Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài 3. Thành phầm hóa học tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.49 KB, 3 trang )

Ngày soạn:
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3 - Bài3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. Nêu được vai trò
của nguyên tố đa lượng và vi lượng.
- Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc
tính lí hoá của nước. Vai trò của nước đối với TB.
2. Kĩ năng: - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
- Tư duy phân tích so sánh tổng hợp.
3. Thái độ: cho HS ý nghĩa của các nguyên tố hoá học trong tế bào và vai trò của
nước.
II. Phương pháp – phương tiện:
- Vấn đáp + trực quan, hoạt động nhóm.
- Hình 3.1 sgk phóng to.
III. Trọng tâm bài giảng:
- Các nguyên tố chính cấu tạo nên tến bào. Cấu trúc hoá học và vai trò của
nước.
- Cấu trúc và chức năng của các loại đường.
V. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Ngày
Tiết –
Sĩ số
Buổi

2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày đặc điểm của các giới sinh vật ? Đại diện của các giới khởi sinh,
nguyên sinh và giới nấm ?


(?) So sánh đặc điểm của giới thực vật và giới động vật ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1
I.Các nguyên tố hoá học:
- GV giới hiệu về nguyên tố hóa học? Kể tên
các nguyên tố hóa học mà em biết?
- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên
-> thông báo, giải thích về nguyên tố hóa học
thế giới sống và không sống.
của TB
- Đưa bảng tỉ lệ % các nguyên tố hóa học cấu
- Các nguyên tố C, H, O, N chiếm
tạo nên cơ thể người và vỏ Trái Đất.
? Giải thích tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là 96% khối lượng cơ thể sống.
những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào?
- C là nguyên tố hoá học đặc biệt
(?) Vì sao Cacbon là nguyên tố hoá học đặc quan trọng trong việc tạo nên sự đa


biệt quan trọng (khi quy hoạch đô thị người ta
thường dành 1 khoảng đất thích hợp để trồng
cây xanh và hồ nước)?
HS: + Nguyên tử nguyên tố C có 4 e tự do -> 4
lk cộng hóa trị với các nguyên tử C hoặc với 4
nguyên tử của nguyên tố khác.
+ C,H,O,N -> các đại phân tử cấu trúc nên
TB. Các nguyên tố này có kích thước nhỏ, vỏ
điện tử dễ kết hợp với nhau tạo nên nhiều loại

đại phân tử, nhiều loại cấu trúc và hệ thống
khác nhau, nhưng có thể phân li trong những
điều kiện nhất định -> cơ thể sống có tính ổn
định và mềm dẻo thích nghi được với những
thay đổi của môi trường.
- GV bổ sung KT: Sự sống không phải được
hình thành bằng cách tổ hợp ngẫu nhiên của
các nguyên tố với tỉ lệ giống nhau như trong tự
nhiên mà trong đk nguyên thủy của Trái đất,
các nguyên tố C,H,O,N với tính chất lí hóa đặc
biệt đã tương tác với nhau -> những hchc đầu
tiên rơi xuống biển (nhiều chất tan trong nước)
và ở đó sự sống bắt đầu hình thành và tiến hóa
dần dần.
-Các nguyên tố hoá học trong cơ thể chiếm tỉ
lệ khác nhau nên các nhà khoa học chia thành
2 nhóm đa lượng và vi lượng.
(?) Thế nào là nguyên tố đa lượng ?
HS;
(?) Vai trò của các nguyên tố đa lượng ?
HS:
(?) Những nguyên tố nào là nguyên tố vi
lượng ? Vai trò của các nguyên tố vi lượng là
gì ?
HS: là những nguyên tố có lượng chứa ít…

dạng của các đại phân tử hữu cơ.

- Các nguyên tố hoá học nhất định
tương tác với nhau theo quy luật lí

hoá, hình thành nên sự sống và dẫn
tới đặc tính sinh học nổi trội chỉ có
ở thế giới sống.

1. Các nguyên tố đa lượng: C, H,
O, N, S, K, P…
- Là các nguyên tố có lượng chứa
lớn trong khối lượng khô của TB.
- Vai trò: tham gia cấu tạo nên các
đại phân tử hữu cơ như prôtein,
lipit, axit nuclêic là chất hóa học
chính cấu tạo nên tế bào.
2. Nguyên tố vi lượng( Fe, Cu, Mo,
Bo, I…)
- Là những nguyên tố có lượng chứa
rất nhỏ trong khối lượng khô của tế
bào.
- Vai trò: Tham gia vào các quá
trình sống cơ bản của tế bào, cấu
trúc các enzim hay vitamin.
* lưu ý: Vai trò của 1 nguyên tố hóa
học đối với TB và cơ thể không
hoàn toàn phụ thuộc vào nó là
nguyên tố đa lượng hay vi lượng.
Có nhiều nguyên tố chỉ cần với
lượng nhỏ nhưng thiếu nó 1 số chức
năng sinh lí bị suy giảm nghiêm
trọng.

VD: Thiếu muối iốt -> bướu cổ ở người.

Thiếu Cu -> cây vàng lá, thiếu Mo -> cây
chết.
-> Tùy từng loài, từng giai đoạn phát triển mà
nhu cầu về các nguyên tố hóa học là khác
nhau:
VD: lạc cần nhiều lân (P), vôi (Ca), cây lấy
thân, lá cần nhiều đạm (N)…=> phải bón phân
hợp lí, đối với người, ĐV cần phải ăn uống đủ II. Nước và vai trò của nước trong
tế bào:
chất.


Hoạt động 2
(?) Quan sát hình 3.1, Nước có cấu trúc như
thế nào ?
HS: Nghiên cứu thông tin sgk -> trả lời.
(?) Cấu trúc của nước giúp cho nước có đặc
tính gì ?
HS:
(?) Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế
bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh ?
Nước đá các liên kết hiđrô luôn bền vững khả
năng tái tạo không có.

1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của
nước:
a. Cấu trúc:
- 1 nguyên tử ôxi kết hợp với hai
nguyên tử hiđrô bằng liên kết cộng
hoá trị.

- Phân tử nước có hai đầu tích điện
trái dấu do cặp e chung trong liên
kết bị kéo lệch về phía ôxi.
b. Đặc tính:
- Phân tử nước có tính phân cực.
- Phân tử nước này hút phân tử
nước kia.
- Phân tử nước hút các phân tử phân
cực khác.
2. Vai trò của nước đối với tế bào:
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
- Là dung môi hoà tan nhiều chất
cần thiết.
- Là môi trường của các phản ứng
sinh hóa.
- Tham gia vào quá trình chuyển
hoá vật chất để duy trì sự sống.

* Tại sao con tôm sống được dưới lớp băng,
con gọng vó đi được trên mặt nước? (băng đã
tạo lớp cách điện giữa lớp không khí lạnh ở
trên và lớp nước ở dưới, các lien kết hidro đã
tạo nên mạng lưới và sức căng bề mặt nước)
(?) Nếu trong vài ngày cơ thể không được
uống nước thế như thế nào ?
HS:
-> Vậy nước có vai trò như thế nào đối với tế
bào và cơ thể ?
* Liên hệ: Con người khi bị sốt cao lâu ngày
hay bị tiêu chảy cơ thể bị mất nước phải bù lại

lượng nước đã mất bằng cách uống ozezon
theo chỉ dẫn.
? Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh
trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết lại tìm
xem ở đó có nước hay không?
4. Củng cố: theo các câu hỏi cuối bài
Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại
phân tử hữu cơ là :
A. O. B. Fe.
C. K.
D. C.
Câu 2: Iốt trong cơ thể người chỉ cần một lượng cực nhỏ, nhưng nếu thiếu nó sẽ
gây bệnh gì ?
A.
Đao (Down)
B. Bướu cổ
B.
Ung thư máu
D. Hồng cầu lưỡi liềm.
Câu 3: Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trò gì ?
A. Làm dung môi hoà tan nhiều chất, tạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá
xảy ra. x
B. Làm ổn định nhiệt của cơ thể.
C. Làm giảm nhiệt độ cơ thể.
D. Làm cho tế bào chất dẫn điện tốt.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước nội dung bài 4,5.




×