Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề cương môn học thiết bị thủy lực khí nén doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.38 KB, 4 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Đại học Thái Nguyên

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập tự do hạnh phúc
---0110---

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
1. Tên học phần : THIẾT BỊ THUỶ LỰC KHÍ NÉN
(Hydraulic and pneumatic equipments)
2. Số tín chỉ: 02
3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4
4. Phân bổ thời gian:
 Lên lớp: 45 tiết
 Thực hành:
5. Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, nguyên lý máy
6. Mục tiêu của học phần:
Sinh viên cần nắm được sau khi kết thúc môn học:
 Nắm vững các nguyên lý cơ bản của thuỷ khí động học
 Có thể tham gia lắp đặt một số hệ thủy khí
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Các nguyên lý thuỷ lực cơ bản. Các thông số khi nghiên cứu hệ thuỷ
lực. Một sô thiết bị thuỷ khí. Cơ sở lý thuyết điều khiển bằng khí nén
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp lý thuyết
9. Tài liệu học tập
[1] Sách của Tiệp : Hệ điều khiển thủy khí, Praha
[2] Nguyễn Ngọc Phương : Hệ thống điều khiển khí nén, NXB Giáo
dục 2001
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


 Điểm lý thuyết
11.Thang điểm: 10
12.Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Nguyên lý thủy lực (3 tiết)
1.1. Lời nói đầu
1.2. Thuỷ tĩnh, thuỷ lực
1.3. Áp suất và lưu lượng
Chương 2. Những vấn đề cơ bản của áp suất (4 tiết)
2.1. Công thức và đơn vị tính các đại lượng cơ bản
2.2. Phân biệt các loại áp suất
2.3. Chất lỏng thủy lực


2.3.1. Định nghĩa
2.3.2. Độ nhớt của chất lỏng thủy lực
2.3.3 Các định luật của chất lỏng
Chương 3. Các thiết bị thủy lực, máy nén khí và xử lý khi nén (6 tiết)
3.1. Máy nén khí
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Nguyên tắc haotj động và phân loại máy nén khí
3.2. Máy nén khí kiểu pít-tông
3.3.
Máy nén khí kiểu cánh quạt
3.4. Máy nén khí kiểu trục vít
3.5. Máy nén khí kiểu root
3.6. Thiết bị sử lý khí nén
3.6.1. Yêu cầu về khí nén
3.6.2. Các phương pháp xử lý khí nén
3.6.3. Bộ lọc
3.7. Hệ thống thiết bị phân phối khí nén

3.7.1. Yêu cầu
3.7.2. Bình tích chứa khí nén
3.7.3. Mạng đường ống dẫn khí nén
Chương 4. Các phần tử chấp hành (6 tiết)
4.1.Yêu cầu
4.2. Xy lanh
4.2.1. Xi lanh tác dụng đơn (xi lanh tác dụng 1 chiều)
4.2.2. Xi lanh màng
4.2.3. Xi lanh tác dụng 2 chiều (xi lanh tac dung kép)
4.2.4. Xi lanh không có cần pit-tông
4.2.5. Xi lanh nhiều vi trí điều chỉnh
4.2.6. Xi lanh với cầu pit-tông rỗng
4.2.7. Xi lanh và đập
4.2.8. Xi lanh quay bằng thanh răng
4.3.Động cơ khí nén
4.3.1. Động cơ bánh răng
4.3.2. Động cơ trục vít
4.3.3. Động cơ cánh quạt
4.3.4. Động cơ pit-tông hướng kính
4.3.5. Động cơ pit-tông dọc trục
4.3.6. Động cơ turbin
4.3.7. Động cơ màng
Chương 5. Cơ sơ lý thuyết điều khiển bằng khí nén (8 tiết)
5.1. Khái niệm cơ bản
5.2. Lý thuyết đại số Boole
5.2.1. Các phép biến đổi hàm một biến
5.2.2. Các luật cơ bản của đại số Boole


5.3. Biểu diễn phần tử logic của khí nén

5.3.1. Phần tử logic NOT
5.3.2. Phần tử logic YES
5.3.3. Phần tử logic AND
5.3.4. Phần tử logic OR
5.3.5 Phần tử logic NAND
5.3.6. Phần tử logic NOR
5.3.7. Phần tử nhớ FLIP – FLOP
5.3.8. Phần tử thời gian
Chương 6. Các phần tử điều chỉnh và điều khiển (13 tiết)
6.1. Khái niệm, Các phân tử trong hệ thống điều khiển
6.2. Van đảo chiều
6.2.1 Nguyên lý hoạt động
6.2.2 Ký hiệu van đảo chiều
6.2.3 Tín hiệu tác động
6.2.4 Van đảo chiều có vị trí không
6.2.5 Van đảo chiều không có vị trí không
6.3. Van chắn
6.3.1. Van 1 chiều
6.3.2. Van logic OR
6.3.3. Van logic AND
6.3.4. Van xả khí nhanh
6.4. Van tiết lưu
6.4.1. Van tiết lưu có tiết diên không thay đổi
6.4.2. Van tiết lưu có tiết diện thay đổi
6.4.3. Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay
6.5.
Van áp xuất
6.5.1. Van an toàn
6.5.2. Van tràn
6.5.3. Van điều chỉnh áp xuất (van giảm áp)

6.5.4. Rơle áp xuất
6.6. Van điều chỉnh thời gian
6.6.1. Rơle thời gian đóng chậm
6.6.2. Rơle thời gian ngắt chậm
6.7. Van chân không
6.8. Cảm biến bằng tia
6.8.1. Cảm biến bằng tia rẽ nhánh
6.8.2. Cảm biến bằng tia phản hồi.
Chương 7: Tổn thất trong hệ thống điều khiển khí nén và thủy lực ( 6 tiết)
7.1. Tổn thất trong hệ thống khí nén.
7.1.1. Tổn thất áp suất trong ống dẫn thẳng
7.1.2. Tổn thất áp suất trong tiết diện thay đổi
7.1.3. Tổn thất áp suất trong ống dẫn khí phân dòng
7.1.4. Tổn thất áp suất trong các loại van


7.1.5. Tổn thất áp suất theo chiều dài ống dẫn tương đương.
7.2. Tổn thất trong hệ thống thủy lực
7.2.1. Tổn thất thể tích
7.2.2. Tổn thất cơ khí
7.2.3. Tổn thất áp suất



×