bạn đánh hội đồng ngay hành lang lớp học và lá đơn ph ụ huynh g ửi
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đường (Lai Châu) đ ề ngh ị x ử lý
25
XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường
GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan


×