PHÒNG GD-ĐT
QUẾ VÕ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC: 2008-2009
MÔN: HÓA HỌC LỚP 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: ( 5,0 điểm)
So sánh tính chất hóa học của O
2
với H
2
, viết các phương trình phản ứng minh họa
cho tính chất hóa học của chúng. Từ đó rút ra kết luận về tính chất hóa học đặc trưng của
2 chất này.
Câu 2: ( 5,0 điểm)
Một loại muối có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau:
43,75% N, 50% O, còn lại là H. Hãy lập công thức của muối trên và đọc tên nó biết
phân tử khối của nó nhỏ hơn 90 đvC.
Câu 3: ( 5,0 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1) KMnO
4
+ ?
→
KCl + ? + ? + H
2
O.
2) Na + ?
→
NaOH + ?
3) Fe(OH)
2
+ ? + ?
→
Fe(OH)
3
4) Fe
3
O
4
+ ?
→
FeCl
2
+ ? + H
2
O
Câu 4: ( 5,0 điểm)
Phân hủy 101 gam đá vôi CaCO
3
(có chứa tạp chất trơ) sau phản ứng thấy còn 79
gam hỗn hợp các chất rắn A. Hòa tan chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy còn lại 1
gam cặn không tan.
1) Tính hiệu suất phân hủy CaCO
3
.
2) Tính % m mỗi chất có trong hỗn hợp A tạo ra sau khi nung đá vôi.
3) Tính thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho hỗn hợp A phản ứng với HCl dư
Học sinh không được dùng bảng tuần hoàn và bất cứ tài liệu nào khác,
chỉ được dùng máy tính bỏ túi thông thường.
Cho biết: H = 1; C =12; N = 14; O = 16, Ca = 40.
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG HUYỆN MÔN HÓA HỌC LỚP 8.
Câu 1: ( 5,0 điểm)
Tính chất hóa học của O
2
Tính chất hóa học của H
2
Điểm
1. Tác dụng với đơn chất.
a) Tác dụng với nhiều kim loại.
b) Tác dụng với nhiều phi kim.
2. Tác dụng với hợp chất.
a) Tác dụng với một số hợp chất vô cơ.
b) Tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ
1. Tác dụng với đơn chất.
a) Tác dụng với một số ít kim loại mạnh.
b) Tác dụng với nhiều phi kim.
2) Tác dụng với hợp chất.
a) Tác dụng với nhiều Oxit của kim loại.
b) Tác dụng với một số chất hữu cơ.
1,0
1,0
1,0
1,0
Tính Oxi hóa Tính khử 1,0
Trong đó:
Nêu được sự khác nhau ở mỗi tính chất cho 0,25 điểm.
Viết đúng ptpứ ví dụ cho mỗi tính chất cho 0,75 điểm.
Câu 2: ( 5,0 điểm)
Theo bài ra có %m
H
= 100% - (43,75% + 50%) = 6,25%
Đặt công thức đơn giản nhất của hợp chất đó là: N
x
H
y
O
z
ta có:
x: y : z = n
N
: n
H
: n
O
=
43,75% 6,25% 50%
: :
14 1 16
= 3,125 : 6,25 : 3,125 = 1 : 2 : 1
CT ĐGN của muối là (NH
2
O)
n
mà theo bài M = 32 n < 90 nên n < 2, 8 mà n nguyên
Khi n = 1 thì CTHH của muối là NH
2
O không có muối nào phù hợp.
Khi n = 2 thì CTHH của muối là N
2
H
4
O
2
muối phù hợp là NH
4
NO
2
: Amoni nitrat
Cho điểm: Tính đúng %m
H
cho 0,5 điểm.
Đặt được công thức đơn giản nhất cho 0,5 điểm
Tính được tỷ lệ x : y : z cho 1,5 điểm
Xác định đúng CTPT muối cho 1,5 điểm
Đọc được tên muối cho 1,0 điểm
Câu 3: ( 5,0 điểm)
2 KMnO
4
+ 16 HCl
→
2 KCl + 2 MnCl
2
+ 5 Cl
2
+ 8 H
2
O.
2 Na + 2 H
2
O
→
2 NaOH + H
2
4 Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2 H
2
O
→
4 Fe(OH)
3
Fe
3
O
4
+ 8 HCl
→
FeCl
2
+ 2 FeCl
3
+ 4 H
2
O
Cho điểm: Mỗi phản ứng đúng cho 1,25 điểm trong đó cân bằng 0,25 điểm
Câu 4: ( 5,0 điểm)
1) Phương trình phản ứng xảy ra: CaCO
3
0
t
→
CaO + CO
2
↑
(1)
Theo ĐL BTKL khối lượng chất rắn giảm là do khí CO
2
thoát ra là :
2
CO
m 101 79 22 (gam)= − =
2
CO
22
n 0,5 (mol)
44
= =
theo phản ứng ta có
3 2
CaCO pu CO
n n 0,5(mol)= =
Chất rắn A gồm CaO, CaCO
3
dư, tạp chất trơ ban đầu
Khi hòa tan A vào HCl thì CaO, CaCO
3
dư tan, cặn không tan là tạp chất trơ ban đầu
CaCO
3
+ 2 HCl
→
CaCl
2
+ CO
2
↑
+ H
2
O (2)
CaO + 2 HCl
→
CaCl
2
+ H
2
O (3)
Vậy ban đầu chứa:
3
CaCO
m =
101-1 = 100 (gam) hay
3
CaCO
100
n 1(mol)
100
= =
Vậy hiệu suất phân hủy CaCO
3
là:
3
3
CaCO pu
CaCO bd
n
0,5
H% .100% .100% 50%
n 1
= = =
2) Hỗn hợp đá sau khi nung nặng 79 gam có chứa 1 gam tạp chất trơ, 0,5.100 = 50 gam
CaCO
3
dư và còn lại là CaO.
Vậy %m của mỗi chất là:
t /c
1
%m .100% 1,266%
79
= =
3
CaCO
50
%m .100% 63,291%
79
= =
và %m
CaO
= 100% -(1,266% + 63,291%) = 35,443%
3) Do có 0,5 mol CaCO
3
dư phản ứng với HCl tạo ra khí theo phản ứng (2) nên:
2 3
CO CaCO du
n n 0,5(mol)= =
Vậy
2
CO
V 0,5.22,4 11,2 (lit)= =
Cho điểm
Viết đúng 3 phản ứng cho 0,5.3 = 1,5 điểm
Tính được số mol CO
2
cho 0,5 điểm
Tính đúng H cho 1,0 điểm
Tính đúng % m của 3 chất trong A cho 1,0 điểm
Tính đúng thể tích CO
2
cho 1,0 điểm