Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DU LỊCH KHU DU LỊCH SINH THÁI BÒ CẠP VÀNG HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DU LỊCH KHU DU LỊCH SINH THÁI BÒ
CẠP VÀNG HUYỆN NHƠN TRẠCH
TỈNH ĐỒNG NAI

PHAN TRẦN CHÂU TUẤN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2011


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Xác Định Giá Trị Du
Lịch Sinh Thái Bò Cạp Vàng Huyện Nhơn Trạch Tỉnh Đồng Nai” do Phan Trần
Châu Tuấn, sinh viên khóa 2007 – 2011, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, đã
bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _____________________________.

TS.Đặng Thanh Hà
Người hướng dẫn,

Ngày

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Ngày



tháng

năm

tháng

năm

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên tôi xin gởi đến bố mẹ những người đã sinh thành ra tôi và những
người thân trong gia đình tôi lòng biết ơn sâu sắc nhất. Cảm ơn mọi người đã động
viên rất nhiều về mặt tinh thần cũng như vật chất cho tôi trong suốt quá trình học.
Tôi xin gửi đến thầy TS. Đặng Thanh Hà lòng biết ơn sâu sắc nhất. Cảm ơn
Thầy đã rất nhiệt tình giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích, và
sự hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.
Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường ĐH. Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm
Khoa Kinh Tế, các Thầy Cô giảng dạy đã truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu
cho tôi trong suốt 4 năm học vừa qua.
Cảm ơn tất cả các bạn lớp Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường 33 đã gắn bó và
giúp đỡ tôi rất nhiều trog suốt quá trình học vừa qua.

Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến ban giám đốc và các cán
bộ phòng kế toán khu DLST Bò Cạp Vàng , ban quản lí khu du lịch sinh thái Bò Cạp
Vàng đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong quá trình thực tập và thu thập số liệu cần thiết
để hoàn thành khóa luận này.

Xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2011
Sinh viên
Phan Trần Châu Tuấn


NỘI DUNG TÓM TẮT
PHAN TRẦN CHÂU TUẤN. Tháng 07 năm 2011. “Xác Định Giá Trị Khu
Du Lịch Sinh Thái Bò Cạp Vàng huyện Nhơn Trạch - Tỉnh Đồng Nai”.
PHAN TRẦN CHÂU TUẤN, July 2011. “ The Economic Value of Bo Cap
Vang –Nhon Trach District – Dong Nai Province”.
Đề tài hướng đến mục tiêu là xác định được giá trị khu du lịch sinh thái Bò Cạp
Vàng Nhơn Trạch Đồng Nai , trên cơ sở phương pháp chi phí du hành (TCM - Travel
Cost Method) thông qua điều tra số liệu sơ cấp, tổng hợp các số liệu thứ cấp, sau đó
phân tích số liệu về các đặc điểm kinh tế xã hội của khách du lịch khi đến khu du lịch
sinh thái Bò Cạp Vàng Nhơn Trạch Đồng Nai và xây dựng Bò Cạp Vàng Nhơn Trạch
Đồng Nai được hàm cầu du lịch dựa vào các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch sinh
thái rừng . Trên cơ sở các mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với cầu du lịch phản
ánh trong hàm cầu du lịch đã được xây dựng để đưa ra một số phương hướng phát
triển du lịch sinh thái. Trong nội dung đề tài, việc xác định giá trị khu du lịch được
tính dựa trên phương pháp chi phí du hành cá nhân - ITCM (Individual Travel Cost
Model).
LnSLDL = 1,561 + 0,322* LnSLDLTN – 0,221*LnCPDH + 0,209* LnTN + 0,255*
LnTD +0,120*HAILONG
Hay : SLDL = e 1,561* SLDLTN 0,322* TD 0,255* TN 0,209 * CPDH


-0,221

*HAILONG 0,120

Qua đó xác định giá trị khu du lịch trong năm 2010 là 55,244 tỷ đồng.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

viii

DANH SÁCH CÁC BẢNG

ix

DANH SÁCH CÁC HÌNH

x

DANH MỤC PHỤ LỤC

xi

CHƯƠNG 1

1

MỞ ĐẦU


1

1.1 Đặt vấn đề

1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1 Mục tiêu chung

3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

3

1.3 Phạm vi nghiên cứu

3

1.4. Cấu trúc luận văn

3

CHƯƠNG 2

5


TỔNG QUAN

5

2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

5

2.2 Tổng quan về huyện Nhơn Trạch

6

2.2.1 Vị trí địa lý:

6

2.2.2 Đặc điểm dân số nhân lực :

7

2.2.3 Kinh tế

7

2.2.4 Đặc điểm Văn hoá - Xã hội

11

2.3 Giới thiệu khái quát khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng


12

CHƯƠNG 3

14

CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

14

3.1. Cơ sở lí luận

14

3.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái

14

3.1.2. Khái niệm về khách du lịch

14

3.1.3. Cầu du lịch

15

3.1.5. Cung du lịch

20


3.1.6. Các thể loại du lịch

20

3.2. Một số phương pháp xác định giá trị du lịch giải trí

23

v


3.3. MÔ HÌNH ARIMA

27

3.3.1.Tính dừng chuỗi thời gian dự báo
3.3.2. Mô hình ARIMA

27
28

3.3.3 Ước lượng và kiểm tra các thông số của mô hình ARIMA
3.3 Phương pháp nghiên cứu

29
30

3.3.1. Phương pháp thống kê mô tả


30

3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu

30

3.2.3. Phương pháp khảo sát thực địa

31

3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu

31

3.2.5 Phương pháp TCM( chi phí du hành)

31

3.2.6 Phương pháp CVM để đưa ra mức sẵn lòng trả nhằm cải thiện chất lượng
dịch vụ tại Khu Du Lịch Sinh Thái Bò Cạp Vàng .

37

CHƯƠNG 4

40

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

40


4.1 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới cầu du lịch khu du lịch sinh thái Bò
Cạp Vàng 4.1.1 những đặc điểm kinh tế xã hội của du khách

40

4.1.2 Hành vi và nhu cầu của khách du lịch

44

4.1.3 Đánh giá của du khách đối với khu du lịch Bò Cạp Vàng

47

4.2 Xây dựng đường cầu bằng phương pháp TCM

50

4.2.1 Hàm cầu dạng tuyến tính

51

4.2.2 Hàm cầu du lịch dạng log-log

54

4.2.3 Xác định giá trị khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng

58


4.3 Ước lượng mô hình sẵn lòng trả bằng phương pháp CVM

60

4.3.1. Kết quả ước lượng đối với mô hình

60

4.3.2. Xác định mức Sẵn lòng Trả WTP trung bình

63

4.4 Dùng mô hình ARIMA để dự báo lượng khách du lịch

64

4.4.1 Nhận dạng mô hình

64

4.4.2 Kết quả ước lượng

66

4.4.3 Dự báo bằng mô hình ARIMA

67

CHƯƠNG 5


68

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

68
vi


5.1 Kết luận

68

5.2 Kiến nghị

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

70

PHỤ LỤC

71

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CĐ - ĐH


Cao Đẳng - Đại Học

CPDH

Chi Phí Du Hành

CVM

Phương Pháp Đánh Giá Ngẫu Nhiên (Contingent Valuation
Method)

ĐVT

Đơn Vị Tính

ITCM

Phương Pháp Chi Phí Du Hành Cá Nhân (Individual Travel Cost
Method)

KDLST

Khu Du Lịch Sinh Thái

NPV

Hiện Giá Ròng (Net Present Value)

SLDLTN


Số Lần Đi Du Lịch Trong Năm

SLDL

Số Lần Đi Du Lịch Khu Du Lịch Sinh Thái Bò Cạp Vàng

TCM

Phương Pháp Chi Phí Du Hành (Travel Cost Method)



Trình Độ

TN

Thu Nhập

UBND

Uỷ Ban Nhân Dân

viii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3.1 phân loại đồ thị ACF và PACF

29


Bảng 3.2. Kiểm Định Tự Tương Quan

35

Bảng 3.3. Các Biến trong Mô Hình và Kỳ Vọng Dấu

38

Bảng 4.1. lượng khách du lịch đến KDLST BCV hàng năm .

40

Bảng 4.2 kết quả ước lượng hệ số hồi qui hàm cầu tuyến tính

52

Bảng 4.3 kiểm tra đa cộng tuyến hàm cầu tuyến tính

53

Bảng 4.4 kiểm định Spearman kiểm tra phương sai thay đổi hàm cầu tuyến tính

54

Bảng 4.5. Hệ Số Ước Lượng Hồi Quy Hàm Cầu Du Lịch Dạng Log - Log

55

Bảng 4.6 kiểm tra đa cộng tuyến hàm cầu log-log


56

Bảng 4.7 kiểm định Spearman kiểm tra phương sai thay đổi hàm cầu log-log

56

Bảng 4.8. Giá Trị KDLST Bò Cạp Vàng Thể Hiện ở Các Mức Suất Chiết Khấu

60

Bảng 4.9 giá trị trung bình các biến trong mô hình logit

60

Bảng 4.10 kết quả ước lượng hệ số hồi qui mô hình logit.

61

Bảng 4.11 Khả năng dự đoán của mô hình

61

Bảng 4.12 kết quả kiểm định Chi-square

62

Bảng 4.13 ước lượng hệ số hồi qui mô hình ARIMA

66


Bảng 4.14 kết quả dự báo bằng mô hình ARIMA

67

ix


DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 4.1 Khách du lịch phân theo giới tính.

40

Hình 4.2 Khách du lịch phân theo độ tuổi.

41

Hình 4.3 Khách du lịch phân theo trình độ.

41

Hình 4.4 Khách du lịch phân theo nghề nghiệp.

42

Hình 4.5 Khách du lịch phân theo thu nhập.

43

Hình 4.6 Khách du lịch phân theo nơi xuất phát.


44

Hình 4.7 phương thức tìm thông tin du lịch của du khách.

44

Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện hình thức đi du lịch của du khách.

45

Hình .4.9 Khách du lịch phân theo mục đích du lịch.

46

Hình 4.10 Các Hoạt động thay thế của du khách.

46

Hình 4.11 Đánh giá chất lượng dịch vụ của du khách.

47

Hình 4.12 Đánh giá môi trường của du khách.

48

Hình 4.13 đánh giá KDLST BCV với các KDL khác

48


Hình 4.14 Sự hài lòng của du khách.

49

Hình 4.15 Dự định lần sau của du khách.

49

Hình 4.16 Đồ thị đường cầu

58

Hình 4.17 chuỗi thời gian dự báo khách du lịch

64

Hình 4.18 biểu đồ ACF chuỗi dự báo

64

Hình 4.19 Biểu đồ PACF chuỗi dự báo

65

Hình 4.20 biểu đồ PACF chuỗi dự bao sau khi lấy sai phân thành phần mùa.

65

Hình 4.21 biểu đồ ACF chuỗi dự bao sau khi lấy sai phân thành phần mùa


66

Hình 4.22 biểu đồ ACF và PACF của phần dư chuỗi dự báo

67

x


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Kết Quả Mô Hình Hàm Cầu Tuyến Tính
Phụ lục 2 . Kết Quả Hàm Cầu Dạng Log-Log
Phụ lục 3 .Kết Quả Ước Lượng Mô Hình Sẵn Lòng Trả Logit
Phụ lục 5 . Bản Câu Hỏi Phỏng Vấn Khách Du Lịch

xi


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Nhu cầu của con người ngày càng nâng cao cùng với sự phát triển của kinh tế xã
hội. Nhu cầu của con người không chỉ dừng ở những nhu cầu vật chất cần thiết cho
cuộc sống hằng ngày mà nhu cầu về tinh thần cũng ngày càng được quan tâm. Vui
chơi giải trí, đi du lịch trong những dịp lễ, dịp cuối tuần đang trở nên rất quen thuộc và
gần gũi với mọi người. Hiện nay du lịch đang trở thành ngành kinh tế có vai trò quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới nói chung và nước ta nói
riêng. Dưới góc độ kinh tế du lịch được xem là công nghiệp không khói, có khả năng

xuất khẩu cao với chi phí thấp. Năm 2010, mặc dù kinh tế toàn cầu suy thoái, ngành
du lịch của Việt Nam đóng góp 73.800 tỷ đồng (tương đương gần 4 tỷ USD), chiếm
3,9% GDP; lao động trực tiếp tham gia vào lĩnh vực du lịch là 1.397.000 người,
khoảng 3% tổng số lao động toàn quốc.. Ngành du lịch đóng góp gián tiếp tới hơn
231.200 tỷ đồng vào GDP (tương đương 12,5 tỷ USD), khoảng 12,4% GDP; có
4.539.000 người hoạt động gián tiếp trong lĩnh vực du lịch, chiếm 9,9% tổng lao động
toàn quốc .Bên cạnh ý nghĩa về mặt kinh tế du lịch còn có ý nghĩa lớn về mặt xã hội,
chính trị và môi trường sinh thái.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch đang được ưa chuộng hiện nay, là hình thức
du lịch thiên nhiên với mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trường, giúp con
người gẫn gũi với thiên nhiên, có tác động trực tiếp đến bảo vệ môi trường và văn hóa,
đảm bảo mang lại lợi ích tài chính cho cộng đồng địa phương và có đóng góp cho nỗ
lực bảo tồn. Du lịch sinh thái không đơn thuần là xanh hơn mà văn hóa địa phương cần
được tôn trọng, những tác động tiêu cực tới văn hóa cũng phải ít hơn so với những
hình thức du lịch thông thường; du lịch sinh thái đòi hỏi một cách tiếp cận tế nhị, trong


đó mọi người tham gia đều cố gắng học hỏi, tôn trọng và làm lợi cho cả môi trường và
cộng đồng địa phương.
Ngày càng có nhiều người tìm đến với loại hình du lịch này, song đôi lúc chính
họ không thể phân biệt được giữa du lịch thông thường và du lịch sinh thái. Điều quan
trọng nhất trong du lịch sinh thái chính là các nguyên tắc, những nguyên tắc đó được
vận dụng ra sao sẽ giúp tạo nên một loại hình du lịch sinh thái thực sự hữu ích
Nằm trên địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam (Tp. Hồ Chí Minh - Bình Dương Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng Tàu), cùng các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn, du
lịch Đồng Nai cũng có nhiều ưu thế và tiềm năng để phát triển theo hướng du lịch sinh
thái, du lịch văn hóa lịch sử, lễ hội truyền thống; xây dựng, phát triển một số loại hình
du lịch mới: du lịch vườn, du lịch trên sông, du lịch văn hóa lễ hội... với nhiều khu du
lịch sinh thái nổi tiếng như : Vườn quốc gia Cát Tiên , Suối mơ ,Vườn Xoài , Bửu
Long ,Núi Gia Lào ....,đang thực hiện đa dạng hóa sản phẩm du lịch và các loại hình
dịch vụ du lịch để thu hút, hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.

Trong bối cảnh đó KDLST Bò Cạp Vàng huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai là
một điểm đến yêu thích của nhiều du khách trong và ngoài tỉnh , là nơi nghỉ ngơi thư
giản với cảnh quang sinh tháng thơ mộng như : rừng cây ,dòng sông , nơi cắm trại
thoáng mát...có đóng góp quan trọng cho phát triển nghành du lịch trong tỉnh .
Với những giá trị mà KDL BCV mang lại cần thiết phải xác định được tổng giá
trị của khu du lịch, xác định được giá trị và tầm quan trọng của tài nguyên; từ đó nâng
cao ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát triển khu KDL ; đồng thời cung cấp thông tin cho
người làm chính sách trong việc bảo vệ, quản lý, nghiên cứu tiếp cận và khai thác có
hiệu quả môi trường sinh thái, giảm ô nhiễm môi trường ,nâng cao chất lượng dịch vụ
du lịch góp phần vào việc phát triển KDL . Trước vấn đề đặt ra, với mong muốn đóng
góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển ngành du lịch của
tỉnh nói chung và Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng , tôi tiến hành thực hiện đề tài
“Xác định giá trị khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai
”.

2


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Xác định giá trị khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng huyện Nhơn Trạch tỉnh
Đồng Nai .
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới cầu du lịch của khu du lịch sinh thái Bò Cạp
Vàng .
Xây dựng đường cầu du lịch đối với khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng , xác
định giá trị du lịch khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng .
Khảo sát sự hài lòng của khách du lịch đối với các sản phẩm du lịch của khu du
lịch sinh thái Bò Cạp Vàng , xác định mức sẵn lòng trả của khách du lịch để cải thiện
dịch vụ tại KDLST Bò Cạp Vàng.

Dự báo lượng khách du lịch đến khu du lịch Bò Cạp Vàng trong ngắn hạn .
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Địa diểm : khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng ấp 3 xã Phước Khánh , huyện
Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.
Đối tượng :Khảo sát thực địa và tìm hiểu thực tế ở khu du lịch Bò cạp Vàng
,thu thập số liệu thống kê và phỏng vấn khách du lich .
Thời Gian :từ 3/2011 đến 5/2011
1.4. Cấu trúc luận văn
Bài luận được chia thành 5 chương
Chương 1 là chương mở đầu bao gồm bốn phần chính là đặt vấn đề, mục tiêu
nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và cấu trúc luận văn.
Chương 2 là chương tổng quan về địa bàn nghiên cứu. Trong chương này sẽ
giới thiệu vế điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Nhơn Trạch, sơ
lược về vị trí tự nhiên, lịch sử hình thành, các sản phẩm du lịch của khu du lịch Bò
Cạp Vàng.
Chương 3 là chương nội dung và phương pháp nghiên cứu bao gồm hai phần
nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Trong phần nội dung bao gồm giới
thiệu một số khái niệm về du lịch sinh thái, cầu và cung du lịch, các nhân tố ảnh
hưởng đến cầu du lịch, các nguyên tắc và quan điểm về phát triển du lịch sinh thái và
3


phát triển du lịch bền vững. Phần phương pháp nghiên cứu giới thiệu phương pháp chi
phí du hành TCM , phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM , phương pháp Jenkins Box (mô hình ARIMA) được thực hiện trong đề tài.
Chương 4 là chương kết quả và thảo luận. Chương này tiến hành đánh giá các
yếu tố kinh tế xã hội của khách du lịch đến với khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng.
Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng hàm cầu du lịch theo phương pháp ITCM và xác
mức sẵn lòng trả WTP của khách du lịch . Dự báo lượng khách du lịch sẽ đến khu du
lịch Bò Cạp Vàng.
Chương 5 là chương kết luận và đề nghị. Chương này dựa kết quả điều tra,

phân tích đưa ra một số đề nghị nhằm phát triển ngành du lịch ở huyện Nhơn Trạch
tỉnh Đồng Nai nói chung và khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng nói riêng.

4


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Để tiến hành thực hiện đề tài này, có nhiều tài liệu có liên quan được tham khảo
bao gồm những đề tài tốt nghiệp của các khóa trước, các bài giảng của thầy cô có liên
quan đều là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho đề tài.
Theo luận văn Lê Thị Thúy (2010) là định được giá trị khu du lịch sinh thái
rừng đặc dụng Đăkuy - tỉnh Kon Tum trên cơ sở phương pháp chi phí du hành (TCM Travel Cost Method) thông qua điều tra số liệu sơ cấp, tổng hợp các số liệu thứ cấp,
sau đó phân tích số liệu về các đặc điểm kinh tế xã hội của khách du lịch khi đến khu
du lịch sinh thái rừng đặc dụng Đăkuy và xây dựng được hàm cầu du lịch dựa vào các
nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch sinh thái rừng đặc dụng Đăkuy. Trên cơ sở các mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với cầu du lịch phản ánh trong hàm cầu du lịch đã
được xây dựng để đưa ra một số phương hướng phát triển du lịch sinh thái. Trong nội
dung đề tài, việc xác định giá trị khu du lịch được tính dựa trên phương pháp chi phí
du hành cá nhân - ITCM (Individual Travel Cost Model).
Hàm cầu du lịch xây dựng theo ITCM:
LnSLDL = -0,873 + 0,247*LnSLDLTN – 0,146*LnCPDH + 0,458*LnTN +
0,377*LnTD
Hay: SLDL = e 0,873 * SLDLTN 0,247 * TD 0,377 *TN 0,458 * CPDH

-0,146

Qua đó xác định giá trị khu du lịch trong năm 2009 là 23,688 tỷ đồng.

Theo Nguyễn Đắc Tiến (2010)Vấn đề nghiên cứu trong khóa luận này là bảo
tồn đa dạng sinh học, mục tiêu chính của đề tài là xác định giá trị của việc bảo tồn khu
Vườn cò, Quận 9 thông qua mức sẵn lòng trả của người dân. Đề tài sử dụng phương
pháp đánh giá ngẫu nhiên, tiến hành khảo sát tìm hiểu sự quan tâm của người dân đến
các vấn đề tài nguyên thiên nhiên và môi trường và mức sẵn lòng trả của các hộ dân


cho việc bảo tồn vườn cò. Qua quá trình phỏng vấn 150 hộ gia đình ở TP.HCM, kết
quả cho thấy phần lớn người dân đều quan tâm đến các vấn đề tài thiên nhiên môi
trường trong cuộc sống. Nghiên cứu cũng ước tính được tổng mức sẵn lòng trả của
người dân TP HCM cho việc bảo tồn khu vườn cò này vào khoảng 169,2 tỷ VNĐ.
Nghiên cứu cũng cho thấy tuy sẵn sàng đóng góp ủng hộ cho kế hoạch bảo tồn nhưng
đây không phải là vấn đề được người dân quan tâm nhất trong số các vấn đề về thiên
nhiên và môi trường.
Tóm lại tổng quan về tài liệu không chỉ là một số bài nghiên cứu mà nó còn
được tổng hợp từ nhiều nguồn, từ thực tế cuộc sống, các bài giảng của thầy cô trong
quá trình thực tập, từ hệ thống internet và từ việc thăm dò ý kiến của khách tham quan.
2.2 Tổng quan về huyện Nhơn Trạch
2.2.1 Vị trí địa lý:
Huyện Nhơn Trạch là huyện được tách ra từ huyện Long Thành theo Nghị định
số 51/CP ngày 23/6/1994 của Chính phủ, huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Đồng
Nai, có tọa độ địa lý từ 106045’16” - 107001’55” Kinh độ Đông và 10031’33” 10046’59” Vĩ độ Bắc, có vị trí địa lý như sau:
Phía Bắc : giáp TP.Hồ Chí Minh và huyện Long Thành.
Phía Nam : giáp TP.Hồ Chí Minh.
Phía Đông : giáp huyện Long Thành và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Phía Tây : giáp TP.Hồ Chí Minh.
Địa hình, thổ nhưỡng:
Là huyện thuộc vùng đồng bằng Đông Nam bộ.Diện tích tự nhiên của huyện là
41.083,68 ha, chiếm 6,96% diện tích tự nhiên của tỉnh, trong đó:Đất nông nghiệp


:

27.364,30 ha chiếm 66,61% tổng diện tích.Đất phi nông nghiệp : 13.662,38 ha chiếm
33,26% tổng diện tích, trong đó phân ra: Đất ở : 1.962,91 ha. Đất chuyên dùng :
4.702,42 ha.Đất tôn giáo, tín ngưỡng : 49,49 ha. Đất nghĩa địa : 76,31 ha.Đất sông suối
và mặt nước chuyên dùng : 6.871,25 ha.- Đất chưa sử dụng : 57,01 ha chiếm 0,14%
tổng diện tích.

6


2.2.2 Đặc điểm dân số nhân lực :
Tổng dân số của huyện là: 121.372 người .Số người trong độ tuổi lao động là :
72.986 người. Số người đang làm việc là: 59.825 người trong đó: Lao động nông , lâm
nghiệp là: 26.360 người. Lao động công nghiệp là: 15.135 người. Lao động dịch vụ là:
16.810 người.
2.2.3 Kinh tế
Huyện Nhơn Trạch được thành lập vào năm 1994 theo Nghị định số 51/CP của
Chính phủ có tổng diện tích tự nhiện là 41.089. Từ năm 1996 được phát triển và quy
hoạch là thành phố công nghiệp, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Trong
đó các khu công nghiệp đã được phê duyệt là 3.500 ha. Cơ cấu kinh tế đang chuyển
dịch theo hướng tích cực GDP ngành nông lâm thủy sản bình quân giảm 3,1% năm,
ngược lại GDP ngành công nghiệp, xây dựng tăng 7,5% lần, tốc độ tăng trưởng bình
quân 24,1% hàng năm, khu vực dịch vụ tăng trưởng bình quân hàng năm 18,4%.
a/ Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
Trong những năm qua trên địa bàn huyện Nhơn Trạch được đầu tư vào lĩnh
vực sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển. Tính đến cuối năm 2005 đã có 213 dự án
với tổng số vốn đầu tư là 2,83 tỷ USD, đưa giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng đạt
3.682 tỷ đồng (GCĐ năm 1994) đạt chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra và bằng 125% so cùng
kỳ.

Riêng 6 tháng đầu năm 2006 tại khu công nghiệp tập trung Nhơn Trạch đã có 162 dự
án, 13 chi nhánh sản xuất và 6 cơ sở khác, tổng vốn đăng ký 2.468.044.000 USD, thu
hút 37.019 lao động, tổng diện tích giao cho các dự án 1.985 ha, diện tích cho thuê
1.413 ha.
Khu công nghiệp Ông Kèo thu hút được 18 dự án đang triển khai xây dựng với
tổng diện tích 476 ha.
Khu công nghiệp địa phương (Phú Thạnh – Vĩnh Thanh):
Khu công nghiệp giai đoạn I 50 ha có 11 dự án được UBND tỉnh giới thiệu địa
điểm, với tổng diện tích 35,55 ha.
Khu công nghiệp giai đoạn II 44 ha có 16 dự án được UBND tỉnh giới thiệu địa
điểm, với tổng diện tích 23,33 ha.
Hiện nay có 3 nhà máy đang đi vào hoạt động.
7


Ngành TTCN trong những năm qua tiếp tục phát triển, đến cuối năm 2005 trên
địa bàn huyện đã có 980 cơ sở hoạt động trên các ngành nghề: gia công cơ khí, hàn
tiện, xay xát, làm bún, sản xuất bánh mì, sản xuất VLXD ... Giá trị sản xuất TTCN
thực hiện năm 2005 là 102 tỷ đồng, đạt kế chỉ tiêu kế hoạch và bằng 135,3% cùng kỳ.
Chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2010 tiếp tục thu hút và tạo môi trường
thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào khu công nghiệp tập trung
và khu công nghiệp địa phương.
b) Thương mại - Dịch vụ
Hoạt động dịch vụ trên địa bàn huyện trong những năm qua chủ yếu do các hộ
kinh doanh cá thể đảm nhận. Hiện trên địa bàn có 2.932 hộ đăng ký kinh doanh trên
các lĩnh vực với tổng số vốn đăng ký 83.412.000.000 đồng.
Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ theo quyết định số 2204/QĐ.CT.UBND
ngày 20/6/2005 của UBND tỉnh trên địa bàn huyện Nhơn Trạch có 11 chợ loại 3 và 1
chợ loại 2, hiện chợ loại 2 (chợ Đại Phước) đang xây dựng. Sửa chữa nâng cấp gồm 5
chợ: Phước Thiền (2007), Phước Khánh (2006 ), Phú Thạnh (2007), Phú Đông (2007),

Phước An (2008).
Chợ phải di đời xây dựng tại vị trí khác gồm chợ Đại Phước do DNTN Huỳnh
Minh làm chủ đầu tư tại xã Đại Phước trên diện tích 3,2 ha và chợ ấp 1 Long Thọ do
công ty TNHH An Thạnh làm chủ đầu tại vị trí đường Hương Lộ 19 xã Long Thọ trên
diện tích 2,16 ha. 02 dự án trên đang triển khai thi công.
Tiếp tục đầu tư vào các trung tâm thương mại đã được phê duyệt quy hoạch
gồm:
Khu trung tâm ngã tư Hiệp Phước do công ty TNHH dịch vụ kinh doanh
thương mại Dân Xuân đầu tư xây dựng trên diện tích 20 ha.
Khu thương mại du lịch chợ đầu mối tại xã Long Thọ trên diện tích 6,98 ha, do
công ty quản lý và phát triển nhà quận 5.
Khu trung tâm thương mại phục vụ công nghiệp tại khu công nghiệp III xã Phú
Hội trên diện tích 16 ha do công ty Tín Nghĩa đầu tư.
Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh xăng dầu theo quyết định số
1867/QĐ.CT.UBT ngày 27/6/2003 của UBND tỉnh phê duyệt trên địa bàn huyện Nhơn

8


Trạch có 34 điểm kinh doanh xăng dầu, hiện nay đã có 15 doanh nghiệp đã chính thức
đi vào hoạt động trong lĩnh vực này.
c/ Nông nghiệp
Lĩnh vực nông nghiệp trong những năm qua không ngừng phát triển, gắn với
việc xây dựng nông thôn mới, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt mức tăng trưởng bình
quân hàng năm 4,2%, nếu tính cả nông – lâm – thủy sản đạt mức tăng bình quân 7%.
Tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 30,4% (năm 2000) lên
37,68% (năm 2005).
Lĩnh vực trồng trọt mặc dù diện tích đất sản xuất ngày càng giảm, do yêu cầu
của công tác quy hoạch xây dựng khu công nghiệp tập trung và công tác quy hoạch đô
thị (so với năm 2000 diện tích đất nông nghiệp đã giảm 4.933 ha do chuyển sang đất

phi nông nghiệp), nhưng nhờ tập trung đầu tư cho công tác phục vụ nông nghiệp như
thủy lợi, công tác chuyển giao KHKT. Đồng thời tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng
theo hướng bố trí cơ cấu phù hợp với đặc điểm tự nhiên của từng tiểu vùng và theo yêu
cầu của thị trường. Trong 5 năm qua đã chuyển đổi 1.669 ha đất lúa 1 vụ kém hiệu quả
sang cây mía, mì, rau các loại, dứa, cây ăn trái. Nhờ đó năng suất các loại cây trồng
tăng (lúa tăng từ 31,8 tạ/ha lên 36 tạ/ha, mì tăng từ 15,5 tấn/ha – 24 tấn/ha, mía từ
68,46 tấn/ha – 76,1 tấn/ha).
Cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, huyện còn chủ trương đầu tư phát
triển các vùng nông sản hàng hoá tập trung để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến, đã hình thành các vùng chuyên canh mía (2100 ha), lúa chất lượng cao (1700
ha), mì (1500 ha), dứa (214 ha), cây ăn trái (887 ha), rau các loại (100 ha). Từ đó diện
tích đất hoang hoá đã giảm từ 2000 ha xuống còn 307 ha.
Lĩnh vực chăn nuôi tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng
trưởng bình quân hàng năm là 8,8%. Năm 2005 đàn heo của huyện đạt 36776 con tăng
1,88 lần so với năm 200, đàn bò 5676 tăng 1,12 lần. Đàn gia cầm giảm so với năm
2000 do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, năm 2005 chỉ còn 123000 con. Một số vật
nuôi khác có giá trị kinh tế cao cũng được phát triển ở một số trang trại như cá sấu 314
con, đà điểu 100 con.
Diện tích nuôi thủy sản toàn huyện đạt 1497 ha, tăng 802 ha so với năm 1995,
chủ yếu phát triển nuôi tôm sú theo phương thức thâm canh và quảng canh cải tiến.
9


Đồng thời phong trào nuôi tôm càng xanh cũng được phát triển ở các xã ven sông
Đồng Nai, sản lượng thủy sản đạt 3180 tấn, tăng 3,5 lần so vói năm 1995.
Kinh tế trang trại đã phát triển đến năm 2005 có 209 trang trại tăng 50 trại so
năm 2000, chủ yếu là trang trại nuôi trồng thủy sản 156, trang trại chăn nuôi 28, thu
nhập bình quân hàng năm 73 triệu/ha/trang trại.
Kinh tế tập thể có 8 HTX và 24 tổ KTHT, các tổ hợp tác được hình thành đã
giúp các tổ viên hỗ trợ nhau trong sản xuất, giúp đỡ nhau vượt khó, thông qua mô hình

này các tổ viên đã tiếp cận với các mô hình sản xuất đạt hiệu quả hơn.
d). Lâm nghiệp:
Tổng diện rừng hiện có 6536 ha, trong đó rừng ngặp mặn là 4713 ha, rừng
trồng cạn 1882 ha. Độ che phủ rừng đạt 28,50%.
Chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp đến 2020: Năm 2020 huyện Nhơn
Trạch sẽ là đô thị mới, với qui mô xây dựng đô thị là 23000 ha, cơ cấu kinh tế là CN –
DV – NN, trong đó tỷ trọng nông nghiệp chiếm khoảng 10 – 15% GDP. Với quy
hoạch đô thị mới Nhơn Trạch năm 2020 phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng
nông nghiệp đô thị, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng CNH kết hợp dịch vụ du
lịch, sản xuất rau xanh đáp ứng nhu cầu về chất lượng của dân cư đô thị, phát triển
nghề trồng hoa cây cảnh, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất, cơ giới hoá nông
ngiệp giải quyết tình trạng thiếu lao động trong nông nghiệp.Trên cơ sở đó năm 2020
sản xuất nông nghiệp được bố trí cụ thể như sau:
Khu vực phát triển cây công nghiệp ngăn ngày: diện tích 1000 ha, tập trung ở
Ông Kèo.
Khu vực phát triển cây ăn trái kết hợp du lịch sinh thái: diện tích 700 ha, gồm
các xã Phú Đông, Phước Khánh, ở vị trí từ cầu cháy đến đập Ông Kèo, cách sông Ông
Kèo 600 m về hướng đông. Trên cơ sở diện tích cây ăn trái đã phát triển ở khu vực
này, mở rộng loại hình dịch vụ du lich sinh thái.
Diện tích 2000 ha gồm các xã Phú Hội, Phước Thiền, Long Thọ bố trí phát triển và
trồng mới các loại cây ăn trái đặc sản của địa phương (sầu riêng, dâu, bưởi, chôm
chôm ... ) phục vụ du lịch vườn.
Khu vực sản xuất rau xanh diện tích 235 ha, tập trung ở Phú Đông và Vĩnh
Thanh.
10


Khu vực sản xuất nông nghiệp đô thị: Sản xuất các loại hoa lan, cây cảnh với
diện tích 80 ha. Nằm xen trong khu dân cư ở các xã Long Tân, Phú Hội, Phước An.
Khu vực nuôi trồng thủy sản kết hợp bảo vệ rừng: Trồng rừng ngập mặn với

mục đích phòng hộ và bảo vệ môi trường ở Long Thọ, Phước An với diện tích 5000
ha. Trong đó tận dung mặt nước hà lãng không phù hợp với phát triển rừng để nuôi
trông thủy sản, kết hợp bảo vệ rừng, tổ chức nuôi động vật hoang dã kết hợp mỡ rộng
mô hình dịch vụ du lịch sinh thái.
2.2.4 Đặc điểm Văn hoá - Xã hội
Theo sách GIA ĐỊNH THÀNH THÔNG CHÍ của Trịnh Hoài Đức thì các giồng
đất dọc sông Phước Long (tức sông Đồng Nai) đoạn thuộc huyện Nhơn Trạch ngày
nay là một trong những vùng có mạch nước ngọt thuận tiện cho việc sinh hoạt, trồng
tỉa vì vậy người Việt vùng Thuận Quảng đến đây khai khẩn, lập nghiệp từ rất sớm.
Tháng 2 năm Mậu Dần 1698, Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa
Nguyễn vào kinh lý xứ đàng trong và thiết lập nền hành chính để dân chúng được an
cư lạc nghiệp. Ông đã lập ra huyện Phước Long gồm 04 tổng: Tân Chánh, Bình An,
Long Thành, Phước An. Nhơn Trạch là một phần của tổng Long Thành lúc đó. Ngày
10/08/1947, chính quyền bù nhìn tỉnh Biên Hoà thành lập quận Long Thành gồm 02
tổng là Thành Tuy Thượng và Thành Tuy Hạ. Nhơn Trạch thuộc tổng Thành Tuy Hạ.
Năm 1954, chính quyền Sài Gòn cắt phần đất phía Đông Nam của huyện Long Thành
đề thành lập quận Nhơn Trạch. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng
2/1976, hai quận Long Thành và Nhơn Trạch được hợp nhất thành huyện Long Thành.
Đến ngày 23/06/1994, theo nghị định số 51 của Chính phủ, huyện Nhơn Trạch được
tái thành lập và đi vào hoạt động kể từ ngày 01/09/1994 gồm 12 xã với 53 ấp.
Có một bề dày lịch sử hình thành hơn 300 năm nên Nhơn Trạch cũng có một
truyền thống văn hoá khá phong phú. Đó là nếp sống nông thôn với hầu hết người dân
sinh sống bằng nghề nông, trồng cây lúa nước, cùng cư trú và sinh hoạt theo đơn vị
làng xã với tính cộng đồng rất cao. Dịp nông nhàn, bà con nông dân đi đào ổ chuột,
đánh bắt tôm cá. Đời sống tâm linh ở dây cũng khá đa dạng: một số ít theo đạo công
giáo còn chủ yếu là thờ cúng tổ tiên. Lễ hội thì có Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ
mùng 5 tháng 5, Tết Trung Thu rằm Tháng Tám và phong tục cúng đình hàng năm vì
11



hầu hết xã nào cũng có đình. Vào dịp lễ Kì Yên, bà con các địa phương tổ chức cúng
đình cầu cho mưa thuận gió hoà, cuộc sống no đủ không khí rất là sôi nổi, nhộn nhịp.
Trước đây, lễ cúng đình còn kèm theo hát bội . . .
Từ ngày tái thành lập, Đảng bộ và nhân dân Nhơn Trạch rất quan tâm đến việc
xây dựng đời sống văn hoá mới nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội và
đổi mới bộ mặt nông thôn của địa phương. Đến nay, huyện Nhơn Trạch đã xây dựng
được một Trung tâm văn hoá thông tin – thể thao cấp huyện và bốn Trung tâm văn hoá
thể thao ở các xã Phước Thiền, Long Thọ, Phú Đông, Long Tân. Tại các xã đều có tổ
chức các câu lạc bộ, đội, nhóm văn nghệ, thể dục thể thao đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
văn hoá tinh thần của quân chúng nhân dân. Đặc biệt là các hoạt động này đã khôi
phục lại một số bộ môn truyền thống mà trước đây đã bị mờ nhạt như: đờn ca tài tử,
đua thuyền, múa lân, võ cổ truyền v. .v . . . Nhơn Trạch có hai di tích lịch sữ, văn hoá
được xếp hạng là địa đạo Phước An và đình Phú Mỹ. Ngoài ra, huyện còn xây dựng
đền thờ liệt sĩ và công trình bia – công viên tưởng niệm Giồng Sắn để ghi nhớ công lao
của các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trên đất Nhơn Trạch và tưởng nhớ những người đã
mất trong chiến tranh. Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá được
tổ chức rộng rãi đến từng hộ gia đình. Hiện nay, 53/53 ấp, 20.415/23.438 hộ gia đình,
88/88 đơn vị đăng kí xây dựng đời sống văn hoá. Bên cạnh đó, mạng lưới kinh doanh
các dịch vụ văn hoá cũng từng bước phát triển đa dạng gồm: kinh doanh băng đĩa hình,
karaoke, truy cập internet... để phục vụ cho các khu công nghiệp tập trung và khu dân
cư trên địa bàn.
2.3 Giới thiệu khái quát khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng
Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng được thành lập tự phát vào năm 1992 do
ông Nguyễn Văn Sửu, là một nhà giáo về hưu đến ấp 3 xã Phước Khánh chuyển
nhượng phần đất với mục đích ban đầu là xây dựng thành một khu vườn, đào ao nuôi
cá, chăn nuôi gia cầm hưởng an nhàn trong lúc tuổi già và một phần tăng thu nhập cho
gia đình. Khi đã có thành quả lao động ông thường rủ bạn bè về tham quan nghì mát ở
những ngày cuối tuần, với bầu không khí trong lành, gió mát, nước trong xanh, bạn bè
ông đã tìm được sự thư giãn thật sự tại khu Bò Cạp Vàng sau những ngày làm việc mệt
nhọc ở môi trường đô thị. Việc làm của ông đã được nhiều người biết đến và họ đã về

12


đây chuyển nhượng đất lập vườn đào ao nuôi cá xây dựng những căn nhà lá dưới tàng
cây bóng mát, từ đó dần dần thành điểm du lịch sing thái Bò Cạp Vàng ngày nay.
Đến năm 1999 ông Sửu đã hình thành điểm du lịch vườn và triển khai đi vào
hoạt động, địa điểm rước khách du lịch, ban đầu cũng gặp nhiều khó khăn do tự đầu
tư, vốn ít, điểm du lịch còn hạn chế về cảnh quan. Đến năm 2001 kết hợp với Saigon
Tourist đưa khách du lịch dã ngoại về, tên khu du lịch Bò Cạp Vàng mới được đặt từ
đây, vì tại nơi đây có cây bò cạp vào khoảng tháng 3 – 4 hàng cây trổ hoa vàng rực cả
một vùng. Từ đó các tour du lịch khác cũng tìm đến khu Bò Cạp Vang như Danatour,
Hoàn Vũ tour, Fidi tour, Thương Hiệu Việt, Lửa Việt … kể cả câu lạc bộ làm quen của
báo Thanh Niên.
Đến hôm nay mọi người đều công nhận Bò Cạp Vàng đã tạo được một sân chơi
bổ ích cho giới trẻ vào những ngày cuối tuần. Đặc biệt là nhưng ngày lễ, tết giới trẻ
kéo về đây rất đông, họ gặp gỡ nhau trong khu cảnh thơ mộng, nơi đây được thiên
nhiên ban tặng sông nước hữu tình, đón được nhiều hướng gió trong lành tạo cho du
khách tham quan cảm nhận được như trở về với tuổi thơ trên dòng nước trong xanh.
Nơi đây du khách cũng được đi cầu trượt nước, khu vực câu cá, bơi thuyền hoặc tản bộ
trong vườn cây ăn trái…
Với diện tích gần 4 ha, 200 láng trại nhà sàn, nhà chòi. Có võng nằm, ghế ngồi
dọc theo 2 bên bờ sông và vườn cây ăn trái. Nếu du khách đi tham quan tập thể và có
đăng ký thì nơi đây sẽ cung cấp những dụng cụ phục vụ trò chơi tập thể như kéo co, cà
kheo, khăn bịt mắt, bàn chân vịt, xe ngheo, ổ vịt trứng đẻ … Ở khu du lịch sinh thái
Bò Cạp Vàng có hình thành khu sinh hoạt ngoài trời và cấm trại dã ngoại, đặc biệt có
trò chơi cảm giác mạnh dành riêng cho giới trẻ nhất là sinh viên học sinh, luôn có huấn
luyện viên hướng dẫn và tập luyện trước khi chơi, tạo cảm giác an toàn cho người du
lịch đến với Bò Cạp Vàng. Khách du lịch tới Bò Cạp Vàng tham quan du lịch cũng
được thưởng thức các món ăn miệt vườn, dân dã với giá cả rẻ, ngon lạ như bò cạp lăn
bột chiên bơ, cá lóc nướng trui, thỏ nướng mọi, đặc biệt có món gà nướng thố đất

hương vị rất thơm ngon đậm đà chất dân dã…
Với thương hiệu Bò Cạp Vàng, khu du lịch sinh tháingày càng được nhiều
người biết đến, khách du lịch đến đây ngày càng đông, dần dần tại nơi đây phất triển
thành một khu du lịch sinh thái như ngày nay …
13


CHƯƠNG 3
CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Cơ sở lí luận
3.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái là một khái niệm tương đối mới và được hiểu dưới nhiều góc
độ và tên gọi khác nhau ở những nước khác nhau. Hội thảo “Xây dựng chiến lược
quốc gia về phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam” từ ngày 7 đến ngày 9 tháng 9 năm
1999 tại Hà Nội đã đưa ra định nghĩa về du lịch sinh thái như sau: “Du lịch sinh thái là
một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi
trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích
cực của cộng đồng địa phương”.
Theo Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế: “Du lịch sinh thái là du lịch có trách
nhiệm với các khu tự nhiên là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện được phúc lợi cho
người dân địa phương” (Lindberb và Hawkins, 1991).
3.1.2. Khái niệm về khách du lịch
Theo tổ chức Du lịch Thế giới, khách du lịch là một người đi từ quốc gia này
tới quốc gia khác với một lý do nào đó, có thể là kinh doanh, thăm viếng hoặc là một
việc gì khác. Khái niệm này còn áp dụng cho khách du lịch trong nước.
Theo khái niệm này khách du lịch được chia thành du khách và khách tham
quan. Du khách là khách du lịch lưu trú tại quốc gia trên 24 giờ và ngủ qua đêm ở đó
với lý do kinh doanh, thăm viếng hay làm một việc gì khác.
Khách tham quan là khách du lịch đến viếng thăm một nơi nào đó dưới 24 giờ

và không ở lại qua đêm.
Hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch tại Roma (1963) thống nhất quan niệm về


×