Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

De cuong xã hội học kinh tế và lao động câu hỏi và trả lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.48 KB, 40 trang )

ĐỀ CƯƠNG
XÃ HỘI HỌC KINH TẾ VÀ LAO ĐỘNG
Câu 1: Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của xã hội học kinh tế.
Quan hệ với kinh tế học.
Trả lời:
• Khái niệm xã hội học kinh tế
Xã hội học kinh tế là lĩnh vực nghiên cứu liên ngành của xã hội học,
chuyên nghiên cứu về quy luật tính quy luật thuộc tính và đặc điểm của của
sự nảy sinh, vận động và phát triển mối quan hệ giữa con người, xã hội của
kinh tế.
- Theo Jary: là sự nghiên cứu về mối quan hệ giữa kinh tế và các tài
chế khác.
- Authur Stinohcombe xã hội học kinh tế là cơ sở vững gt cấu trúc phát
triển xã hội và sự phát triển lâu dài của xã hội, nghiên cứu các khía cạnh kinh
tế và phi kinh tế của đời sống xã hội.
- Smelser: nghiên cứu các hoạt động liên quan đến sản xuất, phương
pháp và tiêu dùng.
• Đối tượng nghiên cứu của xã hội học kinh tế:
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về đối tượng nghiên cứu của xã hội
học kinh tế. Có thể khái quán 4 quan niệm chính:
- Xã hội học kinh tế nghiên cứu quá trình và hiện tượng kinh tế liên
quan đến sự vật và hiện tượng.
- Nghiên cứu khía cạnh xã hội của kinh tế: tương tác xã hội,……….
Các quá trình nghiên cứu phân tích các yếu tố tổ chức, sự hợp lý hóa và đề
chia sử quyền lực và sự kiểm soát xã hội đối với quá trình lao động sản xuất.
- Mối quan hệ giữa bộ phận kinh tế với tổng thể xã hội.
- Các quy luật của sự phát minh và mối quan hệ của xã hội, kinh tế con
người.


 Từ đó có thể nói rằng, đối tượng của xã hội học kinh tế là:


+ Chức năng xã hội của sự vật và hiện tượng kinh tế.
+ Sự mâu thuẫn kinh tế xã hội.
+ Hình thái kinh tế –xã hội, cấu trúc phát triển xã hội và sự phát triển
của xã hội.
+ Hệ thống kinh tế
+ Đời sống kinh tế
+ Thiết chế kinh tế
+ Hành vi và hoạt động kinh tế
+ Mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế và phi kinh tế
• Nhiệm vụ nghiên cứu của xã hội học kinh tế:
Xã hội học kinh tế nghiên cứu lực lý luận và thực tiễn góp phần trong
quá trình phát triển kinh tế cụ thể. Cụ thể:
- Nghiên cứu đặc điểm và tích chất tác động qua lại giữa cá nhân với
cá nhân trong quá trình sản xuất, giữa con người với kinh tế trong xã hội.
- Đặc điểm và tích chất các mối quan hệ xã hội và kinh tế
- Các yếu tố xã hội quyết định nội dung, hình thức tổ chức hoạt động
lao động sản xuất và cấu trúc kinh tế trong xã hội.
- Nghiên cứu là điều kiện xã hội tác động tới hoạt động kinh tế.
- Quy luật và xu hướng điển biến, vận động của hệ thống kinh tế với tư
cách là hệ thống xã hội.
- Vai trò và chức năng xã hội của tổ chức kinh tế, thiết chế kinh tế đối
với sự ổn định và phát triển đất nước.
- Các khía cạnh xã hội của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối
cảnh hiện nay.
- Tác động xã hội của sự biến đổi kinh tế đối với sự biến đổi xã hội, bất
bình đẳng xã hội và công bằng giới.
• Quan hệ giữa xã hội học kinh tế và kinh tế học


-Thực chất mối quan hệ giữa xã hội học và kinh tế học bắt nguồn từ

đối tượng nghiên cứu:
+ Kinh tế học chú ý đến yếu tố xã hội.
+ Xã hội học nghiên cứu mối quan hệ giữa con người và xã hội trong
quá trình kinh tế.
- Kinh tế học có truyền thống quan tâm đến các vấn đề xã hội. Các lý
thuyết kinh tế học hiện đại về lao động, việclàm, thu nhập,tiêu dùng...đều chú
ý đến giai đoạn, giới, các tổ chức xã hội, cấu trúc xã hội và văn hóa.
- Xã hội học kinh tế quan tâm tìm hiểu các vấn đề của kinh tế học như
thị trường, tiêudùng và tiết kiệm. Nó nghiên cứu vấn đề xã hội của hệ thống
kinh tế và những tác động xã hội của sự biến đổi kinh tế như ảnh hưởng đến
cấu trúc, sự phân tầng xã hội, các thiế chế xã hội.
Câu 2: Phương pháp tiếp cận liên ngành và đặc trưng cách tiếp
cận liên cấp xã hội học kinh tế.
Trả lời:
Xã hội học kinh tế nghiên cứu quy luật, tính quy luật của đặc điểm mối
quan hệ giữa con người, xã hội và kinh tế. Điều đó đòi hỏi phải phát triển và
vận dụng phương pháp tiếp cận liên ngành. Đây thực chất là sự kết hợp lực
lượng, phạm trù, khái niệm và phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa
học khác nhau.
• Phương pháp tiếp cận liên ngành:
- Đặc trưng của xã hội học kinh tế là phương pháp tiếp cận liên ngành
xã hội học và kinh tế học. Điều đó giúp cho chúng ta khắc phục được hạn chế
cũng như phát huy thế mạnh của từng lý thuyết, từng cách tiếp cận nhằm bổ
sung cho nhau.
- Tiếp cận liên ngành đòi hỏi phải tính đến những biến đổi thiết chế
kinh tế trong việc giải thích sự vật và hiện tượng xã hội.
- Phương pháp tiếp cận liên ngành đòi hỏi phải có sự nỗ lực và hợp tác
từ cả 2 phía nhằm phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và xã hội.



- Các nhà khoa học có thể vận dụng các quan điểm, khái niệm cơ bản
của xã hội học và kinh tế học để nghiên cứu và phát hiện tính quy luật của sự
nảy sinh, vận động và phát triển mối quan hệ giữa con người, xã hội và kinh
tế.
• Đặc trưng cách tiếp cận liên cấp của xã hội học kinh tế:
- Tiếp cận liên cấp: là cách tiếp cận theo chiều dọc:
+ Tiếp cận kinh tế học vĩ mô: xem xét vai trò của các chủ thể kinh tế cá
nhân, những thiết chế kinh tế.
+ Tiếp cận kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu các quá trình nghiên cứu
kinh tế như là sản phẩm của hành vi kinh tế của cá nhân.
+ Tiếp cận kinh tế học trung mô đặc điểm và tích chất của tổ chức kinh
tế (doanh nghiệp) và tầng lớp doanh nhân.
- Tiếp cận liên cấp đòi hỏi phải xem xét đặc điểm và tính chất của hiện
tượng, sự vật trên các đơn vị phân tích cơ bản là cá nhân, nhóm trong xã hội.
- Các cấp nghiên cứu:
+ Quốc gia
+ Vùng, khu vực
+ Tỉnh, thành phố
+ Cộng đồng
+ Nhóm, tổ chức xã hội.
+ Hộ gia đình
+ Cá nhân
Trong đó, các cấp có mối quan hệ chặt chẽ có sự phụ thuộc lẫn nhau 
đòi hỏi tìm hiểu cơ chế tác động qua lại giữa các cấp.
Câu 3: Đóng góp của Marx, Durheim và Weber trong xã hội học
kinh tế. So sánh?
• Đóng góp của các nhà xã hội học
1. Marx



- Các tác phẩm của Marx chứa đựng ý tưởng khoa học tiên tiến của lý
luận xã hội học kinh tế, vượt xa những lực lượng kinh tế học chính trị cổ điển
từ việc phát hiện ra các quy luật tự nhiên trong sản xuất tư bản chủ nghĩa 
sự phát triển của lịch sử xã hội trải qua những giai đoạn nhất định và cách
mạng là con đường cải biến xã hội.
- Quan hệ giữa kinh tế và xã hội được thể hiện rõ trong các cặp phạm
trù như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng...Theo ông, kinh
tế thị trường phải có sự điều tiết.
- Mác - Lênin coi kinh tế là nền tảng của tất cả đời sống xã hội, có vai
trò quyết định mọi hoạt động của xã hội. Nền tảng cấu trúc của xã hội là
phức hợp các lực lượng sản xuất và các quan hệ xã hội  hình thành phức
hợp kiến trúc thượng tầng.
- Mác - Lênin cho rằng chủ thể của các quá trình xã hội là giai cấp xã
hội và sự hình thành giai cấp là do cơ chế sở hữu tài sản, phần công lao động,
tổ chức lao động và phương pháp tiêu dùng.
2. Emile Durkheim
- Xã hội học kinh tế của Durkheim chứa đựng mầm mống phát triển
trường phái cấu trúc- chức năng.
- Durkheim đề cao lợi ích chung của xã hội là việc duy trì đời sống xã
hội.
- Theo Durkheim, phân công lao động không chỉ có chức năng kinh tế
mà còn có chức năng xã hội. Nó tạo ra sự điều kiện xã hội, sự hội nhập xã
hội kiểu mới trên cơ sở có sự ràng buộc chung về trách nhiệm và quyền lợi.
Quá trình phân công lao động tạo ra sự đoàn kết hữu cơ, trong đó các
cá nhân được đặt trong những mối quan hệ như là một cơ thể sống. Khi đó,
phân công lao động diễn ra theo hướng chuyên môn hoá ss
- Durkheim không coi kinh tế là trọng tâm làm công bằng xã hội
mà là đạo đức, đạo lý có vai trò tạo ra trật tự và ổn định xã hội.



- Durkheim cũng đưa các quan niệm truyền thống, hay tôn giáo ảnh
hưởng đến quá trình trao đổi trên thị trường.
- Durkheim khẳng định tính độc lập của xã hội học kinh tế với kinh tế
học và đưa ra một số lý thuyết về các hiện tượng kinh tế.
3. Max Weber
Ông cho rằng xã hội học kinh tế là khoa học liên ngành,là bộ phận của
kinh tế học xã hội. Xã hội học kinh tế nghiên cứu cả kinh tế và mối quan hệ
giữa kinh tế với các thiết chế khác.
- Sự khác biết giữa xã hội học kinhtế và kinh tế học là ở khía cạnh xã
hội và ý nghĩa xã hội của hiện tượng kinh tế. Theo ông, các quá trình xã hội
bắt nguồn từ các yếu tố kinh tế và phi kinh tế.
- Weber coi hoạt động kinh tế là hoạt động có ý nghĩa xã hội và gắn
liền với quyền lực. Thị trường và giá cả không chỉ tạo nguyên lý cung – cầu
mà còn là sự thỏa hiệp về lợi ích và quyền lực.
- Weber thừa nhận quan niệmcủa Marx và cho rằng trật tự xã hội bị
quy định bởi trật tự kinh tế và có tác động trở lại.
- Theo Weber, giai cấp gắn với hoạt động cộng đồng và tình huống thị
trường ở đây, tình huống thị trường được Weber dùng để chỉ hoàn cảnh liên
quan đến sở hữu và hàng hoá, dịch vụ có thể cung cấp trên thị trường.
Weber phân biệt giai cấp trong nhóm vị thế liên quan đến tiêu dùng
hàng hoá còn giai cấp liên quan đến sản xuất và nắm giữ hàng hoá.
Liên quan đến sự phần tầng xã hội, trong xã hội hiện đại, phương thức
xã hội là phương thức giai cấp, vì các tầng lớp dưới củng có thể bắt chước lối
sống của tầng lớp thượng lưu.
Weber quan tâm đến sự tương tác giữa hoạt động kinh tế và hoạt
động xã hội cũng như mối quan hệ kinh tế và các thiết chế khác.
• So sánh về xã hội học kinh tế của các nhà xã hội học
+ Về cơ bản, xã hội học kinh tế của Dekheim khác biệt so với Marx và
Weber. Do đó, chúng ta có thể so sánh Dekheim với Marx và Weber:



+ Marx và Weber nghiên cứu về xã hội học kinh tế một cách toàn diện
còn Dekheim chỉ đứng trên góc độ của trường phái cấu trúc, chức năng.
- M & W nhấn mạnh yếu tố kinh tế như là trung tâm của xã hội còn D
lại nhấn mạnh đến các yếu tố xã hội như đạo đức, đạo lý, chuẩn mực …
- D nhấn mạnh đến ý nghĩa xã hội của các quá trình kinh tế ( sản xuất,
phân công lao động…).
- D cũng coi kinh tế là cơ sở của sự phát triển xã hội nhưng lại chia sự
phân tầng theo sản xuất (giai cấp) và phát triển theo tiêu dùng (vị thế) khi M
&W coi đó là sự đồng nhất.
• So sánh Marx và Weber
- Về sự giống nhau: Marx và Weber nghiên cứu xã hội học đứng trên
quan điểm toàn diện chứ không ở khía cạnh của một lý thuyết riêng biệt nào.
Hai ông tập trung nghiên cứu so sánh lịch sử phát triển chủ nghĩa tư bản,
đồng thời chú trọng phân tích làm sáng tỏ mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
Xã hội học kinh tế của Marx và Weber đều chú trọng xem xét mối quan hệ
biện chứng, sự tác động qua lại giữa kinh tế và xã hội.
- Sự khác nhau:
+ Marx phát triển học thuyết tổng quát về quá trình lịch sử loài người
và chỉ ra các quy luật tự nhiên của nền sản xuất xã hội tư bản chủ nghĩa và
phân tích các giai đoạn đặc thù của sự phát triển kinh tế – xã hội.
+ Weber chỉ tập trung nghiên cứu giai đoạn đặc thù của sự kinh tế-xã
hội, vai trò kích thích sự phát triển kinh tế, của các yếu tố tinh thần. Các yếu
tố này có chức năng khuyến khích, định hướng, hợp thức hóa các ứng xử
kinh tế và vị trí, vai trò kinh tế.
Câu 4: Quan niệm xã hội học của một số nhà xã hội học.
1. Gabriel Tarde:
Quan tâm nghiên cứu mối quan hệ giữa con người và xã hội trong lĩnh
vực kinh tế.



Mart liên quan – vật chất bề ngoài của hiện tượng kinh tế có tác dụng
giải thích hiện tượng kinh tế, ông phê phán các nhà kinh tế họckhông chú ý
đến bản chất tâm lý học của các khoa học xã hội và việc lý giải các quá trình
kinh tế.
- Ông cho rằng: Sự lặp lại gắn liền với sản xuất, sự đối lập liên quan
lợi ích, sự thích ứng là cơ sở của mối quan hệ hợp tác và sở hữu, xã hội học
cần nghiên cứu.
2. Vil fredo Pareto:
Ông là đại diện của học thuyết về hành động xã hội
-Xã hội học là sự tổng hợp của nhiều khoa học nhưng xã hội học kinh
tế chủ yếu nghiên cứu hành động phi logic của con người trong sản xuất kinh
doanh.
- Quy luật phân phối thu nhập do biết sự phân chia của cải trong xã hội
thường tuân thủ theo một cấu trúc có ổn định, khó phát triển.
-Đề ra nguyên lý về phúc lợi kinh tế, khẳng định có thể tạo ra một
trạng thái kinh tế tối ưu để cải thiện lợi ích của người này mà không làm ảnh
hưởng đến lợi ích của người khác.
Khẳng định sản xuất là gốc của quá trình tăng trưởng kinh tế.
- Hệ thống kinh tế và phát triển kinh tế liên quan đến hành động xã
hội. Kinh tế học nghiên cứu hoạt động phi logic, không có sự nhất quán giữa
mục đích khách quan và chủ quản  quan niệm nặng nề về tâm lý.
3. Joseph Schum peter:
Giống như Weber, ông coi xã hội học kinh tế là một bộ phận chuyên
ngành của kinh tế học.
-Theo ông, xã hội học kinh tế mô tả và lý giải các thiết chế tương ứng
với kinh tế, các hành vi theo thói quen. Xã hội học kinh tế đặt ra câu hỏi: Tại
sao các cá nhân lại cư xử như vậy?
- Sự phát triển kinh tế cần đến sự đổi mới và tính năng động của chủ
thể kinh tế. Hoạt động duy lý hướng vào đổi mới.



- Ông đưa ra khái niệm doanh nghiệp và phân tích mối quan hệ của nó
với kinh tế. Chức năng đổi mới của nhà doanh nghiệp là nhân tố của sự phát
triển kinh tế và sự biến đổi xã hội đòi hỏi doanh phải là thư lĩnh kinh tế.
- Khái niệm về giai cấp xã hội của ông rất đặc biệt bởi nó trước hết gắn
với gia đình, với quá trình sản xuất và gắn với chức năng về mặt xã hội.
-Ông phân tích hệ thống tư bản chủ nghĩa và khẳng định nó sẽ bị thay
thế bởi chủ nghĩa xã hội.
4. Taloott Larsons và Nerl Smelser:
Coi kinh tế chỉ là một hệ số 4 tiểu hệthống của hệ thống xã hội với ý
tưởng kết hợp thuyết họat động xã hội của W và chức năng xã hội của D.
- Hoạt động xã hội là hành vi gồm nhiều thành phần được sắp xếp theo
trật tự nhất định.
- Thiết chế kinh tế là một tiểu hệ thống quan trọng cấu thành nên hệ
thống xã hội.
- Hai ông quan tâm nhiều đến việc coi xã hội học kinh tế như là một hệ
thống bao gồm nhiều chuyên ngành khác nhau nhưng có quan hệ qua lại chặt
chẽ.
Câu 5: Phân biệt hệ thống kinh tế và cơ cấu kinh tế
Trả lời:
• Khái niệm hệ thống và hệ thống xã hội
- Hệ thống là một phức thể các bộ phận có các đặc trưng:
+ Phụ thuộc lẫn nhau
+ Sự cân bằng đông
+ Tính chỉnh thể
- Hệ thống xã hội là một phức thể bao gồm các cá nhân, nhóm xã hội
liên kết với nhau tạo thành một chỉnh thể.
• Về hệ thống kinh tế
- Hệ thống kinh tế là những bộ phận chính cấu thành nên hệ thống xã

hội.


- Hệ thống kinh tế là chỉnh thể bao gồm các thành phần của các quan
hệ của cá nhân, nhóm và xã hội , được tổ chức lại với nhau thành một thể
thống nhất hướng vào sản xuất, sản phẩm, phương pháp, cung cấp, tiêu
dùng, tích lũy của cải, hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của con người.
- Hệ thống kinh tế bao gồm các tiểu hệ thống:
+ Thị trường
+ Tiêu dùng
+ Doanh nghiệp
Trong đó, quá trình chuyên môn hóa của các tiểu hệ thống gắn liền với
quá trình liên kết và phối hợp giữa chúng.
• Khái niệm cấu trúc xã hội:
- Là kiểu mối quan hệ giữa con người và xã hội đã trở nên bền vững và
ổn định, có khả năng định hướng, điều chỉnh và kiểm soát hành vi, hoạt động
cá nhân, nhóm và tổ chức xã hội.
- Cấu trúc xã hội và hệ thống xã hội: là 2 mặt của một hiện thực xã hội.
Cấu trúc xã hội có thể trở thành hệ thống xã hội thông qua quá trình “cấu trúc
hóa”, tức là sự sắp xếp cá mối quan hệ của các quá trình và hiện tượng xã hội
theo trạt tự nhất định.
• Về cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế gồm:
+ Cấu trúc đầu tư (A)
+ Cấu trúc sản xuất kinh doanh(G)
+ Cấu trúc sản xuất tổ chức (I)
+ Khuyến khích các nhân và nhóm
• Phân biệt hệ thống kinh tế và cơ cấu kinh tế:
- Hệ thống kinh tế và cơ cấu kinh tế là 2 mặt của hiện thực kinh tế.
+ Hệ thống kinh tế bao gồm quan hệ của con người với nhau trong quá

trình kinh tế, đáp ứng nhu cầu của con người.


+ Cơ cấu kinh tế nhấn mạnh đến các quá trình kinh tế như đầu tư,kinh
doanh, tổ chức…
- Hệ thống kinh tế chính là sự tổ chức ra các thiết chế nhằm phục vụ
cho các quá trình kinh tế.
(Có thể trình bày theo trình tự : HTXH –CTXH & QH  vận dụng để
giải thích HTKT & CTCT).
Câu 6: Biến đổi kinh tế-xã hội, các loại xã hội và xu hướng biến
đổi.
Trả lời:
* Lý thuyết xã hội học kinh tế : Giả thuyết sự nảy sinh, vận động và
phát triển mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và hệ thống xã hội, tức là bàn về
sự biến đổi kinh tế –xã hội. Các lý thuyết kinh tế đều nhằm mục tiêu giải
thích, dự báo mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội. Mối quan hệ giữa kinh tế
và xã hội hình thành và trải qua các giai đoạn của tiến trình biến đổi xã hội
có quy mô rộng hơn.
• Các loại xã hội
1. Xã hội săn bắn và hái lượm:
- 300.000 trước công nguyên.
- Săn bắn, hái lượm thực ra chưa phải là một hoạt động kinh tế bởi vì
nó khó tách biệt với các hoạt động nghỉ nghơi.
- Kỹ năng kinh tế giống nhau một cá nhân có thể làm công việc của
cả nhóm.
- Có thể coi đây là hệ thống kinh tế tự nhiên  xã hội chưa có sự phân
chia giai cấp.
- Phân công lao động chủ yếu theo……..gt và tuổi tác.
2. Xã hội nông nghiệp
- Xã hội nông nghiệp trồng trọt (9.000 – 3000 TCN)

+ Trồng cây lương thực và chăn nuôi.
+ Thủ công nghiệp bắt đầu xuất hiện và phát triển.


- Xã hội nhà nước làm vườn – chăn nuôi thời đế quốc:
+ Có sự chinh phục, giữa xã hội nhà nước lớn đối với xã hội nhà nước
nhỏ.
+ Nhà nước phát triển cùng tiểu thủ công nghiệp và buôn bán.
- Xã hội nhà nước kiểu phong kiến:
+ Dân cư sống bằng đất đai theo phong trào sản xuất truyền thống.
+ Nông dân nông nô (nộp 30-70% sản phẩm cho địa chủ)
+ Xuất hiện những phường hội những người lao động tự do được hình
thành do bởi bỏ chế độ nông nô.
3. Xã hội công nghiệp
- Vào thời kỳ đầu của chủ nghĩa chủ nghĩa, chủ nghĩa tư bản thương
nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến cấu trúc kinh tế –xã hội.
CNTB thuê CNCĐ với giá rẻ mạt nhưng CN không có sự lựa chọn 
phân chia lao động nam – nữ trở nên sâu sắc.
- Lao động chuyển từ thiết chế giai đoạn sang thiết chế nhà máy  giai
đoạn không còn là đơn vị sản xuất như ở các xã hội trước đó.
- CMCN làm biến đổi nhiều ngành công nghiệp.
- Hệ thống nhà máy là một thiết chế kinh tế mới, trong đó lao động
của CN gắn liền với máy móc chi phí tiền công ngày càng giảm.
- CNTB CN (XVIII-XIX) xuất hiện tạo nên hệ chuẩn mực mới của
hành vi kinh tế  tổ chức nền kinh tế một cách hệ thống hơn. Năng suất lao
động trong thời kỳ này đã tạo ra những sự biến đổi quan trọng trong đời sống
xã hội (sự xuất hiện của công đoàn).
- CNTB độc quyền đặc trưng bởi sự phát triển của quymô nhà máy,
công ty và sản xuất hàng hoá khối lượng lớn. Lúc này xuất hiện nhiều tập
đoàn công nghiệp độc quyền và vai trò của những ngày càng được củng cố.

- CNTB có cấu trúc gồm 2 giai cấp cơ bản (TS&VS) cùng nhiều tầng
lớp trung gian (nhà quản lý, kinh tế, hành chính).




Hiện tại, thiết chế kinh tế mới đòi hỏi phải đề cao sự hợp tác, thuyết

phục và điều hòa lợi ích kinh tế, hành chính Hiện tại, thiết chế kinh tế mới
đòi hỏi phải đề cao sự hợp tác, thuyết phục và điều hòa lợi ích kinh tế. Đồng
thời quá trình kinh tế-xã hội diễn ra trong bối cảnh xu thế hội nhập và toàn
cầu.
• Xu hướng biến đổi kinh tế-xã hội
- Bàn về xu hướng năng, có thể thấy những khái niệm như “xã hội hậu
công nghiệp" “Xã hội tri thức”. Đây chính là xã hội gắn liền với sự phân chia
lao động quốc tế, chứ không phải là thị trường ở một nước. Cấu trúc lao động
có nhiều thay đổi. Với sự phát triển của lực lượng lao động dịch vụ.
- Sự biến đổi kinh tế – xã hội theo xu hướng phát triển có vai trò của
khoa học và công nghệ trong tổ chức sản xuất, phát triển lao động có kỹ
năng và tay nghề cao.
- Thiết chế kinh tế ngày càng gắn liền với các yếu tố xã hội.
 Xã hội tri thức nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố con người với
những phẩm chất mới phù hợp một xã hội phát triển cao.
Câu 7: Khái niệm con người kinh tế. Liên hệ con người kinh tế Việt
Nam xưa và nay. (Điều gì cần phát huy, loại bỏ, khắc phục, hình thành).
Trả lời:
• Khái niệm con gnười kinh tế
- Khái niệm con người phát triển cùng với sự phát triển kinh tế – xã
hội.
- Khi khái niệm “cá nhân con người, xuất hiện, được hiểu với ý nghĩa

là cá thể độc lập có phẩm giá và linh hồn. Đạo đức Tin lành khuyến khích
con người kinh tế theo đuổi động cơ làm giàu Tinh thần CNTB.
- Kinh tế học cổ điển coi con người là con người kinh tế với những đặc
trưng là vị lợi, ích kỷ, tính toán.


- Adam Smith nhấn mạnh yếu tố lợi ích cá nhân của hoạt động kinh tế,
đây là động cơ đặc trưng của con người kinh tế.
- Thực chất, khái niệm con người kinh tế chỉ nhấn mạnh vai trò của
động cơ kinh tế mà ít nói đến chủ thể kinh tế với những đặc điểm và phẩm
chất xã hội. G,tbmans là đưa ra quy luật tác động của tâm lý tới hành vi của
kiểu con người kinh tế mới.
Khái niệm, con người kinh tế là một khái niệm có nhiều cách lý giải.
Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng đó chính là con người hoạt động hành vi
lợi ích cá nhân trong bối cảnh xã hội nhất định. Họ theo đuổi những lợi ích
riêng nhưng lại vẫn thống nhất lợi ích chung của xã hội.
• Liên hệ con người kinh tế Việt Nam
- Nền kinh tế Việt Nam: Kinh tế nhà nước chưa phát triển. Cụ thể các
loại hình ngành nghề.
- Con người kinh tế Việt Nam:
+ Kđ: gắn liền với nền kinh tế.
+ Phẩm chất – tích cực  cần phát huy
- Tiêu cực hạn chế, khắc phục
+ Bối cảnh nền kinh tế Tg hiện nay, xu hướng phát triển và ảnh hưởng
đến Việt Nam  con người Việt Nam phải tiếp thu những phẩm chất mới gì?
(Tự làm).
Câu 8: Khái niệm hành động kinh tế và thiết chế xã hội liên hệ sự
phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam.
(Nêu thực trạng, nguyên nhân và giải pháp)
Trả lời:

• Hành động kinh tế
- Khái niệm con người kinh tế luôn gắn liền với khái niệm hành vi,
hoạt động kinh tế. Hoạt động kinh tế là hoạt động duy lý tuân theo động cơ là
vì lơịi ích vật chất cá nhân hoạt động kinh tế được xem xét trong những điều


kiện nhất định cũng như trong mối quan hệ với các chuẩn mực xã hội về văn
hóa, tôn giáo, đặc điểm.
- Xã hội học coi hoạt động kinh tế, là một dạng hoạt động xã hội có TP
cấu trúc bao gồm các yếu tố: chủ thể, phương tiện, nhu cầu, mục đích …
+ Chủ thể kinh tế-xã hội: được xem xét ở nhiều cấp độ khác nhau, và
được nhìn nhận từ góc đôj vị thế, vai trò của cấu trúc xã hội.
Xã hội học kinh tế quan tâm nghiên cứu đội ngũ các doanh nhân,
nghiên cứu vai trò của họ trong phát triển kinh tế, nhu cầu và động cơ, H/c
xã hội và nguồn gốc xuất thân của các doanh nghiệp.
+ Phương tiện: là công cụ hoạt động kinh tế. Xã hội học kinh tế nghiên
cứu các yếu tố xã hội ảnh hưởng tới sự lựa chọn các phương tiện kinh tế của
các nhóm xã hội. Nhiều tác giả khẳng định rằng có nhiều tác nhân đóng vai
trò quyết định đối với sự lựa chọn (văn hóa, tôn giáo, đạo đức…).
• Thiết chế xã hội:
- Thiết chế xã hội là một khái niệm quan trọng được sử dụng rộng
rãi.
- Chúng ta biết rằng nhóm hoặc tổ chức xã hội là một tập hợp được liên
kết bởi các quan hệ xã hội. Các quan hệ này được hình thành từ những giác
giả thường xuyên, ổn định,lâu dài và có định hướng. Trong quá trình ????này
các khuôn mẫu hành vi, vai trò được thiết chế hóa biến thành các thiết chế.
- Thiết chế xã hội liên quan đến khuôn mẫu tác phong, hệ vai trò của
các nhân.
 Thiết chế xã hội là một tập hợp các khuôn mẫu, tác phong được đa
số chấp nhận nhằm thay mặt nhu cầu cơ bản của một nhóm xã hội.

• Quan hệ giữa hoạt động kinh tế và thiết chế xã hội:
- Các hoạt động kinh tế luôn diễn ra trong khuôn khổ của các tổ chức
xã hội, mà trực tiếp nhất là tổ chức kinh tế.


- Nghiên cứu xã hội tập trung tìm hiểu ảnh hưởng của hệ giá trị văn
hóa và các đặc điểm cá nhân, xã hội đối với các hành vi tổ chức xã hội,
phương pháp và tác dụng trong xã hội.
• Sự phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam
- Thực trạng vấn đề:
+ Phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo đã tồn tại trong các xã hội
cũ.
+ Hiện nay, sự phân tầng xã hội càng trở nên rõ nét.
Phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo trên thế giới hiện nay.
Thực trạng ở Việt Nam :
+ Các tầng lớp hiện nay
+ Mức sống của các tầng lớp
+Tỉ lệ giàu nghèo
+ So sánh nông thôn và thành thị
+ So sánh miền núi với miền xuôi.
 Rút ra tác động tích cực và tiêu cực của sự phân tầng xã hội và
phân hóa giàu nghèo.
- Nguyên nhân sự phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo:
+ Nguyên nhân lịch sử.
+Nguyên nhân kinh tế: Nền kinh tế T 2 phát triển làm ….đời sống xã
hội như thế nào? ảnh hưởng của nó đến sự phân tầng xã hội trong phân hóa
giàu nghèo như thế nào?
- Giải pháp:
+ Điều tiết nền kinh tế T 2 theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm hạn
chế tác động tiêu cực.

+ Có chính sách phát triển kinh tế phù hợp từng vùng miền.
+ Có chính sách hỗ trợ các hộ nghèo, khó khăn.
+ Thực hiện tốt các vấn đề, liên quan đến phúc lợi xã hội.


(Chú ý: cần chỉ ra có những chính sách gì? đã hợp lý chưa?tính tích
cực và tiêu cực trong quá trình thực hiện để rút ra bài học).
Câu 9: Quan niệm về xã hội học vĩ mô và vi mô về doanh nghiệp
liên hệ với Việt Nam.
Trả lời
• Khái niệm về doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên trong trụ sở giao dịch ổn định,
được tăng kinhdoanh theo quy định của pháp luật.
- Xã hội học xem xét doanh nghiệp với tính cách là một thực thể xã hội
của hoạt động đặc thù của nhóm xã hội nhất định. Doanh nghiệp là kiểu quan
hệ giữa con người và xã hội được tổ chức và định hướng vào các hoạt động
kinh tế, hướng đến năng suất, hiệu quả và lợi nhuận.
- Doanh nghiệp là một loại thiết chế xã hội tồn tại , vấn đề phát triển
độc lập trong xã hội.
• Xã hội học vi mô về doanh nghiệp:
-Xã hội học vi mô nghiên cứu các đặc trưng xã hội, các kiểu hành vi,
hoạt động nhà doanh nghiệp.
- Xã hội học đặt ra câu hỏi : Ai là chủ thể ra quyết định? Các quá trình
doanh nghiệp như thế nào?.
+ Về nhà doanh nghiệp (doanh nhân):
Có rất nhiều cách định nghĩa về nhà doanh nghiệp.
Weber: nhà doanh nghiệp là người có tất cả uy quyền chính thức là một
tổ chức.
Shumpeter: nhà doanh nghiệp là người làm ra những sản phẩm mới và
làm ra cái cũ bằng cái mới.

 Phẩm chất chung của nhà doanh nghiệp: mạo hiểm, lợi nhuận và đổi
mới.
+ Về tinh thần doanh nghiệp:


- Tinh thần doanh nghiệp tạo nên bản sắc xã hội của nhà doanhnghiệp
với những phẩm chất cá nhân.
• Xã hội vĩ mô doanh nghiệp:Thuyết sinh thái xã hội.
- Vận dụng các ý tưởng, phạm trù, khái niệm và quy luật của thuyết
tiến hóa sinh học vào việc nghiên cứu bản chất mối quan hệ giữa con người,
doanh nghiệp và môi trường xã hội.
- Theo thuyết sinh thái xã hội, có thể coi mỗi doanh nghiệp là một hệ
thống các hoạt động, được tổ chức theo một khuôn khổ nhất định nhằm thực
hiện được những mục tiêu nhất định.
-Thuyết sinh thái xã hội xem xét sự phát triển , chọn lọc và duy trì là
các đặc điểm có thể vận dụng đối với các doanh nghiệp.
-Thuyết tiến hóa tổ chức doanh nghiệp.
+ Xem xét doanh nghiệp trên cấp độ cá thể với tư cách là tổ chức
doanh nghiệp, gồm các cá nhân có chung mục đích và môi trường hoạt động
 Doanh nghiệp đứng trong sự biến đổi tương tác của mối quan hệ xã hội.
+ Xem xét doanh nghiệp với tư cách là một nhóm, một quyền thể và
sự biến đổi của chúng phụ thuộc sự phát triển của môi trường kinh doanh.
- Sự biến đổi doanh nghiệp cần được xem xét trên các cấp độ đặc biệt
xem xét trong mối quan hệ với các doanh nghiệp khác và với môi trường bất
kỳ một sự biến đổi nào củu môi trường đều tạo ra những thuận lợi và khó
khăn đối với các doanh nghiệp.
+ Sự biến đổi cấp cộng đồng doanh nghiệp thể hiện qua sự thay đổi
thành phần và cơ cấu các loại doanh nghiệp.
+ Sự biến đổi cấp cá thể hiện rõ qua cơ cấu tổ chức và hành vi, hoạt
động của doanh nghiệp.

 Khẳng định vai trò quan hệ của người thủ lĩnh kinh tế và năng lực
cũng như yếu tố tâm lý của các thành viên.


- Sự chọn lọc các doanh nghiệp tuân theo các quy luật tự nhiên chứ
không theo ý muốn chủ quan của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp
phải có chiến lược phát triển phù hợp.
• Vận dụng vào tình hình cụ thể ở Việt Nam:
-Tình trạng phát triển các doanh nghiệp hiện nay: Số lượng+Chất
lượng.
- Quá trình đổi mới doanh nghiệp có sự điều tiết của Nhà nước.
- Vận dụng lý thuyết về sự biến đổi, sự chọn lọc và sự duy trì.
- Vận dụng lý thuyết tiến hóa tổ chức doanh nghiệp.
(Cụ thể dùy theo từng lý thuyết để có dẫn chừng phù hợp.)
Câu 10: Trao đổi thiết chế thị trường ?( Quan niệm của một số nhà
xã hội học).
Trả lời:
• Trao đổi
- Khái niệm đổi dùng để chỉ mâu thuẫn xã hội trong đó các các nhân,
nhóm tổ chức xã hội, thay mặt nhu cầu của mình bằng sản phẩm hổn hợp của
nhau.
- Trao đổi được xem xét với tư cách là quá trình tương tác xã hội với
các giá trị, niềm tin, chuẩn mực, liên quan đến sự thỏa thuận lợi ích kinh tế
- Trao đổi xuất hiện do nhu cầu của cá nhân muốn tiêu dùng những loại
sản phẩm khác nhau .Khi hệ thống kinh tế trở nên phức tạp tư tưởng xuất
hiện nhằm giảm bớt các chi phí trao đổi.
• Thiết chế thị trường:
-Thị trường là thiết chế của sự trao đổi, các cá nhân sử dụng tư tưởng
để trao đổi h2 nhằm thay mặt nhu cầu của họ.
-Thị trường là một loại thiết chế xã hội với hệ thống các quy tắc, các

giả thuyết, chuẩn mực và có chức năng phân phối hợp tác, các giá trị, chuẩn
mực và có chức năng phối hợp các hành vi, các tương tác giả của cá nhân, tổ


chức các doanh nghiệp (Adam Smith). Ngoài ra, tư tưởng còn có một số
chức năng xã hội khác nhau đoàn kết, xã hội chậm phát triển chi phí giao
dịch...
- Trong xã hội học kinh tế, khái niệm thị trường dùng để chỉ tình huống
xã hội mà ở đó hàng hóa, dịch vụ được trao đổi. Nó là thiết chế quy định
quan hệ xã hội diễn ra giữa người với người, thông qua trao đổi hàng hóa và
giao dịch kinh tế.
- Trong xã hội học kinh tế, khái niệm cung cầu khác với kinh tế học.
Họ coi cầu là khái niệm chỉ nhu cầu tiêu dùng H 2 trong xã hội nhất định.
-Một số tác giả nói tới T 2 không hoàn hảo, ở đóngười bán hàng và
người mua có những quyền nlực nhất định. Một số lại nhấn mạnh mặt thứ 3
nói đến sự suy giảm lợi nhuận của hành vi kinh tế công.
- Thị trường hoàn hảo (Weber) bao gồm 3 yếu tố:
+Tất cả người sản xuất và người bán cạnh tranh.
+ Tất cả người mua cạnh tranh
+Sự cạnh tranh diễn ra giữa tất cả người bán với tất cả người mua 
đảm bảo cho giá cả tăng và giảm theo vụ hướng tăng giảm của cung cầu chứ
không phụ thuộc điều kiện chủ quan của bất ký cá nhân nào không phụ
thuộc trên thực tế.
 Hệ thống thị trường tạo ra các cơ chế phân phối nguồn lực và các
yếu tố kích thích nâng cao hiệu quả. Qua đó thể hiện quan hệ lợi ích, địa vị,
vai trò của các quan hệ xã hội.
- Phân loại thị trường (dựa vào sản phẩm hàng hoá đem trao đổi).
+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm.
+ Thị trường nguyên vật liệu
+ Thị trường tài chính, tiền tệ.

+Thị trường lao động
+Thị trường bất động sản.
+ Các loại thị trường khác.


- Văn hóa và cơ chế thị trường:
+ Xã hội học kinh tế tìm hiểu ảnh hưởng qua lại giữa thiết chế thị
trường các thiết chế xã hội khác, đặc biệt là thiết chế văn hóa.
+ Văn hóa ảnh hưởng tới kinh tế, thông qua việc tác động tới cách mà
chủ thể xác định mục tiêu, mục đích và lựa chọn phương tiện, điều tiết hành
vi kinh tế của họ.
+ Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi của người mua và người bán. Văn
hóa tiêu dùng góp phần làm phát triển xã hội học sản xuất  văn hóa tiêu
dùng nó tạo ra những ý nghĩa mới cho hàng hóa và hành vi trao đổi.
(có thể đưa ra một số ví dụ cụ thể).
Câu 11: Đặc điểm nền kinh tế thị trường ở Việt Nam? Liên hệ vấn
đề tác động của kinh tế thị trường.
Trả lời:
• Khái niệm về kinh tế thị trường:
- Xã hội học xem xét kinh tế thị trường là một loại thiết chế xã hội đặc
trưng bởi các giả thuyết, chuẩn mực, hoạt động của cá nhân và tổ chức.
- Kinh tế thị trường đòi hỏi có sự điều tiết của nhà nước.
Nhất định trong việc thực hiện các chức năng kinh tế.
- Nền kinh tế thị trường trên thế giới đã xuất hiện phát triển tư lâu
những đặc biệt phát triển của xã hội tư bản chủ nghĩa.
• Tình hình phát triển kinh tế thị trường trên thế giới:
- Thời kỳ tiền TBCN:
- Thời kỳ TBCN: Phát triển mạnh mẽ
- Hiện nay
 Phân tích cụ thể

• Đặc điểm nền kinh tế thị trường ở Việt Nam:
- Sơ lược kinh tế Việt Nam trước khi phát triển kinh tế thị trường.
- Sự xuất hiện của kinh tế thị trường (1986)


- Đặc điểm nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay:
+Chưa ổn định : ntn? Vì sao?
+Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
(Phương châm) + Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
+ Cơ cấu kinh tế nhiều phần.
+ Nhà nước can thiệp vào thị trường , thông qua hệ thống pháp luật,
khắc phục những hạn chế của thị trường.
• Tác động xã hội của nền kinh tế thị trường:
- Xem xét tính tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường.
+ Tác động tích cực: Đối với các doanh nghiệp và Đối với người tiêu
dùng.
+ Tác động tiêu cực: Lãng phí các nguồn lực –Thất nghiệp và tệ nạn xã
hội- ô nhiễm môi trường, cạn kiệt t/n.
+ Lối sống của con người phát triển.
- Tác động xã hội của kinh tế thị trường.
+ Phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo
+ bất bình đẳng xã hội.
+ Vấn đề nghèo khổ
 Phát triển cụ thể
- Liên hệ ở Việt Nam
(Tự làm)
Câu 12: Khái niệm vốn, vốn người, vốn xã hội, vốn văn hóa, ý
nghĩa lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các khái niệm này trong xóa
đói giảm nghèo ở Việt Nam?
• Khái niệm vốn

Vốn là một khái niệm quan trọng trong các khoa học liên quan đến
kinh tế, bởi vì vốn là một yếu tố quan trọng đối với các quá trình kinh tế.
- Quan niệm của kinh tế học:


+ Kinh tế học xem xét, vốn dưới dàng vật chất thuộc hữu hình, là yếu
tố ban đầu mà nhà doanh nghiệp đầu tư vào các quá trình kinh tế nhằm thu
lợi nhuận.
+ Vốn bao gồm các yếu tố:
Tiền đầu tư mua máy móc
Tiền xây nhà xưởng
Tiền mua nguyên vật liệu
Tiền lương
Tiền cho các quá trình vận chuyển
Tiền cho các chiến dịch quảng bá sản phẩm.
- Quan niệm của xã hội học tế:
+ Xã hội học kinh tế xem vốn là một yếu tố quan trọng, nhưng vốn ở
đây là yếu tố hữu hình và vô hình là yếu tố ban đầu của các quá trình kinh tế.
Các yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của
các quá trình kinh tế.
+ Với nghĩa này, vốn:

vốn = Tài sản, Vốn người, Vốn văn hóa, Vốn

xã hội.
• Các khái niệm khác:
-Vốn tài sản: yếu tố vật chất ban đầu mà nhà doanh nghiệp đầu tư vào
quá trình kinh tế .
- Vốn người: là một yếu tố quan trọng của các quá trình kinh tế vốn
người là nói đến người lao động, thị trường lao động với những năng lực,

phẩm chất, trình độ của người lao động. Vốn người có ảnh hưởng rất lớn đến
sự phát triển kinh tế.
- Vốn văn hóa: là khái niệm chỉ các yếu tố về các giá trị chuẩn mực,
đạo đức trong hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế (người lao động cũng
như nhà doanh nghiệp).
- Vốn xã hội: là khái niệm chỉ quá trình mà các chủ thể tiếp nhận các
yếu tố xã hội và lấy đó làm cơ sở cho các hoạt động kinh tế của mình. Những


hiểu biết về mặt xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với các quá trình kinh tế
của các chủ thể kinh tế.
• Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với việc xóa đói giảm nghèo
- Ý nghĩa lý luận:
+ Giúp cho chúng ta có cái nhìn đầy đủ, toàn diện về vốn
+ Qua nghiên cứu rút ra vai trò quan trọng của các yếu tố vốn đưa
ra những giải pháp phát triển phù hợp.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Từ chỗ nghiên cứu và hiểu về các loại vốn cũng như vai trò quan trọng
của vốn đối với kinh tế , chúng ta có thể đưa ra một số giải pháp phát triển
nguồn vốn ở Việt Nam hiện nay:
+ Vốn tài sản: chúng ta có nhiều yếu tố về cơ sở như đất đai, rừng,
biển…nhưng cần thiết phải có các nguồn vốn tiền mặt: khuyến khích đầu tư
và tận dụng các nguồn viên trợ.
+ Vốn con người:Rất phong phú, Một số phẩm chất tốt, Chưa có
những phẩm chất phù hợp kinh tế thị trường.
yêu cầu về vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
+Vốn văn hóa -xã hội :
Đặt ra yêu cầu về sự đầu tư các nguồn vốn cũng như sử dụng một
cách hiệu quả .Thực tế đầu tư ở Việt Nam hiện nay?Hiệu quả đạt được ?
Bài học kinh nghiêm và phương hướng?

(nêu một số ví dụ cụ thể?)
Câu 14:Đối tượng ,nhiệm vụ nghiên cứu của Xã hội học lao
động.Quan hệ với Xã hội học kinh tế ?
Trả lời:
Khái niệm Xã hội học lao động:
Xã hội học là khái niệm xã hội học nghiêm cứư về những người lao
động sản xuất trong nền kinh tế nhất định.
Đối tượng của xã hội học lao động:


+ Xã hội học lao động nghiên cứu:
- quan hệ tương tác giữa người quản lý và người chịu sự quản lý.
- Thái độ của người lao động đối với các phương tiện lao động.
- Quan hệ lao động.
- Văn hóa lao động.
- Đạo đức lao động.
* Xã hội học lao động xem xét lao động với tư cách là hiện tượng xã
hội, chịu ảnh hưởng của các yếu tố và điều kiện xã hội. Nó nghiên cứu về
hành vi lao động của cá nhân và nhóm xã hội. Từ đó xã hộ học lao động tìm
ra bản chất của lao động và xem xét lao động trong mối quan hệ tương quan
với xã hội.
* Nhiệm vụ nghiên cứu của xã hội học lao động:
- Nghiên cứu sự tác động qua lại giữa lao đọng và con người, lao động
và sự phát triển nhân cách.
- Nghiên cứu moói quna hệ giữa lao động và xã hội trên quan heej, xã
hội liên quan đến lao động., vai trò của các thiết chế xã hội đối với lao động,
cấu trúc lao động và phương tiện xã hội. Vai trò của lao động đối với sự ổn
định và phát triển của xã hội
- Nghiên cứu hình thức tổ chức và cấu trúc lao động trong xã hội (sự
phân công lao động xã hội, nghề nghiệp, việc làm…)

- Nghiên cứu quy luật và xu hướng diễn biến, vận động của lao động
với tư cách là một hiện tượng xã hội.
- Nghiên cứu vai trò, chức năng của lao động đối với sự ổn định và
phát triển kinh tế của đất nước.
- Nghiên cứu vai trò của các chính sách xã hội đối với sự phân công
lao động trong nước và bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
• Mối quan hệ giữa xã hội học lao động và xã hội học kinh tế
Xã hội học kinh tế và xã hội học lao động có mối quan hệ mật thiết bởi
kinh tế và lao động có sự thống nhất. Kinh tế là quá trình lao động tạo ra sản


×