Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 3. Tính chất hóa học của axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.73 KB, 2 trang )

Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông
Tuần 4 Ngày soạn: 28/08/2010
Tiết 5 Ngày dạy: 30/08/2010
Bài 3:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT .
I.MUC TIÊU : Sau bài này HS phải:
1.Kiến thức :
Nắm được những TCHH chung của axit .
2.Kỹ năng :
Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.
3.Thái độ :
Thấy được sự phong phú về các chất  lòng yêu thích, say mê môn học .
4. Trọng tâm:
Tính chất hóa học của axit nói chung.
II.CHUẨN BỊ :
1. Dồ dùng dạy học:
a.GV :
Hóa chất : dd HCl, H
2
SO
4
lõang, Cu, Zn, dd CuSO
4
, dd NaOH, quỳ tím, Fe
2
O
3
.
Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút .
b.HS :
Coi trước nội dung bài, ôn lại định nghĩa về axit .
2. Phương pháp:


Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, vấn đáp, làm việc nhóm, làm việc cá nhân.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp(1’): 9A1: …. /…. 9A2:…../……
9A3……/…. 9A4…../……
2.Kiểm tra bài cũ(10’):
HS1: Định nghĩa về axit ? Công thức chung về axit ? làm bài tập 1 (1, 2, 3 /11/SGK)
HS2: Làm bài tập 3 và 5 (11/SGK)
HS3: SO
2
, viết PTPƯ minh hoạ .
3.Bài mới :
Hoạt động của GV . Hoạt động của HS. Nội dung ghi bi .
Hoạt động 1 : Tính chất hố học của axit (20’) .
-GV: Biểu diễn thí nghiệm:
Axit + quỳ tím. Yêu cầu HS quan
sát, nhận xét hiện tượng, kết
luận.
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm 2:
+Ống nghiệm 1: Zn + HCl
+Ống nghiệm 2: Cu + HCl
-GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ khi
cho H
2
SO
4
+ Al và Fe . Từ đó kết
luận.
-GV lưu ý : dd HNO
3
, H

2
SO
4
đặc
tác dụng với nhiều kim loại
nhưng không giải phóng H
2
.
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm 3 :
+Ống nghiệm 1:Cu(OH)
2
+
-HS: Theo dõi, nhận xét hiện
tượng và kết luận.
-HS: Quan sát thí nghiệm, nhận
xét, viết PTHH.
-HS:Viết PTHH
3H
2
SO
4dd
+ 2Al
r
 Al
2
(SO
4
)
3dd
+

3H
2k
H
2
SO
4dd
+ Fe
r
 FeSO
4dd
H
2
k

- HS: chú ý lắng nghe .
- Quan sát, ghi hiện tượng, kết
luận .
I.Tính chất hóa học :
1. Tác dụng chất chỉ thị:
Dd axit làm quỳ tím  đỏ .
2. Tác dụng với kim loại:
Zn
(r)
+2HCl
(dd)
 ZnCl
2(dd)
+
H
2(k)

-Dd axit + k.loại (trừ Cu, Ag,
Au)  muối + H
2
.
3.Tc dụng với bazơ :
Cu(OH)
2r
+ H
2
SO
4dd

GV: Lê Anh Linh Trang 1
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông
H
2
SO
4

+Ống nghiệm 2: NaOH + pp +
H
2
SO
4
 quan sát hiện tượng .
-HV hỏi:
1. Tại sao Cu(OH)
2
không còn ở
thể rắn nữa ?

2. Tại sao dd NaOH + pp có màu
hồng khi cho H
2
SO
4
vo lại không
còn màu nữa ?
-GV hỏi: Axit còn TCHH nào mà
em đã học rồi ?
-GV: Yêu cầu HS viết PTHH xảy
ra.
Gv : Giới thiệu tính chất axit tác
dụng với muối  qua bài muối
chúng ta sẽ học .
-HS:
1. Vì t/dụng H
2
SO
4
sinh ra chất
mới .
2. Không còn NaOH nữa . Sinh ra
chất mới và nước .
-HS kết luận v ghi vở.
-HS: Tác dụng với oxit bazơ .
-HS: Viết PTHH và ghi vở.
-HS: Nghe và ghi vở .
CuSO
4dd
+ H

2
O
l
.
2NaOH
dd
+ H
2
SO
4dd

Na
2
OH
dd
+ H
2
O .
- Axit + bazơ  muối +
nước => p/ư trung hoà .
4.Tác dụng với oxit bazơ :
Fe
2
O
3r
+ 6HCl
dd
 2FeCl
2dd
+ 3H2O

l
.
- Axit + oxit bazơ  muối +
nước .
5.Tc dụng với muối .
Hoạt động 2 : Axit mạnh v axit yếu (5’)
- GV giới thiệu : Dựa vào TCHH,
axit được chia thành 2 loại chính .
-GV lưu ý : H
2
S thường tồn tại ở
thể khí còn H
2
SO
3
và H
2
CO
3
thì
thường phân huỷ ở dạng H
2
O,
CO
2
, SO
2
.
- HS: Chú ý lắng nghe, ghi vở .
-HS: lắng nghe, ghi nhớ.

II.Axit mạnh và axit yếu
+ Axit mạnh : HCl, HNO
3
,
H
2
SO
4
.
+ Axit yếu : H
2
S, H
2
SO
3
,
H
2
CO
3
.
4.Củng cố - Đánh giá – Dặn dò(9’):
a. Củng cố: GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK/14.
Bài tập: Cho 8g sắt (III) oxit tác dụng với dd H
2
SO
4
19,6% ( vừa đủ )
a.Tính khối lượng dd H
2

SO
4
cần dùng ?
b.Tính nồng độ dd sau p/ư ?
b. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập 1,2, 4 (14/SGK) .
Xem trước nội dung bài “ Một số axit quan trọng ” .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
GV: Lê Anh Linh Trang 2

×