Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn thanh lãng, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI HỮU THĂNG

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN THANH LÃNG,
HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI HỮU THĂNG
KHÓA: 2016 – 2018

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN THANH
LÃNG, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình

Mã số: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS: MAI THỊ LIÊN HƯƠNG

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN !

Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS Mai
Thị Liên Hương – Người cô đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành cuốn luận văn thạc sĩ này.
Xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ cùng toàn thể
các thầy cô giáo khoa sau Đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cùng toàn
thể nhà trường đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp tại trường.
Chân thành cảm ơn đến các cơ quan, tổ chức và cá nhân đã giúp đỡ tôi
trong quá trình thu thập, tổng hợp các văn bản, tài liệu phục vụ cho việc
nghiên cứu và hoàn thành đề tài khoa học của mình.
Chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học là, kết quả nghiên cứu trong luận

văn là trung thực với nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

BÙI HỮU THĂNG


MỤC LỤC
Lời cảm ơn

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................2
Nội dung nghiên cứu............................................................................................2
Phương pháp nghiên cứu......................................................................................2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu……………………………..3
Một số khái niệm cơ bản......................................................................................3
Cấu trúc luận văn.................................................................................................5
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
THỊ TRẤN THANH LÃNG, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC.19

1.1 Giới thiệu chung về Huyện Bình Xuyên, tỉnhVĩnh phúc………………………6

1.2Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật thị trấn Thanh Lãng……………………………...8
1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên thị trấn Thanh lãng…………………………...8
1.2.2Hiện trạng kinh tế - hạ tầng xã hội Thị trấn Thanh Lãng…………………..10
1.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật Thị trấn Thanh Lãng........................................21
1.3 Nhận xét hiện trạng hạ tầng kỹ thuật...............................................................29
1.4 Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Thanh lãng……………..31


1.5 Đánh giá chung về công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Thanh
Lãng...................................................................................................................38
CHƯƠNG 2.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ
THUẬT THỊ TRẤN THANH LÃNG, HUYỆN BÌNH XUYÊN ……………………..42

2.1 Cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật………………………42
2.1.1Vai trò và đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị………………….42
2.1.2 Các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô
thị của thi trấn........................................................................................................43
2.1.3 Các hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô
thị………............................................................................................................48
2.2 Cơ sở pháp lý của quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị………………..50
2.2.1Hệ thống các văn bản pháp quy của Nhà nước liên quan đến hạ tầng kỹ thuật
đô thị.................................................................................................................50
2.2.2Những quy định của UBND tỉnh Vĩnh Phúc liên quan đến công tác quản lý hạ
tầng kỹ thuật đô thị...............................................................................................53

2.3 Vai trò tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô
thị........................................................................................................................55
2.3.1Các hình thức tham gia của cộng đồng Sự tham gia của cộng
đồng...................................................................................................................55
2.3.2 Sự tham gia của cộng đồng trong quá trình khai thác, vận hành hệ thống hạ

tầng kỹ thuật..............................................................................................................55

2.4 Kinh nghiệm về Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật của một số nước trên thế
giới và một số đô thị ở Việt Nam........................................................................56
2.4.1Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật trên thế giới.........................................56
2.4.2Kinh nghiệm ở một số đô thị Việt Nam.......................................................62
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG
KỸ THUẬT THỊ TRẤN THANH LÃNG, HUYỆN BÌNH XUYÊN..............68
3.1 Đề xuất một số giải pháp tổ chức quản lý hiệu quả hệ thống hạ tầng kỹ thuật
thị trấn Thanh lãng................................................................................................68


3.1.1Đề xuất mô hình tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thị trấn Thanh Lãng.68
3.1.2 Đề xuất bổ xung, sửa đổi về cơ chế quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Thanh
Lãng.......................................................................................................................71
3.1.3 Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực, quyền hạn quản lý cho cán bộ……...73
3.2

Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật để quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị

trấn Thanh Lãng..................................................................................................74
3.2.1Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên Thị trấn và hệ thống
hạ tầng kỹ thuật khu ở........................................................................................74
3.2.2Đề xuất giải pháp xây dựng, lắp đặt hào kỹ thuật trên các tuyến phố chính
của thị trấn..........................................................................................................82
3.2.3Quản lý xây dựng theo quy hoạch các công trình trên địa bàn thị trấn Thanh
Lãng...................................................................................................................84
3.3 Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống hạ tầng
kỹ thuật thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên……………………………….86
3.3.1Đề xuất các giai đoạn tham gia của cộng đồng trong quản lý hạ tầng kỹ thuật

trên địa bàn Thị trấn Thanh Lãng…………………………………......................86
3.3.2Đề xuất một số quy định pháp luật về sự tham gia của cộng đồng trong quản
lý HTKT đô thị…………………………………………………………..………..88
3.3.3Sự tham gia của cồng đồng trong việc quản lý hệ thống HTKT trên địa bàn
thị trấn thị trấn....................................................................................................90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.4 Kết Luận và kiến nghị..................................................................................92
3.5 Tài liệu tham khảo.........................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO


BQLDA

Ban quản lý dự án

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

QLKT

Quản lý kỹ thuật

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên


UBND

Ủy ban Nhân dân


Số hiệu

Tên hình

Hình

Tr.

Hình 1.1

Bản đồ hiện trạng huyện Bình Xuyên

14

Hình 1.2

Một số ví dụ Nhà ở mặt phố thương mại thị trấn Thanh Lãng

15

Hình 1.3

Một số ví dụ Nhà ở nông thôn


15

Hình 1.4

UBND thị trấn Thanh lãng

16

Hình 1.5

Quỹ tín dụng Thị trấn Thanh Lãng

16

Hình 1.6
Hình 1.7

Trường THCS Thị trấn Thanh Lãng và trường mầm non Liên 17
Hiệp cơ sở 2
Trạm y tế thị trấn Thanh Lãng Thị trấn Thanh Lãng
17

Hình 1.8

Một số công trình dịch vụ thương mại thị trấn Thanh Lãng

18

Hình 1.9


Một số công trình nhà văn hóa thị trấn Thanh Lãng

18

Hình 1.10 Bản đồ minh họa không gian hiện trạng khu vực

19

Hình 1.11 Hiện trạng các tuyến đường giao thông thị trấn Thanh Lãng

26

Hình 1.12 Hiện trạng cấp nước, thoát nước mưa, thải, VSMT

28

Hình 2.1

Vị trí Thị trấn Cảnh Hồng, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc

57

Hình 2.2

Đường trục chính thị trấn Cảnh Hồng

58

Hình 2.3


Đường phố trong các khu hành chính thị trấn Cảnh Hồng

58

Hình 2.4

Phường Hưng Dũng, thành phố Vinh

62

Hình 2.5

Đường phố trung tâm Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

64

Hình 3.1

Quy hoạch mạng lưới đường thị trấn Thanh Lãng

75

Hình 3.2

Các vị trí dự kiến bố trí điểm đỗ xe tĩnh

80

Hình 3.3


Mặt cắt ngang điển hình điển hình đường nội bộ

83

Hình 3.4

Một số loại hào kỹ thuật điển hình

83


Số hiệu
Bảng, biểu

Tên bảng biểu

Tr.

Bảng 1.1

Thống kê dân số hiện trạng

10

Bảng 1.2

Thống kê hiện trạng sử dụng đất

11


Bảng 1.3

Thống kê chất lượng công trình nhà ở

12

Bảng 1.4

Thống kê chất lượng công trình

12

Bảng 1.5

Tổng hợp đánh giá quỹ đất xây dựng

20

Bảng 1.6

Thống kê các tuyến đường giao thông hiện trạng thị trấn
Thanh Lãng
Quy chuẩn phân loại đường trong đô thị

23

Bảng 2.1

45



DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
sơ đồ, đồ thị

Tên sơ đồ, đồ thị

Tr.

Sơ đồ 1.1

Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý HTKT thị trấn Thanh
Lãng

32

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ Mô hình cơ cấu trực tuyến

49

Sơ đồ 2.2

Sơ đồ Mô hình cơ cấu chức năng

49

Sơ đồ 2.3


Sơ đồ Mô hình cơ cấu trực tuyến - chức năng

50

Sơ đồ 3.1

Đề xuất sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý HTKT thị trấn

69

Sơ đồ 3.2

Nguồn vốn hỗ trợ dành cho cải tạo nâng cấp HTKT Thị
trấn Thanh Lãng

72

Sơ đồ 3.3

Sơ đồ quản lý xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn thị
trấn
Sơ đồ các hạng mục công trình HTKT trên địa bàn thị trấn

84

Sơ đồ 3.4

85

được quản lý xây dựng

Sơ đồ 3.5
Sơ đồ 3.6

Sơ đồ các giai đoạn tham gia của cộng đồng
Sơ đồ quy trình quản lý hệ thống HTKT có sự tham gia
của cộng đồng

88
90


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong những năm vừa qua, huyện Bình Xuyên đã có bước phát triển mạnh
mẽ. Đảng bộ và và nhân dân thành phố đã tập trung mọi nguồn lực cho đầu tư phát
triển, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, tăng cường quản lý đô thị, nền
kinh tế có mức tăng trưởng cao, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, tốc độ
đô thị hóa nhanh, thành phố đã khẳng định được là trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hóa, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thông, giao lưu của tỉnh.
Huyện Bình nằm gần trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc địa hình gồm ba dạng đồng
bằng, trung du và miền núi.Huyện Bình Xuyên với tổng diện tích đất tự nhiên
khoảng 145,57km2.Huyện Bình Xuyên gồm có 3 thị trấn: Hương Canh,Gia Khánh
và Thanh Lãng và 10 xã: Bá Hiến, Đạo Đức, Hương Sơn, Phú Xuân, Quất Lưu, Sơn
Lôi, Tam Hợp, Tân Phong, Thiện Kế, Trung Mỹvới dân số là 109.472 người.
Thị trấn Thanh Lãng có diện tích 948,21ha, với dân số 13.437 người nằm ở
khu vực trung tâm của huyện, là một trong những điểm đô thị lâu đời nhất của tỉnh.
Với ưu thế vượt trội về mặt cảnh quan thiên nhiênThanh Lãng, thị trấn huyện
lỵ Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc; nằm dọc theo QL2 và đường sắt Hà Nội - Lào Cai,

cách Hà Nội khoảng 45 Km; nổi tíếng xưa và nay với nghề gốm qua các sản phẩm
vại sành và ngói.
Đường bộ: có quốc lộ 2 chạy qua;
 Đường sắt có tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy dọc theo quốc lộ 2.
 Có đường cao tốc Nội Bài -Lào Cai đi qua.
 Cách sân bay Nội Bài 18km cách trung tâm thủ đô 45km.


. Phần lớn hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh
từ nhiều năm trước, tuy nhiên với sự phát triển đô thị, gia tăng dân số cùng nhiều
yếu tố khách quan khác, theo thời gian hệ thống này đã quá tải và xuống cấp. Thực
tế hiện nay đã xuất hiện những vấn đề bất cập như: mất an toàn giao thông, lấn
chiếm lòng đường, vỉa hè, tình trạng ngập úng, vệ sinh môi trường, xử lý rác thải.
Để xảy ra những vấn đề bức xúc về hạ tầng kỹ thuật đô thị nêu trên, nguyên nhân


2

thì có nhiều, nhưng một trong những nguyên nhân chủ yếu vẫn là
sự yếu kém và chồng chéo trong công tác quản lý đô thị nói chung và quản lý hạ
tầng kỹ thuật nói riêng của các cấp chính quyền đô thị. Vấn đề sự tham gia của cộng
đồng, vai trò quản lý nhà nước đối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật như thế nào cũng
như thiếu nguồn vốn để đầu tư và chỉnh trang hệ thống để đảm bảo đô thị phát triển
bền vững.
Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị là một lĩnh vực đa ngành, phức tạp.Nó đòi hỏi vừa
có tính khoa học, vừa phải dựa trên các cơ sở pháp lý, cũng như cần thiết có sự
tham gia của cộng đồng. Vì vậy thị trấn Thanh Lãng cần có những giải pháp huy
động nguồn vốn đầu tư xây dựng, các biện pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật hữu hiệu
nhằm từng bước giải quyết các vấn đề bức xúc, tiến tới xây dựng một hệ thống hạ
tầng kỹ thuật đồng bộ, đảm bảo sự pháp triển bền vững.

Chính vì vậy, đề tài “Quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Thanh Lãng huyện
Bình Xuyên, tĩnh Vĩnh Phúc” là cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn. Việc nghiên
cứu và đề xuất các giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật có hiệu quả cho thị trấn Thanh
Lãng làm cơ sở để từ đó có thể nhân rộng mô hình này áp dụng cho các thị trấn
khác của huyện.
Mục tiêu nghiên cứu.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị
trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên từ đó đề xuất các giải pháp nhằm quản lý tốt
hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, nâng cao
chất lượng cuộc sống cho người dân trong các giai đoạn phát triển của thị trấn.
Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật.
- Phạm vi nghiên cứu: thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Tập
trung vào quản lý: mạng lưới đường, hệ thống thoát nước là những vấn đề mà thị trấn
đang có nhiều bất cập hiện nay.


3

Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn
Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên.

- Xây dựng cơ sở khoa học về công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật Thanh Lãng, huyện
Bình Xuyên.

- Đề xuất một số giải pháp để cải thiện công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
phường Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên.

Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát, thu thập các tài liệu và số liệu thực tế;
- Phương pháp hệ thống hóa;
- Phương pháp vận dụng có tính kế thừa các giá trị khoa học;
- Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh;
- Phương pháp Chuyên gia.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: luận văn được nghiên cứu trên cơ sở khoa học và kinh nghiệm
thực tế ở Việt Nam và trên thế giới về quản lý hạ tầng kỹ thuật.

- Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra được một số giải pháp cho công tác quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên từ đó có thể chia sẻ với các thị trấn
trên địa bàn huyện Bình Xuyên mà có cùng những điều kiện tương tự để tham khảo,
áp dụng, cũng như các thị trấn khác của các thành phố miền núi phía bắc.
Một số khái niệm cơ bản

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật gồm công
trình giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng
công cộng, cấp nước, thu gom và xử lý nước thải, chất thải rắn, nghĩa trang và công
trình khác. [17]

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là hệ thống cơ sở vật chất và kỹ thuật đô thị.Đối


4

với các đô thị sự hình thành và phát triển của hệ thống hạ tầng kỹ thuật có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu về hệ thống hạ

tầng kỹ thuật đô thị có xu hướng ngày càng tăng về số lượng và chất lượng.

- Hiện nay ở Việt Nam, hệ thống hạ tầng kỹ thuật được Nhà nước quan tâm ưu tiên
đầu tư nhằm đảm bảo cho quá trình phát triển, hội nhập và tổ chức tốt đời sống xã
hội của người dân đô thị. Mặt khác, trong quá trình hội nhập Quốc tế và khu vực,
các tiêu chuẩn về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã được điều chỉnh và quy định cho phù
hợp.

- Khái niệm về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị[16]
Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị có nội dung rộng lớn bao quát từ quy hoạch phát
triển, kế hoạch hoá đầu tư, thiết kế, xây dựng đến vận hành, duy tu sửa chữa, cải tạo
nâng cấp và theo dõi thu thập số liệu để thống kê, đánh giá kết quả hoạt động của hệ
thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Hệ thống quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị là toàn bộ phương thức điều hành nhằm kết
nối và đảm bảo sự tiến hành tất cả các hoạt động có liên quan đến quản lý hệ thống
hạ tầng kỹ thuật đô thị.Hệ thống quản lý yêu cầu phải có cách tiếp cận tổng hợp và
sử dụng phương pháp luận phù hợp. Khi xử lý các vấn đề phải xem xét từ mọi khía
cạnh kỹ thuật, kinh tế, xã hội và chính trị
Cách tiếp cận khác thì quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm 02 nhóm:
+ Quản lý kinh tế và kỹ thuật: Sử dụng các định mức đơn giá, quy chuẩn, tiêu
chuẩn, quy phạm kỹ thuật, quy trình kỹ thuật… để quản lý các hoạt động trong hệ
thống hạ tầng kỹ thuật.
+ Quản lý tổ chức: Thiết kế và vận hành bộ máy tổ chức và quản lý nhân lực trong
hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

- Khái niệm về cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng[1]
+ Cộng đồng: Là một nhóm người đặc trưng, sống ở một khu vực địa lý được chỉ
rõ, có văn hoá và lối sống chung, có sự thống nhất hành động chung để cùng theo
đuổi một mục đích.



5

Cộng đồng có thể là nhóm dân cư nhỏ (như cộng đồng dân cư phường, xã, tổ chức
dân phố,thôn,xóm)hoặc có thể là cộng đồng người địa phương ,là những người có
quan hệ gần gũi với nhau, thường xuyên gặp mặt ở địa bàn sinh sống và đều có
chung nguyện vọng được tham gia vào các hoạt động ở địa phương.
+ Sự tham gia của cộng đồng: Là một quá trình mà cả chính quyền và cộng đồng
có trách nhiệm cụ thể và thực hiện các hoạt động để tạo ra dịch vụ cho tất cả mọi
người.
Mục tiêu tham gia của cộng đồng nhằm xây dựng năng lực cho đông đảo người dân, để
duy trì tốt việc quản lý khai thác và sử dụng công trình sau khi bàn giao.
Phát triển sự tham gia của cộng đồng chính là mở rộng vai trò quản lý của quần
chúng nhân dân. Mọi người dân được tham gia vào xây dựng lợi ích và ra quyết
định, tăng cường mối quan hệ công tác giữa chính quyền địa phương, mang lại hiệu
quả kinh tế, xã hội cao nhất.
Cấu trúc luận văn:
Mở đầu:
Nội dung:
Chương 1.Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Thanh
Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Chương 2.Cơ sở khoa học của công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Thanh
Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Chương 3.Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Thanh Lãng,
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Kết luận và kiến nghị.Tài liệu tham khảo.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


dụng khai thác công trình. Các hộ dân cư tự bảo vệ và tự chịu trách nhiệm trong
phạm vi lô đất của mình như vệ sinh, sửa chữa vỉa hè cây xanh và bảo vệ lộ giới,
đèn đường.
Người dân phát hiện những hoạt động của những người khác vi phạm và sẽ khuyên
can họ không làm những việc sai, nếu đã làm thì sửa lại. Ban quản lý, tổ dân phố có
trách nhiệm yêu cầu các thành viên trong cộng đồng thực hiện các nội quy về quản
lý đô thị, đồng thời đề đạt các giải pháp kiến nghị đến chính quyền, cơ quan quản lý
chuyên ngành vì lợi ích cộng đồng.
3.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.

1. Thị trấn Thanh Lãng là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa, dịch vụ
tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại, dịch vụ cấp huyện. Tuy nhiên hệ thống
hạ tầng kỹ thuật của phường hiện nay có những khu vực bị xuống cấp nghiêm trọng,
không đáp ứng yêu cầu sử dụng của một khu trung tâm. Đề tài Luận văn nghiên cứu
“Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên”
là mang tính thiết thực, nhằm từng bước cải thiện góp phần xây dựng thị trấn Thanh
Lãng, huyện Bình Xuyên xứng đáng là trung tâm có tính chất phục vụ công cộng
chung của thành phố. Việc đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật thị trấn Thanh Lãng để từ đó đưa ra các giải pháp trong quản lý hệ
thống hạ tầng kỹ thuật phù hợp với điều kiện của thị trấn.

Việc xây dựng hệ thống HTKT phải đảm bảo được tính hiệu quả kinh tế, đáp ứng
nhu cầu xã hội, đảm bảo mục tiêu về môi trường và thỏa mãn nhu cầu cho đối tượng
sử dụng là người dân trong khu ở. Để quản lý hệ thống HTKT cần phối hợp chặt
chẽ giữa các bộ phận từ chính quyền địa phương, Chủ đầu tư cho tới cộng đồng dân
cư sống trong đó.

2. Để có giải pháp phù hợp luận văn cần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan
đến công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật như: Các chỉ tiêu kỹ thuật, các văn bản
hướng dẫn thi hành của Chính phủ và địa phương và một số kinh nghiệm tốt trong


công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở trong nước cũng như ở nước ngoài, để
vận dụng vào công tác quản lý tại thị trấn Thanh Lãng.

3. Từ cơ sở khoa học và thực trạng công tác quản lý hệ thống HTKT đô thị thị trấn
Thanh Lãng luận văn đã đề xuất một số giải pháp ở Chương III như:

- Giải pháp nâng cao công tác quản lý hệ thống giao thông liên thị trấn và giao thông
nội bộ;

- Nâng cao quản lý hệ thống thoát nước thải và nước mưa của thị trấn trong đó cần thực
hiện nghiêm nghị định 121/2013/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ.

- Đề xuất sớm ban hành Quy định về sử dụng tạm thời một phần lòng đường và hè
phố trong thành phố để thị trấn Thanh Lãng có văn bản thực hiện.

- Đề xuất bổ sung, sửa đổi về mô hình, cơ chế chính sách, giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật phường như: Chính sách huy động vốn, cơ
chế khoán đối với các công trình HTKT trọng điểm của thị trấn.


- Đề xuất mô hình tổ chức quản lý hệ thống HTKT cho phù hợp với đặc điểm riêng
của thị trấn Thanh Lãng, trong đó nội dung chính là đề xuất thành lập Ban quản lý
hạ tầng kỹ thuật đô thị thị trấn.

- Đề xuất giải pháp xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng, hoạt động một cách có
hiệu quả tại thị trấn Thanh Lãng nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa công tác quản lý
hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Đây là các đề xuất, xuất phát từ yêu cầu thực tế của địa
phương và mang tính khả thi, hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật và
năng lực quản lý của địa phương.
Kiến nghị:

1. Để công tác quản lý mạng lưới đường ở thị trấn Thanh Lãng ngày càng có kết quả
góp phần vào xây dựng bộ mặt đô thị huyện Bình Xuyên sớm ban hành Quy định về
sử dụng tạm thời một phần lòng đường và hè phố trong huyện để thị trấn Thanh
Lãng có văn bản thực hiện

2. Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị ở thị trấn Thanh Lãng muốn đạt kết quả tốt cần phải
có cơ chế chính sách đúng phù hợp với điều kiện của địa phương nhằm huy động
được nhiều nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác nhau .


3. Việc xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý hệ thống hạ tầng
kỹ thuật phường được đề cập trong luận văn này đề xuất áp dụng trong thời gian
sớm nhất tại thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên.

4. Đề xuất nhân rộng kết quả nghiên cứu ra các đường phố khác trong thị trấn Thanh
Lãng, các thị trấn, xã khác trong huyện Bình Xuyên như thị trấn Hương Canh, thị
trấn Gia Khánh, ... bởi vì các thị trấn này có hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật,
điều kiện kinh tế kỹ thuật, năng lực quản lý của địa phương tương đồng với địa bàn
nghiên cứu điểm



3.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

[1]
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ tài chính, Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam
(2006), Thông tư liên tịch 04/2006TTLT-KHĐT-UBTWMTTQVN-TC hướng hẫn
thực hiện Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg, ngày 18/4/2005 của Thủ tướng Chính
phủ về ban hành quy chế giám sát cộng đồng, Hà Nội.
[2]
Bộ Xây dựng, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch 20/2008/TTLT-BXDBNV ngày 16/12/2008 của Bộ Xây dựng và Bộ Nội vụ Về việc Hướng dẫn chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã về các
lĩnh vực quản lý Nhà nước thuộc ngành xây dựng, Hà Nội.
[3]
Bộ Khoa học và Công nghệ (1991), Hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm
quản lý kỹ thuật TCVN 5576:1991, Hà Nội.
[4]
Bộ xây dựng (2005), hệ thống văn bản pháp quy về kiến trúc quy hoạch
phát triển đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng, NXB xây dựng, Hà Nội.
Bộ xây dựng (2010), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Quy hoạch xây dựng
[5]
QCXDVN 01:2008/BXD, Hà Nội
[6]
Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính
phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp, Hà Nội.
[7]
Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính
phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm, Hà Nội.

Viện Kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn, BXD và Công ty Arep
[8]
Ville(2013), Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng giai
đoạn 2012-2030, tầm nhìn 2050, Hà Nội.
Nguyễn Thị Ngọc Dung (2012), Bài giảng Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị,
[9]
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Vũ Cao Đàm (2012), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học cho
[10]
học viên lớp cao học quản lý đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
Nguyễn Tố Lăng (2005), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển, Bài giảng học
viên cao học Quản lý đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà nội

[11]
Phạm Sỹ Liêm (2011), Tổng quan về xã hội hóa đầu tư phát triển dịch vụ
công tại các đô thị trên thế giới
[12]
Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nhà xuất bản
Xây dựng, Hà Nội.
[13]
Vũ Thị Vinh (2001), “Hạ tầng kỹ thuật đô thị trong phát triển đô thị bền


vững”, Tạp chí Xây dựng (12), Hà Nội.
Nguyễn Lâm Quảng (2012), Bài giảng môn Khoa học quản lý cho học viên
[14]
các lớp cao học quản lý đô thị, Trường đại học kiến trúc Hà Nội.
Phạm Trọng Mạnh (2012), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Nhà xuất bản Xây
[15]
dựng, Hà Nội.

[16]
Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây
dựng, Hà Nội.
[17]
Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật về bảo
vệ môi trường, Hà Nội.
[18]
Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quy
hoạch đô thị, Hà Nội.
[19]
Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg, ngày
18/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành quy chế giám sát cộng đồng, Hà
Nội.
[20]
Thuyết minh, Đồ án quy hoạch (2011), Điều chỉnh quy hoạch chi tiêt thị
rấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.Vĩnh Phúc
[22]Ủy ban nhân dân huyện Bình Xuyên(2013), Báo cáo về hiện trạng môi trường
năm 2013, Vĩnh Phúc.
[23]
Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quyết định số 2142/QĐ-UBND,
ngày 28/12/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ
môi trường Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020, Vĩnh Phúc.
[24]
Vincen (2011), Dự án thoát nước và xử lý nước thải huyện Bình Xuyên,
tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc.
Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quyết định số 691/2010/QĐ-UBND,
[25]
ngày 17/5/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành quy định quản lý hạ tầng
kỹ thuật đô thị, nhà ở và công sở trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,Vĩnh Phúc.


[26]
Công ty TNHH Một thành viên môi trường đô thị Vĩnh Phúc(2013), Báo
cáo tổng kết công tác năm 2013. Phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Vĩnh Phúc.
[27]
Nguyễn Hồng Tiến (2005), Quản lý xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đô thị, Website Bộ Xây dựng www.xaydung.gov.vn.
Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị: Chính phủ Việt Nam:
www.chinhphu.gov.vn.
Bộ Xây dựng: www.xaydung.gov.vn
Sở Xây dựng Vĩnh Phúc: www.soxaydung.vinhphuc.gov.vn UBND tỉnh VinhPhuc:
www.vinhphuc.gov.vn
Và một số website khác.





×