Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.32 MB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIỆN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CHUNG CƯ CAO
TẦNG CT3 – NAM ĐỊNH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP
MÃ SỐ SINH VIÊN

: ĐỖ VĂN LINH
: LÊ ANH TUẤN
: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ
CÔNG NGHIỆP 2-K50
: 4951101157

TP.HCM, tháng 06 năm 2014

SVTH: LÊ ANH TUẤN

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

MỤC LỤC


PHẦN KIẾN TRÚC....................................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC..........................................................5
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH....................................................................6
1.2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH...................................6
1.2.1. Giải pháp mặt bằng..........................................................................................6
1.2.1.1. Tầng hầm (cao trình dưới )..........................................................................7
Tầng hầm được chia ra làm các khu vực để xe, trạm biến áp cho công trình, hệ
thống bơm nước cho công trình, hệ thống rác thải và các hệ thống kỹ thuật khác....7
1.2.1.2. Tầng 01(cao trình)........................................................................................8
1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo..........................................................................10
1.2.3. Giải pháp mặt đứng và hình khối...................................................................13
1.2.4. Giải pháp kết cấu công trình của kiến trúc.....................................................16
1.2.5. Các giải pháp kỹ thuật khác của công trình...................................................16
1.2.5.1. Giải pháp giao thông theo phương ngang và phương đứng trong và ngoài
công trình................................................................................................................16
1.2.5.2. Giải pháp thông gió chiếu sáng..................................................................16
1.2.5.3. Giải pháp cấp, thoát nước..........................................................................17
1.2.5.4. Giải pháp cấp điện.....................................................................................18
1.2.5.5. Giải pháp phòng cháy chữa cháy...............................................................18
1.2.5.6. Giải pháp về thông tin liên lạc...................................................................19
PHẦN KẾT CẤU......................................................................................................20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU.........................21
2.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU....................................................................21
2.2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN....................................21
2.2.1. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân.............................................21
2.2.1.1. Lựa chọn giải pháp cho hệ kết cấu tổng thể...............................................21
2.2.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn..................................................................22
2.2.2. Vật liệu sử dụng cho công trình.....................................................................22
2.2.3. Kích thước các cấu kiện của công trình.........................................................23
2.2.4. Mặt bằng kết cấu tầng điển hình....................................................................31

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH..............................32
3.1. TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN (tĩnh tải)..................................................32
3.1.1. Tải trọng do tường xây...................................................................................33
3.2. HOẠT TẢI SỬ DỤNG...................................................................................34
3.3. TẢI TRỌNG GIÓ...........................................................................................35
3.3.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gio..................................................................35
3.3.2. Thành phần động của tải trọng gio.................................................................37
SVTH: LÊ ANH TUẤN

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SÀN..................................................................................41
4.1. MẶT BẰNG CÁC Ô SÀN..............................................................................41
4.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN...................................................................42
4.2.1. Tính toán thiết kế ô sàn S3.............................................................................42
4.2.1.1. Tải trọng: lấy từ mục tính toán...................................................................42
4.2.1.2. Sơ đồ tính toán...........................................................................................43
4.2.1.3. Xác định nội lực.........................................................................................43
4.2.1.4. Tính thép.....................................................................................................44
4.2.2. Tính toán thiết kế ô sàn S4.............................................................................46
4.2.3. Tính toán thiết kế ô sàn S5.............................................................................47
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG,...................................................52
5.1. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC VÀ SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG..........................................52
5.1.1. Sơ đồ hình học của khung..............................................................................52
5.1.2. Sơ đồ tính khung............................................................................................52

5.2. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG....................................................................52
5.2.1. Phương pháp xác định nội lực.......................................................................52
5.2.2. Tính toán nội lực............................................................................................52
5.2.2.1. Sơ đồ nội lực khung....................................................................................52
5.2.2.2. Tổ hợp nội lực khung..................................................................................52
5.3. THIẾT KẾ CHI TIẾT CẤU KIỆN................................................................52
5.3.1. Tính toán bố trí cốt thép cột...........................................................................52
5.3.1.1. Lý thuyết tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên............................................52
5.3.1.2. Tính toán cốt thép cột.................................................................................55
5.3.1.2.1 Số liệu đầu vào:........................................................................................55
5.3.1.2.2 Tính toán bố trí cốt thép chịu lực:............................................................56
5.3.2. Tính toán các cột còn lại................................................................................58
5.3.3. Tính toán bố trí cốt thép dầm.........................................................................58
5.3.3.1. Tính toán cốt thép dầm tầng 5....................................................................58
5.3.3.2. Tính dầm dọc khung trục C........................................................................63
5.3.3.3. Kiểm tra lại khả năng chịu uốn của dầm sau khi thiết kế...........................63
5.3.4. Thiết kế vách thang máy................................................................................65
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG......................................................69
6.1. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG..........................................69
6.1.1. Điều kiện địa chất công trình.........................................................................69
6.1.2. Phân tích lựa chọn phương án mong..............................................................69
6.2. THIẾT KẾ CHI TIẾT MÓNG......................................................................69
6.2.1. Tính toán sức chịu tải cọc..............................................................................69
6.2.1.1. Sức chịu tải cọc theo vật liệu......................................................................69
6.2.1.2. Sức chịu tải cọc theo đất nền......................................................................69
6.2.2. Mặt bằng kết cấu mong..................................................................................69
SVTH: LÊ ANH TUẤN

3



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

6.2.3. Tính toán đài mong........................................................................................69
6.2.3.1. Tính toán đài móng ĐM1...........................................................................69
6.2.3.2. Tính toán đài móng ĐM2...........................................................................69

SVTH: LÊ ANH TUẤN

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIỆN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PHẦN KIẾN TRÚC
(KHỐI LƯỢNG: 10%)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP
MÃ SỐ SINH VIÊN

: ĐỖ VĂN LINH

: LÊ ANH TUẤN
: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ
CÔNG NGHIỆP 2-K50
: 4951101157

TP.HCM, tháng 04 năm 2014

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
SVTH: LÊ ANH TUẤN

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH.
Tên công trình: CHUNG CƯ CAO TẦNG CT5 – NAM ĐỊNH;
Địa điểm xây dựng: THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH;
Chức năng nhiệm vụ của công trình: nhằm mục đích phục vụ nhà ở và siêu thị
của người dân thành phố Nam Định ngày một tăng, công trình được xây dựng tại trung
tâm thành phố Nam Định. Do đo, kiến trúc công trình đòi hỏi không những đáp ứng
được đầy đủ các công năng sử dụng mà còn phù hợp với kiến trúc tổng thể, quy hoạch
chung của thành phố.
Quy mô công trình: theo dự án, công trình thuộc loại nhà cao tầng trong khu
vực, cho các hộ gia đình co thu nhập trung bình gồm 16 tầng nổi, 01 tầng hầm và 01
tầng mái:
Bảng thông số kỹ thuật chính:
CÁC CHỈ TIÊU


PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

DIỆN TÍCH XÂY DỰNG

948,6 m2

DIỆN TÍCH SÀN

15194,0 m2

CHIỀU CAO

58,5 m

SỐ TẦNG

01 TẦNG HẦM, 01 TẦNG MÁI, 16 TẦNG NỔI

Cấp công trình: theo Nghị định 15 của bộ xây dựng quy định thì công trình được
phân vào cấp II (nhà chung cư co số tầng từ 8-20 tầng);
Vị trí giới hạn khu vực xây dựng công trình:
-Tây, Nam giáp đường nội bộ khu vực.
-Đông, Bắc giáp công trình khác.

1.2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH.
1.2.1. Giải pháp mặt bằng.
Việc thiết kế tầng một co mặt bằng hình chữ nhật và rộng hơn tầng điển hình về
mặt kết cấu tạo một chân đế vững chắc cho một khối nhà cao tầng, đồng thời tạo một
chân đế vững chắc cho một khối nhà cao tầng, đồng thời tạo sự vươn lên mạnh mẽ cho

công trình, làm đẹp thêm cho bộ mặt của khu đô thị.
Các tầng từ tầng 2 đến tầng 16 co mặt bằng bố trí tương đối đối xứng qua tâm
nhà, đồng thời co các khối nhô ra hoặc thụt vào vừa phá đi sự đơn điệu trong kiến trúc
vừa tạo điều kiện thuận lợi cho thông gio chiếu sáng.
Mặt bằng của công trình là 1 đơn nguyên liền khối đối xứng, mặt bằng hình chữ
nhật và co nhiều ban công tăng diện tích tiếp xúc của nhà với thiên nhiên.

SVTH: LÊ ANH TUẤN

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

1.2.1.1. Tầng hầm (cao trình dưới ±0,000 ).
Tầng hầm được chia ra làm các khu vực để xe, trạm biến áp cho công trình, hệ
thống bơm nước cho công trình, hệ thống rác thải và các hệ thống kỹ thuật khác.
CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA GARA NGẦM:
CÁC CHỈ TIÊU

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

DIỆN TÍCH TẦNG HẦM

893,75 m2

CHIỀU CAO


3,2 m

CHIỀU CAO THÔNG THỦY

3,05 m

DIỆN TÍCH ĐỖ XE

220 m2

DIỆN TÍCH PHẦN KỸ THUẬT

50 m2

Gara ngầm được bố trí 2 đường lên xuống cho xe tại 2 hướng, hai hướng này
đảm bảo cho việc lưu thông lượng xe lên xuống cho 2 khối nhà CT3 và HH1
Gara co bố trí 01 thang bộ và 02 thang máy tại các vị trí phù hợp với các trục
giao thông đứng của công trình đa năng phía trên, giúp cho việc lên xuống dễ dàng và
thuận tiện. Ngoài các vị trí đỗ xe ôtô và xe đạp, xe máy; gara ngầm còn bố trí các bể
nước, các phòng kỹ thuật tại các vị trí thích hợp.

SVTH: LÊ ANH TUẤN

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH


1.2.1.2. Tầng 01(cao trình ±0,000 ).
Được bố trí lối vào chính co hướng vào từ trục đường chính theo quy hoạch, các
không gian sinh hoạt chung bao gồm: Sảnh vào chính, khu siêu thị và cửa hang tự
chọn, không gian học nhom trẻ, khu vệ sinh chung... Các phần không gian này được
liên hệ với phần sảnh giao thông chính bao gồm 02 thang máy, 01 thang bộ.
Cơ cấu mặt bằng tầng 01 được tổ chức như sau:
- Sảnh chính:

108 m2

- Khu siêu thị và cửa hàng tự chọn:

205 m2

- Không gian học nhom trẻ:

155 m2

- Khu vệ sinh:

30 m2

1.2.1.3. Tầng 02 đến tầng thượng (từ cao trình +4500 đến cao trình +54000m)
Các tầng được bố trí giống nhau bao gồm: Không gian sảnh tầng, thang máy
phục vụ giao thông đứng, thang bộ, thang thoát người, các căn hộ loại B1, B2, B3, B4,
B5, B6. Mặt bằng các tầng bao gồm các khu chức năng chính như sau:
- Không gian sảnh tầng:
40 m2
SVTH: LÊ ANH TUẤN


8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Căn hộ loại B1:
- Căn hộ loại B2:
- Căn hộ loại B3:
- Căn hộ loại B4:
- Căn hộ loại B5:
- Căn hộ loại B6:
- Căn hộ loại B7:

SVTH: LÊ ANH TUẤN

GVHD: ĐỖ VĂN LINH
82,45 m2
101,06 m2
101,19 m2
83,98 m2
77,65 m2
137,16 m2
90,0 m2

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH


1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo
Nhà ở chung cư cao tầng CT3 được thiết kế với chiều cao các tầng như sau:
Tầng hầm cao 3,2m, tầng 1 cao 4,5m, tầng 2 đến tầng thứ 16 cao 3,3m . Chiều cao
các tầng là phù hợp và thuận tiện cho không gian sử dụng của từng tầng. Cốt sàn tầng
1(cốt ±0,000 ) cao hơn cốt mặt đất tự nhiên là 1,05m.
- Tường bao quanh chu vi sàn là tường xây 220, phần lớn diện tích tường ngoài
là khung nhôm kính.
- Sàn các tầng được kê trực tiếp lên các cột và dầm, co các dầm bo xung quanh
nhà để đảm bảo một số yêu cầu về mặt kết cấu. Do yêu cầu về mặt thẫm mỹ nên trần
các phòng đều co cấu tạo trần neo.
- Các tầng từ 02 đến tầng 16 co chiều cao điển hình là 3.3m phù hợp với quá
trình sử dụng chung của mổi gia đình. Đảm bảo cho không gian ở không quá chật trội,
nhằm co được sự thông thoáng cho từng căn hộ.

SVTH: LÊ ANH TUẤN

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: LÊ ANH TUẤN

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


SVTH: LÊ ANH TUẤN

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

1.2.3. Giải pháp mặt đứng và hình khối.
Nhà ở chung cư cao tầng CT3 được thiết kế với giải pháp mặt đứng mang tính
hiện đại, thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, gop phần để tạo thành quần
thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực kiến trúc.
Mặt đứng của công trình được trang trí trang nhã, hiện đại với hệ thống cửa kính
khung nhôm tại các văn phòng. Với các căn hộ co hệ thống cửa sổ mở ra không gian
rộng làm tăng thêm tiện nghi tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng. Những mãng
kính liên tiếp tạo nên sự bố trí linh hoạt cho mặt bằng mà vẫn gây ấn tượng hiện đại
cho mặt đứng. Những mảng kính kết hợp với hàng lan can của ban công, lô gia gây
hiệu quả mạnh. Giữa căn hộ và các phòng trong một căn hộ được ngăn chia bởi tường
xây, trát vữa xi măng hai mặt và lăn sơn 3 nước theo chỉ dẫn kỹ thuật.
Nhìn chung bề ngoài của công trình được thiết kế theo kiểu kiến trúc hiện đại.
Mặt đứng chính của công trình được thiết kế đối xứng tạo nên sự nghiêm túc phù hợp
với thể loại của công trình. Tầng 1 co sảnh lớn bố trí ở mặt chính của công trình tạo
nên một không gian rộng lớn và thoáng đãng. Ở giữa từ trên xuống được bao bọc một
lớp kính phản quang tạo dáng vẻ hiện đại cho công trình. Cửa sổ của công trình được
thiết kế là cửa sổ kính vừa tạo nên một hình dáng đẹp về kiến trúc vừa co tác dụng
chiếu sáng tốt cho các phòng bên trong.


SVTH: LÊ ANH TUẤN

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: LÊ ANH TUẤN

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: LÊ ANH TUẤN

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

1.2.4. Giải pháp kết cấu công trình của kiến trúc.
Công trình xây dựng muốn đạt hiệu quả kinh tế thì điều đầu tiên là phải lựa chọn
cho no một sơ đồ kết cấu hợp lý. Sơ đồ kết cấu này phải thỏa mãn được các yêu cầu về

kiến trúc, khả năng chịu lực, độ bền vững, ổn định cũng như yêu cầu về tính kinh tế.
Hiện nay để xây dựng nhà cao tầng, người ta thường sử dụng các sơ đồ kết cấu
sau:
+ Khung chịu lực.
+ Vách cứng chịu lực.
+ Hệ khung + vách kết hợp chịu lực.
Đối với hệ kết cấu mong, do công trình co tải trọng rất lớn, nền đất yếu, lớp đất
tốt ở khá sâu nên ta sử dụng hệ mong cọc sâu. Co 3 dạng mong cọc sâu thường được
sử dụng:
+ Mong cọc đong BTCT
+ Mong cọc ép BTCT
+ Mong cọc nhồi BTCT
1.2.5. Các giải pháp kỹ thuật khác của công trình.
1.2.5.1. Giải pháp giao thông theo phương ngang và phương đứng trong và ngoài
công trình
a) Giải pháp giao thông theo phương ngang
Giao thông theo phương ngang là một hành lang giữa rộng 3.38m đảm bảo việc đi lại
cũng như mang vác đồ đạc lên các căn phòng thuận tiện, dễ dàng.
b) Giải pháp giao thông theo phương đứng
Giao thông theo phương đứng được thiết kế bao gồm 2 thang máy, loại thang lớn
co thể kết hợp sự dụng cho người tần tật. Với hai thang máy co thông số dưới đây thì
theo như tính toán của nhà sản xuất thang máy cung cấp, cũng như việc tham khảo một
số chung cư ở đang xây dựng ở Hà Nội cho thấy hệ thống thang máy được chọn hoàn
toàn đảm bảo phục vụ cho giao thông đứng của Nhà chung cư CT3.
+ Thông số:

Tải trọng 1,150kg (17 người)
Tốc độ 105m/phút,
Cửa rộng 1100mm,
Kích thước buồng thang 3200x2400mm.


Sử dụng 02 thang bộ 01 sử dụng cho giao thông đứng toàn nhà nằm đối diện với
thang máy và 01 sử dụng cho thoát hiểm khi co vấn đề sự cố, hỏa hoạn nằm ở phía đầu
hồi của toàn nhà.
1.2.5.2. Giải pháp thông gió chiếu sáng.
a) Thông gió chiếu sáng tự nhiên
SVTH: LÊ ANH TUẤN

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

Công trình được đảm bảo thông gio tự nhiên nhờ hệ thống hành lang, mỗi căn hộ
đều co ban công, cửa sổ co kích thước, vị trí hợp lí.
b) Thông gió chiếu sáng nhân tạo.
- Công trình co hệ thống quạt đẩy, quạt trần, để điều tiết nhiệt độ và khí hậu đảm
bảo yêu cầu thông thoáng cho làm việc, nghỉ ngơi.
- Tại các buồng vệ sinh co hệ thống quạt thông gio.
- Công trình được thông gio tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ, khu cầu thang và
sảnh giữa được bố trí hệ thống chiếu sáng nhân tạo.
- Tất cả các hệ thống cửa đều co tác dụng thông gio cho công trình. Do công trình
nhà ở nên các yêu cầu về chiếu sáng là rất quan trọng. Phải đảm bảo đủ ánh sáng cho
các phòng. Chính vì vậy mà các căn hộ của công trình đều được được bố trí tiếp giáp
với bên ngoài đảm bảo chiếu sáng tự nhiên.
1.2.5.3. Giải pháp cấp, thoát nước
a) Giải pháp cấp nước
Nguồn nước: Nước cung cấp cho công trình được lấy từ nguồn nước thành phố.

Theo qui mô và tính chất của công trình, nhu cầu sử dụng nước như sau:
+ Nước dùng cho sinh hoạt, giặt giũ;
+ Nước dùng cho phòng cháy, cứu hoả;
+ Nước dùng cho điều hoà không khí.
Giải pháp cấp nước bên trong công trình:
Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo tính chất và điều kiện kĩ thuật của nhà
cao tầng, hệ thống cấp nước co thể phân vùng tương ứng cho các khối. Đối với hệ
thống cấp nước co thiết kế, tính toán các vị trí đặt bể chứa nước, két nước, trạm bơm
trung chuyển để cấp nước đầy đủ cho toàn công trình.
b) Giải pháp thoát nước
- Hệ thống thoát nước thải:
Bố trí ống đứng thoát nước vào 8 hộp kỹ thuật. Ống đứng thoát nước cho xí và
tiểu co đường D140 và đổ vào 02 bể tự hoại ở 2 phía. Ống đứng thoát nước cho lavabô
và nước rửa sàn co đường kính D140, được xả ra mạng lưới thoát nước bên ngoài công
trình, ống thông hơi bổ sung đường kính D140. Nước từ bể tự hoại, nước thải sinh
hoạt, được dẫn qua hệ thống đường ống thoát nước cùng với nước mưa đổ vào hệ
thống thoát nước co sẵn của khu vực.
- Hệ thống thoát nước mưa:
Bố trí ống đứng thoát nước mưa trong các hộp kỹ thuật. Hệ thống thoát nước
mưa được thu vào các rãnh xung quanh công trình tại tầng 1, trên đường thoát ra rãnh
tạo các đoạn uốn khúc để giảm áp trước khi nước mưa được xả vào rãnh.
SVTH: LÊ ANH TUẤN

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH


1.2.5.4. Giải pháp cấp điện.
Với ý nghĩa và tính chất của công trình, hệ thống chiếu sáng phải mang tính thẩm
mỹ, hiện đại, phù hợp hài hoà với các công trình công cộng xung quanh.
a. Nguồn điện.
Dùng nguồn điện của thành phố, công trình co trạm biến áp riêng, ngoài ra còn
co máy phát điện dự phòng.
b. Thiết bị điện.
Hệ thống đèn chiếu sáng trong nhà sử dụng điện thế 220V, 1 pha.
Để tiện theo dõi và quản lý điện năng , mỗi hộ được lắp một công tơ 1 pha và
mỗi tầng lắp một công tơ 3 pha. Tất cả các công tơ được để trong tủ điện đặt tại phòng
kỹ thụât mỗi tầng.
Các hạng mục trong nhà được chiếu sáng bằng đèn NEON, đèn lốp bong NEON,
đèn treo tường. Phần chiếu sáng hạng mục bên ngoài sử dụng đèn pha chiếu sáng mặt
đứng công trình đảm bảo độ thẩm mỹ cũng như kiến trúc của công trình.
Hệ thống chiếu sáng GARA tầng hầm, hành lang dùng đèn lốp, đèn downlight,
đèn chiếu sáng khẩn co ắcqui, đèn pha 150W và các đèn sợi đốt chống cháy nổ.
Yêu cầu thiết bị đồng bộ nhằm đảm bảo hoạt động tối ưu của thiết bị, vận hành
lâu bền và liên tục. Đặc biệt hệ thống co khả năng làm việc liên tục, lâu dài trong các
điều kiện môi trường dưới đây mà không suy giảm độ bên, độ tin cậy của hệ thống.
- Nhiệt độ môi trường: từ 00C đến 400C ; Độ ẩm tới 90%
Hệ thống điện được bố trí trong các hộp kỹ thuật và chạy ngầm trong tường đến
các vị trí ổ cắm cho các thiết bị
Hiện nay nhu cầu sử dụng khí gas đun nấu rất nhiều. Tuy nhiên, công trình này
chưa thiết kế hệ thống gas trung tâm nên việc cung cấp gas cho các căn hộ còn diễn ra
theo kiểu mua lẻ theo bình . Việc này gây nhiều bất tiện cho các căn hộ và cho hệ
thống phục vụ cung cấp.
1.2.5.5. Giải pháp phòng cháy chữa cháy
Phân tích về giải pháp bố trị hệ thống phòng cháy chữa cháy, giải pháp thoát
người khi co hỏa hoạn. Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn
phòng cháy-chữa cháy cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng

cháy-chữa cháy phải được trang bị các thiết bị sau:
- Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước được bố trí ở các vị trí thích hợp của
từng tầng.
- Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật.
- Bể chứa nước chữa cháy.
- Hệ thống chống cháy tự động bằng hoá chất.
- Hệ thống báo cháy gồm: đầu báo khoi, hệ thống báo động.
SVTH: LÊ ANH TUẤN

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công
cộng những nơi co khả năng gây cháy cao như nhà bếp, nguồn điện. Mạng lưới báo
cháy co gắn đồng hồ và đèn báo cháy.
Mỗi tầng đều co bình đựng Canxi Cacbonat và axit Sunfuric co vòi phun để
phòng khi hoả hoạn.
Các hành lang cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi co hỏa hoạn, 1 thang
bộ được bố trí cạnh thang máy, 2 thang bộ bố trí tại hai đầu hồi co kích thước phù hợp
với tiêu chuẩn kiến trúc và thoát hiểm khi co hoả hoạn hay các sự cố khác.
Các bể chứa nước trong công trình đủ cung cấp nước cứu hoả trong 2 giờ. Khi
phát hiện co cháy, phòng bảo vệ và quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời kiểm soát
khống chế hoả hoạn cho công trình.
1.2.5.6. Giải pháp về thông tin liên lạc
a. Hệ thống truyền hình
Để đáp ứng được nhu cầu thông tin, đảm bảo thuận tiện công trình nhà ở CT3

được thiết kế hệ thống thu truyền hình cáp, trong mỗi hộ sẽ bố trí hệ thống các ổ cắm
truyền hình tại những nơi đảm bảo thuận tiện, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các
hộ gia đình.
b. Hệ thống điện thoại
Do đặc điểm của công trình nên hệ thống thông tin liên lạc phải đảm bảo thuận
tiện, đáp ứng được nhu cầu của các hộ gia đình. Vì vậy hệ thống điện thoại được thiết
kế gồm : 85 đường trung kế ( 73 đường trung kế cho 73 hộ gia đình, 04 đường trung
kế cho hệ thống gian hàng siêu thị và 08 đường trung kế cho nhà trẻ và phòng bảo
mẫu). Trong mỗi hộ được lắp mạng lưới ổ cắm điện thoại tại những nơi thuận tiện, đáp
ứng được nhu cầu sử dụng.
Hộp phân phối chính, hộp phân phối phụ được láp đặt đầy đủ, tủ phân phối chính
được đặt tại phòng kỹ thuật tầng hầm.

SVTH: LÊ ANH TUẤN

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIỆN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PHẦN KẾT CẤU
(KHỐI LƯỢNG: 90%)

HCM, ngày……tháng…06..năm 2014

SVTH: LÊ ANH TUẤN

20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU
Trong thiết kế tham khảo và sử dụng các tiêu chuẩn sau làm cơ sở để tính toán:
- TCVN 2737-1995: tiêu chuẩn về tải trọng và tác động;
- TCVN 5574-2012: tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu bê-tông cốt thép;
- TCXD 229-1999: chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gio theo
TCVN 2737-1995.
- TCXD 205-1998: tiêu chuẩn thiết kế mong cọc.
- Ngoài ra một số số liệu về tải trọng co thể tra cứu nhanh trong sách “Sổ tay thực
hành Kết cấu công trình – NXB Xây dựng”.
- Sách “Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản” của Nguyễn Đình
Cống.
- Sách “Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối” của Nguyễn Đình Cống.
- Sách “Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo TCXDVN 3562005” của Nguyễn Đình Cống.
- Sách “Khung bê tông cốt thép toàn khối” của Lê Bá Huế.
- Sách “Kết cấu bê tông cốt thép” của Võ Bá Tầm.

2.2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN
2.2.1. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân
2.2.1.1. Lựa chọn giải pháp cho hệ kết cấu tổng thể
Đối với công trình nhà ở chung cư cao tầng CT3 yêu cầu co không gian linh hoạt,

rộng rãi nên giải pháp dùng hệ tường chịu lực là kho đáp ứng được. Với hệ khung chịu
lực do co nhược điểm là gây ra chuyển vị ngang lớn và kích thước cấu kiện lớn nên
không phù hợp với công trình là nhà dịch vụ. Dùng giải pháp hệ lõi chịu lực thì công
trình cần phải thiết kế với độ dày sàn lớn, lõi phân bố hợp lý trên mặt bằng, điều này
dẫn tới kho khăn cho việc bố trí mặt bằng. Vậy để thỏa mãn các yêu cầu kiến trúc và
kết cấu đặt ra cho một nhà cao tầng ta chọn biện pháp sử dụng hệ hỗn hợp là hệ được
tạo thành từ sự kết hợp gữa hai hoặc nhiều hệ cơ bản.
Qua việc phần tích trên ta nhận thấy sơ đồ khung giằng là hợp lý. Ở đây việc sử
dụng kết cấu lõi (lõi cầu thang) chịu tại trọng đứng và ngang với khung sẽ làm tăng
hiệu quả sủ dụng khung không gian. Đặc biệt co sự hỗ trợ của lõi làm tải trọng ngang
tác dụng vào từng khung. Sự làm việc đồng thời của khung và lõi là ưu điểm nổi bật
của hệ kết cấu này. Do vậy ta lựa chọn hệ khung giằng là hệ kết cấu chịu lực chính
cho công trình này.

SVTH: LÊ ANH TUẤN

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

2.2.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn
Đối với công trình này ta thấy chiều cao tầng điển hình là 3.3m, công trình với
công năng chính là nhà ở, đồng thời để đảm bảo tính linh hoạt khi bố trí các vách giữa
căn hộ, các phòng ta chọn phương án: Sàn sườn toàn khối.
Hệ sàn sườn toàn khối
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm:

+ Tính toán và thi công đơn giản, đảm bảo khả năng chịu lực ổn định.
+ Độ cứng ngang của công trình lớn nên khối lượng bê tông khá nhỏ  Khối
lượng dao động giảm  Nội lực giảm  Tiết kiệm được bê tông và thép.
+ Được sử dụng phổ biến ở nước ta với trình độ thi công lành nghề, các phương
tiện thi công phong phú.
+ Chi phí thi công vừa phải, không quá đắt.
Nhược điểm:
+ Chiều cao tầng lớn dẫn tới không gian sử dụng cũng bị hạn chế.
+ Thi công phức tạp hơn sàn nấm.
2.2.2. Vật liệu sử dụng cho công trình
- Vật liệu bê tông:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B30 cho cột, dầm, vách. B25 cho sàn, Với các
thông số sau:
• Cường độ chịu nén: Rb25 =14,5 Mpa.
• Cường độ chịu kéo: Rbt25 = 1,05 Mpa.
• Cường độ chịu nén: Rb30 =17 Mpa.
• Cường độ chịu kéo: Rbt25 = 1,2 Mpa.
• Modul đàn hồi: Eb25 = 30.103 Mpa.
• Modul đàn hồi: Eb30 = 32.103 Mpa.
- Vật liệu cốt thép:
Sử dụng cốt thép chịu lực chính AIII, với các thông số sau:
• Cường độ chịu nén: Rsc =365 Mpa.
• Cường độ chịu kéo: Rs = 365Mpa.
• Modul đàn hồi: Eb = 18.104 Mpa.
Sử dụng thép cấu tạo AI, với các thông số sau:
• Cường độ chịu nén: Rsc =225 Mpa.
• Cường độ chịu kéo: Rs = 225Mpa.
• Modul đàn hồi: Eb = 21.104 Mpa.
SVTH: LÊ ANH TUẤN


22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

2.2.3. Kích thước các cấu kiện của công trình
a) Chọn sơ bộ chiều dầy bản sàn
Chiều dầy bản sàn được chọn theo công thức:
hb = (

1 1
÷ ) L1 ;
30 50

trong đo: L1 là kích thước cạnh ngắn của ô bản.
hb là chiều dầy bản sàn.
Các ô bản được lựa chọn kích thước theo bảng 2 -1dưới đây:

STT

Tên
ô
bản

Bảng 2-1. Lựa chọn sơ bộ chiều dầy các ô bản sàn
Chiều dầy sàn
tính toán sơ bộ,
Số

Kích thước ô bản,
1
1
hb = ( ÷ ) L1
lượng
L1, L2
50

30

(mm)

Chiều
dầy sàn
chọn, hb,
(mm)
150

1

S1

08

(84 ÷ 140)

2

S2


08

(72 ÷ 120)

3

S3

04

(120 ÷ 200)

SVTH: LÊ ANH TUẤN

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

STT

Tên
ô
bản

Số
lượng

GVHD: ĐỖ VĂN LINH


Kích thước ô bản,
L1, L2

Chiều dầy sàn
tính toán sơ bộ,
hb = (

1
1
÷ ) L1
50 30

(mm)

4

S4

01

(78 ÷ 130)

5

S5

02

(72 ÷ 120)


6

S6

01

(72 ÷ 120)

7

S7

01

(72 ÷ 120)

8

S8

01

(78 ÷ 130)

SVTH: LÊ ANH TUẤN

Chiều
dầy sàn
chọn, hb,
(mm)


24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

STT

Tên
ô
bản

Số
lượng

GVHD: ĐỖ VĂN LINH

Kích thước ô bản,
L1, L2

Chiều dầy sàn
tính toán sơ bộ,
hb = (

1
1
÷ ) L1
50 30

(mm)


9

S9

02

(78 ÷ 130)

10

S10

04

(36 ÷ 60)

11

S11

04

(67,8 ÷ 123)

12

S12

02


(67,8 ÷ 123)

13

S13

02

(72 ÷ 120)

SVTH: LÊ ANH TUẤN

Chiều
dầy sàn
chọn, hb,
(mm)

25


×