Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghiên cứu bào chế viên nang cứng từ bài thuốc ez hỗ trợ điều trị eczema và bước đầu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

PHẠM THỊ HẰNG

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG
TỪ BÀI THUỐC EZ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ
ECZEMA VÀ BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU
CHUẨN CHẤT LƢỢNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC

HÀ NỘI 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

PHẠM THỊ HẰNG

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG
TỪ BÀI THUỐC EZ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ
ECZEMA VÀ BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU
CHUẨN CHẤT LƢỢNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC


CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
MÃ SỐ: 8720206

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển
PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Duyên

HÀ NỘI 2018


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS. TS.
Nguyễn Mạnh Tuyển (Bộ môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà
Nội) và cô TS. Nguyễn Thị Thanh Duyên. Thầy và cô đã tận tình hướng dẫn và
động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Dược
Hà Nội, Trường Cao đẳng Dược TW- Hải Dương đã tạo điều kiện cho tôi được học
tập nghiên cứu.
Tôi xin gửi ời cảm ơn tới toàn thể thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên của bộ
môn Dược học cổ truyền và bộ môn Công nghiệp dược - Trường Đại học Dược Hà
Nội đã tạo điều iện gi p đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa hóa thực vật- Viện Dược
liệu, hoa Đông dược – Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương đã uôn tạo điều kiện
gi p đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn đến em Nguyễn Phương Lâm sinh viên hóa 68- Trường
Đại học Dược Hà Nội đã chia sẻ và gi p đỡ tôi trong suất quá trình thực hiện đề tài
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người thân trong gia
đình và toàn thể đồng nghiệp tại Trường Cao đẳng dược trung ương Hải Dương đã
luôn ủng hộ, động viên, gi p đỡ tôi trong trong suốt qu trình thực hiện uận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2018

Học viên

Phạm Thị Hằng


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................

1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN ...................................................................................

3

1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH ECZEMA...........................................................

3

1.1.1. Bệnh Eczema theo quan điểm của y học hiện đại...................................

3

1.1.2. Bệnh Eczema theo quan điểm của y học cổ truyền.................................

3

1.1.2.1. Định nghĩa………………………………………………………….........


3

1.2.2.2. Nguyên nhân………………………………………………………..........

3

1.2.2.3. Điều trị………………………………………………………………......

4

1.2. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC EZ............................................................

5

1.2.1. Công thức bài thuốc...................................................................................

5

1.2.2. Thông tin về các vị thuốc trong bài thuốc................................................

5

1.2.2. 1. Kim ngân đằng (Caulis cum folium Lonicerae)………………………...

5

1.2.2.2. Núc nác (Cortex Oroxyli) …………………………………….................

6


1.2.2.3. Hòe hoa (Flos Styphnolobii japonici imaturi) ……………………….....

7

1.2.2.4. Thương nhĩ tử (Fructus Xanthii strumarii……………………………....

8

1.2.2.5. Đơn lá đỏ (Folium Excoecariae) …………………………………….....

9

1.2.2.6. Hoàng bá (Cortex Phellodendri) ……………………………………......

9

1.2.3. Tổng quan một số nghiên cứu về bài thuốc EZ.......................................

10

1.2.3.1.Về độc tính cấp........................................................................................... 10
1.2.3.2. Về các tác dụng dược lý của bài thuốc.....................................................

11

1.3. TỔNG QUAN VỀ BÀO CHẾ CAO THUỐC, VIÊN NANG CỨNG TỪ
CAO THUỐC VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN...............................................

12


1.3.1. Cao thuốc....................................................................................................

13

1.3.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………......... 13


1.3.1.2. Phương pháp bào chế cao thuốc………………………………………... 13
1.3.1.3. Tiêu chuẩn chất lượng cao đặc………………………………………..... 15
1.3.2. Tổng quan về rutin và định lƣợng rutin bằng phƣơng pháp HPLC..... 15
1.3.2.1.Tính chất vật lý, cấu trúc hóa học của rutin..............................................

15

1.3.2.2.Định lượng rutin bằng HPLC....................................................................

15

1.3.3.Thuốc nang cứng......................................................................................... 16
1.3.3.1.Định nghĩa……………………………………………………………….. 16
1.3.3.2. Ưu nhược điểm của thuốc nang cứng…………………………………...

16

1.3.3.3. Xây dựng công thức cho viên nang cứng………………………..............

17

1.3.3.4. Quy trình tạo hạt ướt và đóng thuốc vào nang……………….…………


19

1.3.2.5. Tiêu chuẩn chất lượng thuốc nang cứng………………………………... 20
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 21
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU......................................................................

21

2.1.1. Nguyên liệu.................................................................................................. 21
2.1.2. Thiết bị và hóa chất nghiên cứu................................................................ 21
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 22
2.2.1. Bào chế cao đặc từ bài thuốc hỗ trợ điều trị ezema................................

22

2.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cao đặc ………………………............

22

2.2.2.1. Chỉ tiêu hóa lý……………………………………………………...........

22

2.2.2.2. Định tính…………………………………………………………............ 23
2.2.2.3. Định lượng rutin trong cao đặc bằng HPLC…………………………....

23

2.2.2.4. Độ nhiễm khuẩn........................................................................................


25

2.2.2.5. Giới hạn kim loại nặng ............................................................................. 26
2.2.3. Bào chế viên nang cứng từ cao đặc..........................................................

26

2.2.3.1. Xây dựng công thức bào chế viên nang cứng...........................................

26

2.2.3.2. Xây dựng quy trình bào chế viên nang cứng............................................

27

2.2.4. Bƣớc đầu xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng viên nang cứng bào chế từ
cao đặc bài thuốc hỗ trợ điều trị eczema..........................................................

28

2.2.5. Phƣơng pháp xử lý kết quả thực nghiệm................................................. 29


Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................

30

3.1. ĐIỀU CHẾ CAO...........................................................................................


30

3.1.1. Kiểm tra nguyên liệu………………………….......................................... 30
3.1.2. Điều chế cao đặc........................................................................................

31

3.2. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG CAO ĐẶC…………........

34

3.2.1. Các chỉ tiêu hóa lý......................................................................................

34

3.2.1.1. Hình thức, cảm quan.................................................................................

34

3.2.1.2. Mất khối lượng do làm khô.......................................................................

34

3.2.1.3. Xác định pH của dung dịch cao đặc nồng độ 1%..................................... 34
3.1.1.4. Xác định độ tro toàn phần của cao đặc....................................................

35

3.2.2. Định tính một số nhóm chất chính trong cao đặc...................................


36

3.2.3. Kiểm tra sự có mặt của các vị thuốc trong cao đặc bằng SKLM..........

37

3.2.4. Định lƣợng rutin bằng phƣơng pháp HPLC..........................................

41

3.2.4.1. Xây dựng phương pháp định hương rutin bằng HPLC............................. 41
3.2.4.2. Định lượng rutin trong cao đặc................................................................

47

3.2.5. Giới hạn nhiễm khuẩn...............................................................................

48

3.2.6. Kiểm tra giới hạn kim loại nặng...............................................................

49

3.3. BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG TỪ CAO ĐẶC BÀI THUỐC...............

49

3.3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tá dƣợc hút, độn, rã....................................

49


3.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tá dƣợc trơn.................................................

51

3.4. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG VIÊN NANG CỨNG.......

57

Chƣơng 4. BÀN LUẬN........................................................................................

64

4.1. HOÀN THIỆN QUY TRÌNH BÀO CHẾ CAO ĐẶC VÀ XÂY DỰNG
TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG.......................................................................... 64
4.2. VỀ XÂY DỰNG CÔNG THỨC, QUY TRÌNH BÀO CHẾ VÀ BƢỚC
ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG VIÊN NANG CỨNG..... 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

70


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CFU

Số ượng tế bào vi huẩn/ vi nấm

C


Cao

CT

Công thức

EZ - H2O

Cao đặc chiết nước

EZ - EtOH

Cao đặc chiết cồn

V

Viên

DĐVN

Dược điển Việt Nam

HPLC

Sắc í ỏng hiệu năng cao

LOD

Giới hạn ph t hiện


LOQ

Giới hạn định ượng

ppm

Một phần triệu

RSD

Độ ệch chuẩn tương đối

SD

Độ ệch chuẩn

SKĐ

Sắc ý đồ

SKLM

Sắc ý ớp mỏng

TB

Trung bình

TCCS


Tiêu chuẩn cơ sở

TT

Thể trọng

YHCT

Y học cổ truyền


STT

DANH MỤC BẢNG

Trang

1

Bảng 2.1. Chỉ số nén và khả năng trơn chảy của khối bột

28

2

Bảng 2.2. Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu chất lượng của các

29


vị thuốc
3

Bảng 3.3. Độ ẩm của các mẫu cao nghiên cứu

31

4

Bảng 3.4. Hiệu suất bào chế cao đặc

32

5

Bảng 3.5. Độ ẩm của cao đặc

34

6

Bảng 3.6. Độ pH của cao đặc

35

7

Bảng 3.7. Độ tro toàn phần của cao đặc

36


8

Bảng 3.8. Tóm tắt kết quả định tính một số nhóm chất trong

36

cao đặc
9

Bảng 3.9. Chương trình pha động

42

10

Bảng 3.10. Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống

44

11

Bảng 3.11. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính

45

12

Bảng 3.12. Kết quả khảo sát độ thu hồi


46

13

Bảng 3.13. Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp

47

14

Bảng 3.14. Kết quả định lượng rutin trong cao đặc

48

15

Bảng 3.15. Kết quả xác định giới hạn nhiễm khuẩn của cao đặc

48

16

Bảng 3.16. Công thức khảo sát tá dược hút

49

17

Bảng 3.17. Công thức khảo sát ảnh hưởng của tá dược độn


50

18

Bảng 3.18. Các thông số của cốm bán thành phẩm

50

19

Bảng 3.19. Công thức khảo sát ảnh hưởng của các tá dược đến

51

khả năng rã của viên nang
20

Bảng 3.20. Các thông số khảo sát ảnh hưởng của tá dược trơn

21

Bảng 3.21. Đánh giá một số chất lượng cốm và viên nang ở quy

52


mô 200 viên/mẻ

53


22

Bảng 3.22. Kết quả kiểm tra Độ ẩm của hạt trong nang

56

23

Bảng 3.23. Đánh giá chất lượng cốm và viên nang ở quy mô

57

1000 viên/mẻ
24

Bảng 3.24. Kết quả xác định độ ẩm của hạt trong nang

58

25

Bảng 3.25. Kết quả kiểm tra độ đồng đều khối lượng viên nang

58

26

Bảng 3.26. Thời gian rã của viên nang thành phẩm

59


27

Bảng 3.27. Kết quả định lượng rutin trong viên nang

63

28

Bảng 3.28. Giới hạn nhiễm khuẩn của viên nang

63


DANH MỤC HÌNH

STT

Trang

1

Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của rutin

15

2

Hình 3.2. Sơ đồ quy trình bào chế cao đặc theo phương pháp


33

hồi lưu
3

Hình 3.3. SKĐ của kim ngân đằng và cao đặc

39

4

Hình 3.4. SKĐ của núc nác và cao đặc

39

5

Hình 3.5. SKĐ của hòe hoa và cao đặc

40

6

Hình 3.6. SKĐ của thương nhĩ tử và cao đặc

40

7

Hình 3.7. SKĐ của đơn lá đỏ và cao đặc


41

8

Hình 3.8. SKĐ của hoàng bá và cao đặc

41

9

Hình 3.9. Sắc ký đồ khảo sát tính đặc hiệu của phương pháp
định lượng rutin

10

Hình 3.10. So sánh phổ hấp thụ UV của pic trong cao đặc và
viên nang với rutin chuẩn

11

43

43

Hình 3.11.Đồ thị biểu diễn đường chuẩn xác định nồng độ của
rutin

45


12

Hình 3.12. Sơ đồ quy trình bào chế viên nang cứng

55

13

Hình 3.13. Biểu đồ biểu diễn sự suy giảm độ ẩm của hạt theo
thời gian sấy

56

14

Hình 3.14. SKĐ của kim ngân đằng và viên nang

60

15

Hình 3.15. SKĐ của núc nác và viên nang

60

16

Hình 3.16. SKĐ của hòe hoa và viên nang

61


17

Hình 3.17. SKĐ của thương nhĩ tử và viên nang

61

18

Hình 3.18. SKĐ của đơn lá đỏ và viên nang

62

19

Hình 3.19. SKĐ của hoàng bá và viên nang

62


ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh Eczema (hay còn gọi à bệnh chàm) à bệnh thường gặp nhất trong c c
bệnh da iễu, bệnh có thể gặp ở mọi ứa tuổi. Nghiên cứu trên thế giới cho thấy,
eczema à bệnh chiếm tỷ ệ cao trong số c c bệnh da iễu: Ở Mỹ, Bắc Âu, Tây Âu, Nhật
Bản, Úc và c c nước công nghiệp h c, eczema chiếm 10 - 20% ở trẻ em và 1 - 3% ở
người ớn [14], [15]. Ở Việt Nam, tỷ ệ này à 25% tổng số c c bệnh ngoài da.
Nguyên nhân gây bệnh eczema phức tạp nhưng bao giờ cũng có vai trò của “thể địa
dị ứng” [3]. Bệnh thường éo dài, dễ t i ph t, hó điều trị, gây ảnh hưởng rất lớn đến
chất ượng cuộc sống của người bệnh, đặc biệt à về thẩm mỹ [14].
Việc điều trị eczema theo tây y chủ yếu à điều trị triệu chứng bằng c ch sử

dụng corticoid bôi tại chỗ ết hợp với thuốc h ng histamine H1 và các vitamin
dùng đường uống [3]. Tuy nhiên ết quả điều trị thường hông ổn định, thuốc gây
nhiều t c dụng hông mong muốn, hông thích hợp để điều trị éo dài. Vì vậy, việc
sử dụng thuốc đông dược trong điều trị eczema ngày càng được quan tâm do có
nhiều ưu điểm như ít hoặc hông có t c dụng phụ, an toàn, chi phí điều trị thấp,
thích hợp để điều trị éo dài. Theo y học cổ truyền, eczema à bệnh thuộc chứng
“phong chẩn”, phương ph p trị chủ yếu à sơ phong, thanh nhiệt, trừ thấp [24]. Một
số phương dược đã được sử dụng có hiệu quả gồm: Tiêu phong t n; Long đởm tả
can thang; Tiêu phong đạo xích thang; Tứ vật tiêu phong ẩm...Bài thuốc EZ gồm 6
vị thuốc im ngân đằng, n c n c, hoè hoa, đơn

đỏ, thương nhĩ tử, hoàng b đã

được PGS.TS Phùng Hoà Bình xây dựng và phát triển qua nhiều năm inh nghiệm
điều trị eczema cho bệnh nhân cho thấy có hiệu quả điều trị khá tốt; theo nghiên cứu
của t c giả Nguyễn Mạnh Tuyển và cộng sự cao đặc bài thuốc hỗ trợ điều trị
eczema an toàn, có t c dụng chống viêm, chống dị ứng tốt trên thực nghiệm, đặc
biệt cao đặc bào chế từ dịch chiết ethano có nhiều ưu điểm hơn cao đặc chiết nước
trong sử dụng, ph t triển dạng bào chế hiện đại [25] [26], [27], [28]. Tuy nhiên hiện
nay bài thuốc này mới chỉ được sử dụng ở dạng thuốc thang gây nhiều bất tiện hi
sử dụng và bảo quản. Vì vậy với mong muốn ph t triển sản phẩm dưới dạng bào
chế hiện đại, dễ dàng, thuận tiện cho sử dụng, bảo quản và vận chuyển, ch ng tôi

1


tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nang cứng từ bài thuốc hỗ trợ
điều trị eczema và bước đầu xây dựng tiêu chuẩn chất ượng” với hai mục tiêu:
1. Hoàn thiện quy trình bào chế và xây dựng chỉ tiêu chất ượng cao đặc bài
thuốc hỗ trợ điều trị eczema từ dịch chiết ethano .

2. Xây dựng công thức, quy trình bào chế và bước đầu xây dựng tiêu chuẩn
chất ượng viên nang cứng bào chế từ cao đặc bài thuốc hỗ trợ điều trị eczema.

2


Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH ECZEMA
1.1.1. Bệnh eczama theo quan điểm của y học hiện đại
Eczema à một trạng th i viêm ớp nông của da cấp tính hay mạn tính, tiến triển
từng đợt hay t i ph t, âm sàng biểu hiện bằng đ m mảng đỏ ở da, mụn nước và ngứa,
nguyên nhân phức tạp (bao gồm yếu tố nội sinh, ngoại sinh) nhưng bao giờ cũng có vai
trò của “thể địa dị ứng”, về mô học có hiện tượng xốp bào (Spongiosis) [3], [43].
1.1.2. Bệnh Eczema theo quan điểm y học cổ truyền
1.1.2.1. Định nghĩa
Theo YHCT, bệnh eczema có tên gọi à bệnh chàm - một bệnh ngoài da hay
gặp với biểu hiện âm sàng à c c tổn thương da đa dạng, có xu hướng xuất tiết,
phân bố đối xứng, dễ t i ph t và trở thành mạn tính hóa, gây cảm gi c ngứa rất dữ
dội [4].
Bệnh thuộc phạm trù chứng “phong chẩn” của YHCT. Đông y gọi bệnh
chàm à thấp sang hoặc huyết phong sang, thấp chẩn. Tuy nhiên, tùy vị trí ph t,
bệnh có tên h c như: ở trẻ còn b mẹ à “nhũ sang”; ph t ra quanh tai à “hoàn nhĩ
sang”; ph t ra ở chỗ gấp h c của tứ chi gọi à “tứ oan phong” [4], [24].
1.1.2.2. Nguyên nhân
Bệnh do phong, nhiệt và thấp kết hợp, nhưng do phong à chủ yếu. Bệnh ở thể
mạn tính thường do phong nhiệt gây ra huyết táo rồi phối hợp với nhau gây bệnh [6].
Theo YHCT, bệnh có những nguyên nhân cụ thể sau:
- Ăn uống hông điều độ, uống rượu, ăn cay hoặc tanh quá nhiều tổn thương tỳ
vị. Tỳ mất kiện vận làm cho thấp nhiệt nội sinh và ứ trệ, đồng thời ngoại cảm phải
phong thấp nhiệt tà. Nội ngoại tà tương t c rồi ứ trệ lại ở bì phu mà sinh bệnh [6].

- Cơ thể hư nhược, tỳ vị thấp khốn, cơ nhục hông được nuôi dưỡng thành bệnh [6].
- Thấp nhiệt uất lâu ngày, làm hao tổn phần âm huyết, hư t o sinh phong, tạo
nên chứng huyết hư phong t o, àm cho bì phu hông được nuôi dưỡng mà sinh
bệnh [6].

3


- Nguyên nhân gây bệnh tương đối phức tạp. Nhiều khả năng à do c c nguyên
nhân ngoại - nội sinh tương t c với nhau gây nên. Những nguyên nhân này tương đối
khó loại trừ khiến cho bệnh có xu hướng tái phát và trở thành mạn tính [6], [24].
1.1.2.3. Điều trị
- “Trị phong tiên trị huyết”, có nghĩa à, ấy "huyết" àm đối tượng trước tiên
để điều trị bệnh này. “Huyết hành phong tự diệt”, tức à hi huyết hành, huyết đã
ưu thông thì phong sẽ tự hết, hay bệnh sẽ tự hỏi. Trên cơ sở của hai nguyên tắc
này, YHCT vận dụng nguyên ý trị bệnh phong: “Khí hành huyết hành, hí tắc
huyết trệ”. Từ đó vận dụng c c oại thuốc cổ truyền mang tính hoạt huyết èm theo
thuốc hành hí để trị bệnh phong. Bên cạnh đó, phối hợp với c c thuốc thanh can
nhiệt. Tùy theo thể bệnh, c c bộ phận bị bệnh, có thể phối hợp theo c c nguyên tắc
với c c vị thuốc h c nhau [30].
- C c vị thuốc có thể sử dụng điều trị bệnh chàm:
+ Chữa ngứa (ngứa thường do phong gây ra nên dùng c c vị thuốc trừ
phong) sử dụng địa phụ tử, bạch tiễn bì, thương nhĩ tử, băng phiến, bạc hà, inh
giới, ngưu bàng tử…[24].
+ Chữa đỏ, nóng rát (thường do nhiệt hay hỏa gây ra, dùng thuốc thanh
nhiệt). Nếu do nhiễm huẩn thì dùng vị thuốc thanh nhiệt giải độc như im ngân, bồ
công anh, sài đất, iên iều... Nếu do viêm nhiễm hông sinh mủ thì dùng c c thuốc
thanh nhiệt tả hỏa như sinh địa, huyền sâm, địa cốt bì…; hoặc thanh nhiệt giải độc
theo đường tiểu: tỳ giải, xa tiền tử, thổ phục inh, trạch tả...[24].
+ Chữa phù nề, thẩm dịch chảy nước vàng (thường do thấp ết hợp nhiệt gây

ra): dùng thuốc thanh nhiệt t o thấp như hoàng b , hổ sâm, hoàng iên… ết hợp
với thuốc thanh nhiệt ợi thấp như xa tiền tử, hoạt thạch, nhân trần...[24].
+ Chữa da khô nứt nẻ, dày (thường do huyết t o gây ra): dùng c c thuốc
dưỡng huyết nhuận t o như đan sâm, tạo gi c thích, đào nhân…[24].
C c vị thuốc ết hợp với nhau thành c c bài thuốc rồi chế biến thành c c
dạng thuốc phù hợp: thuốc bột (diệt huẩn, chống viêm, chống ngứa), thuốc nước
(băng rửa vết thương có t c dụng tiêu viêm trừ mủ), thuốc ngâm rượu (tiêu độc,
chống ngứa), thuốc mỡ, thuốc dầu, thuốc cao, thuốc xông... [3], [20], [24].

4


1.2. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC EZ
1.2.1. Công thức bài thuốc
Kim ngân đằng

20g

Núc nác

15g

Hòe hoa

10g

Thương nhĩ tử

7g


Đơn

5g

Hoàng bá

3g

đỏ

- Xuất xứ bài thuốc: Bài thuốc được tác giả Phùng Hòa Bình (Phòng chẩn trị
Đông y Phùng Gia Đường, Hà Nội) xây dựng trên cơ sở:
+ Dựa vào ý uận của YHCT, c c triệu chứng biểu hiện của bệnh.
+ Dựa vào tính năng c c vị thuốc phù hợp để điều trị triệu chứng bệnh.
+ Dựa vào t c dụng dược ý và thành phần hóa học của c c vị thuốc đã được chứng
minh có t c dụng chống viêm, chống dị ứng.
Bệnh thuộc chứng phong chẩn do phong, thấp, nhiệt ết hợp mà thành, vì vậy trị
bệnh theo nguyên tắc trị phong tiên trị huyết - dùng c c thuốc ương huyết (hòe hoa, đơn
đỏ, thương nhĩ tử) ết hợp với c c thuốc thanh nhiệt, giải độc (n c n c, im ngân
đằng, hoàng b ), trừ thấp (n c n c, thương nhĩ tử, hoàng b ) [17], [30], [31], [32].
Như vậy, bài thuốc hỗ trợ điều trị eczema theo ý uận YHCT có t c dụng
sau:
+ Công năng: ương huyết, sơ phong, thanh nhiệt trừ thấp.
+ Chủ trị: phong nhiệt, thấp nhiệt, ban chẩn, mề đay, mụn nhọt.
+ Kiêng ỵ: người tì vị hư hàn, ỉa chảy âu ngày, phụ nữ có thai hông dùng
+ C ch dùng: iều dùng 1 thang/ngày, sắc uống.
1.2.2 Thông tin về các vị thuốc trong bài thuốc.
1.2.2. 1. Kim ngân đằng (Caulis cum folium Lonicerae)
- Bộ phận dùng: Cành và


phơi hay sấy khô của cây Kim ngân (Lonicera japonica

Thunb.), họ Kim ngân (Caprifoliaceae) [10].
- Thành phần hóa học: Flavonoid (luteolin, luteolin-7-rhamnose), saponin, acid
clorogenic [17].
- Tác dụng dược lý:
+ Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm: Dịch chiết lá kim ngân có tác dụng ức
chế S. aureus, E. coli nhờ thành phần acid 3,5-dio-caffeoyl-quinic, 4,5-dio-

5


caffeoylquinic acid [50]. Ngoài ra theo nghiên cứu của Rahman A và cộng sự dịch
chiết từ lá của kim ngân còn có tác dụng kháng nấm [45].
+ Tác dụng chống viêm, chống dị ứng: Nước sắc kim ngân đằng có khả năng
ngăn chặn choáng phản vệ trên chuộtng [17], [32]. Dịch chiết im ngân đằng có tác
dụng chống ngứa trên mô hình gây ngứa dị ứng chuột bằng cách tiêm lòng trứng
trắng. Đồng thời chống viêm, chống phù nề trên mô hình chuột bị gây viêm tai bằng
xylen [42].
- Tính vị, qui kinh: Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn. Quy kinh phế, vị, tâm, tỳ [10].
- Công năng: Thanh nhiệt giải độc. Sát trùng [10], [32].
- Chủ trị: Mụn nhọt, mẩn ngứa, ban sởi, mày đay, nhiệt độc; viêm mũi dị ứng,
thấp khớp và một số trường hợp dị ứng khác; ho do phế nhiệt; sốt [32].
1.2.2.2. Núc nác (Cortex Oroxyli)
- Bộ phận dùng: Vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Núc nác (Oroxylon
indicum (L.) Vent.), họ Hoa chùm ớt (Bignoniaceae) [10].
- Thành phần hóa học: Alcaloid, tanin, 3-4% một số dẫn chất flavonoid ở
dạng tự do hay heterosid (0,65% oroxylin A, 0,5% baicalein, chrysin, tetuin, 1,84%
p-coumarin…), 5-hydroxy-6,7-dimethoxy-flavon, 5,6-dihydroxy-7-metho-xyflavon,
neglectein, sterol (beta-sitostero , acid tannic, ga actose)… [7], [32].

- Tác dụng dược lý:
+ Tác dụng chống dị ứng: Núc nác có tác dụng rõ rệt trong chống dị ứng, làm
tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một số t c nhân độc hại ngoài cơ thể, giúp giải
độc [17].
+ Tác dụng chống choáng phản vệ: Flavonoid có tác dụng giảm độ thấm của
mạch máu, chống choáng phản vệ trên chuột lang gây mẫn cảm bởi lòng trắng trứng
hoặc tiêm dưới da chất formalin ở chuột bình thường, không có tác dụng chống
choáng khi gây choáng phản vệ bởi histamin [36].
+ Tác dụng trên phù: Núc nác có tác dụng ức chế phù gây ra bởi lòng trắng
trứng, carrageenin [10], [32], [36].
+ Tác dụng chống viêm: Núc nác có tác dụng ức chế giai đoạn cấp tính của
phản ứng viêm. Tác dụng chống viêm của núc nác vẫn còn sau khi cắt bỏ tuyến

6


thượng thận. Tác dụng chống viêm thể hiện mạnh hơn ở những động vật mẫn cảm
hơn à trên những con hông được gây mẫn cảm [10], [32]. Dịch chiết ethanol của
núc nác với liều 300 mg / thể trọng có tác dụng giảm đau và chống viêm trên mô
hình gây viêm trên chuột nhắt [41].
- Chủ trị: Hoàng đản, mẩn ngứa dị ứng, trẻ em lên sởi, nổi ban, bệnh ngoài da;
viêm họng, ho khàn tiếng; đ i buốt, đ i đục, đ i đỏ do bàng quang thấp nhiệt, viêm
đường tiết niệu; đau dạ dày [10], [30].
- Tính vị, quy kinh: Khổ, hàn. Quy vào các kinh bàng quang, tỳ [10], [17],
[32].
- Công năng: Thanh can giải nhiệt, lợi thấp, tiêu độc, sát khuẩn, thanh phế, chỉ
khái, chỉ thống Dùng ngoài không kể liều ượng.
1.2.2.3. Hòe hoa (Flos Styphnolobii japonici imaturi)
- Bộ phận dùng: Nụ hoa đã phơi hay sấy nhẹ đến khô của cây Hòe
(Styphnolobium japonicum(L.) Schott, Syn. Sophora japonica L.), họ Đậu

(Fabaceae) [10].
- Thành phần hóa học: Rutin C27H30O16 (từ 6-30%), betulin, sophoradiol,
sophorin A, sophorin B, sophorin C và sophorose [7], [17], [31].
- Tác dụng dược lý:
+ Tác dụng chống viêm: Flavonoid và isoflavonoid chiết xuất từ hoè hoa có
tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, kháng virus trên mô hình nghiên cứu in vitro và
in vivo [40].
+ Tác dụng kháng histamine: Dịch chiết hoè hoà ức chế quá trình co thắt cơ
trơn mạch máu não gây ra bởi histamin, 5-HT, U46619 và Bradykinin [47].
+ Tác dụng chống phản ứng phản vệ, tác dụng bảo vệ gan, giảm trương ực cơ,
giải co thắt cơ trơn [17].
- Tính vị, qui kinh: Khổ, hơi hàn. Quy c c inh can, đại trường [10], [31].
- Công năng: Lương huyết, chỉ huyết, thanh can tả hoả, bình can hạ áp, thanh
phế, chống viêm [17].
- Chủ trị:

7


Các chứng chảy máu: Xích bạch lỵ, trĩ ra m u, thổ huyết, máu cam, phụ nữ
băng huyết, tiểu tiện ra máu, ruột chảy máu, xuất huyết cấp tính do viêm thận, xuất
huyết ở phổi, trường phong tiện huyết, băng ậu, trĩ [30].Can hỏa thượng viêm: Đau
đầu, chóng mặt, mắt đỏ, dễ cáu gắt.
1.2.2.4. Thương nhĩ tử (Fructus Xanthii strumarii)
- Bộ phận dùng: Quả già đã phơi hoặc sấy khô của cây Ké đầu ngựa
(Xanthium strumarium L., Syn. Xanthium japonicum Widder, X. sibiricum Patrin ex
Widder ), họ Cúc (Asteraceae) [10].
- Thành phần hóa học: 30-35% chất béo, 1,27% xanthostrumarin, 3,3% nhựa
và vitamin C, 7,2% glucose, fructose, 4,9% sucrose, acid hữu cơ (acid o eic,
linoleic, palmaitic, stearic…), a i nitrat, phosphatid, sitostero , strumarosid, nhóm

sesqui-terpen lacton (xanthinin, xanthumin, xanthatin, xanthol, isoxanthol),
atractyloside, carboxy atractyloside dạng muối. Toàn cây chứa nhiều iod (định
ượng 1g quả chứa 220-230 µg) [7], [17], [31].
- Tác dụng dược lý:
+ Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm: Chất chiết xanthinin và xanthium có tác
dụng kháng khuẩn mạnh đối với các vi khuẩn Gram (-) và các nấm. Cao chiết
ethylic có tác dụng kháng khuẩn, cao nước không có tác dụng này [17], [31].
+ Tác dụng trên da, bệnh dị ứng: Thương nhĩ tử sắc uống dùng chữa các
trường hợp da xù xì màu đỏ, mẩn ngứa, mụn nhọt [17]. Caffeoylxanthiazonoside
chiết xuất từ thương nhĩ tửcó tác dụng chống dị ứng, chống viêm và giảm đau tốt
trên mô hình gây viêm, dị ứng trên chuột nhắt [44].
+ Tác dụng chống viêm: Dịch chiết xuất ethanol của é đầu ngựa có tác dụng
chống viêm trên mô hình gây viêm dị trên ở chuột bằng croton tạo ra [39].
- Tính vị, qui kinh: Tân, cam, ôn, hơi độc. Quy vào kinh phế, thận, tỳ [17],
[30].
- Công năng: Trừ phong thấp, tiêu độc sát khuẩn, tán phong thông khiếu, chỉ
huyết, tán kết [30], [31].

8


- Chủ trị: Phong hàn, phong thấp, đau nhức, đau hớp, đau răng, đau họng,
chân tay tê dại co r t; viêm mũi, viêm xoang hàm; phong ngứa, dị ứng, mụn nhọt,
lở loét, mề đay; cảm lạnh; nấm tóc, hắc ào; trĩ [17], [30].
1.2.2.5. Đơn lá đỏ (Folium Excoecariae)
- Bộ phận dùng: L được phơi hay sấy hô của cây Đơn

đỏ (Excoecaria

cochinchinensis Lour, Syn. Excoecaria bicolor Hass, Excoecaria orientalis Pax. Et Hofm.,

ntidesma bico or Hass .), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) [10].
- Thành phần hóa học: 1,5% flavonoid, saponin, coumarin, anthranoid, tanin,
đường khử. Sơ bộ x c định flavonoid có 6 chất trong đó có một chất nhóm flavonol [31].
- Tác dụng dược lý:
+ Tác dụng chống viêm: Trên mô hình gây phù bàn chân chuột bằng caragenin
1% dịch chiết đơn

đỏ có tác dụng chống viêm cấp. Đặc biệt dịch sắc đơn

dung dịch flavonoid toàn phần chiết xuất từ đơn

đỏ,

đỏ có tác giảm phù từ giờ thứ 4,

5 sau hi đưa thuốc vào cơ thể. [31].
+ Tác dụng chống dị ứng: Dịch chiết flavonoid toàn phần chiết xuất từ đơn
đỏ dùng theo đường uống có tác dụng giảm 85,8% phản ứng dị ứng trên mô hình
chuột gây dị ứng [31].
+ Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm: Đơn

đỏ có tác dụng kháng các vi

khuẩn B. cereus, B. pulmilus, S. lutea, B. subtilis tùy dạng chiết xuất. Dịch chiết
flavonoid kháng vi khuẩn Gr (+) tốt nhất. Dịch chiết saponin có kháng nấm C.
albicans [31].
- Tính vị, quy inh: Vị đắng nhạt, cay, m t, tiêu độc. Quy kinh can, thận [17].
- Công năng: Thanh nhiệt giải độc, hu phong trừ thấp, ợi tiểu, chỉ thống,
thông kinh hoạt lạc [10], [31].
- Chủ trị: Mụn nhọt, mẩn ngứa, ban chẩn mề đay; đi ỏng âu ngày, đ i ra

máu. Ở Trung Quốc, dùng chữa sởi, quai bị, viêm amidan, đau thắt ngực, đau thận,
đau cơ [2], [31].
1.2.2.6. Hoàng bá (Cortex Phellodendri)
- Bộ phận dùng: Vỏ thân và vỏ cành (đã cạo bỏ lớp bần) phơi hay sấy khô
của cây Hoàng bá (Phellodendron chinense Schneid. hoặc Phellodendron amurense

9


Rupr.), họ Cam (Rutaceae) [10].
- Thành phần hóa học: Alcaloid-1,6% berberin C20H19O5N, palmatin
C21H23O5N, phellodendrin, magnoflorin, candicin, jatrorrhizin, obakunon C26H30O7,
obakulacton C26H30O8, chất béo, hợp chất sterolic, phenolic, chất nhựa [7], [17], [31].
- Tác dụng dược lý:
+ Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm: Dịch chiết ethanol có tác dụng kháng
với nhiều loại vi khuẩn gram (+) và (-). Dịch chiết và nước sắc hoàng bá thí nghiệm
trên ống kính có tác dụng ức chế nấm gây bệnh ngoài da [17].
+ Tác dụng chống viêm, dị ứng: Dịch chiết ethanol của hoàng bá có tác dụng
chống viêm do trên mô hình gây viêm tai ở chuột bằng 12-O-tetradecanoylphorbolacetate (TPA) [49]. Một số bài thuốc có thành phần à hoàng b đã được sử dụng ở
Trung Quốc để điểu trị dị ứng ngoài da đã được chứng minh có tác dụng chống
viêm và chống dị ứng trong mô hình nghiên cứu in vitro [49]. Hoàng b được sử
dụng trong một số thuốc để điều trị eczema do có tác dụng ức chế giải phóng các
chất trung gian gây viêm từ tế bào mast gây ra theo cơ chế kháng Ig E (p< 0,05)
[34].
- Tính vị, qui kinh: Khổ, hàn. Quy vào các kinh thận, bàng quang, tỳ [10],
[30].
- Công năng: Tả tướng hỏa, trừ nhiệt thấp, thanh nhiệt táo thấp, tư âm gi ng
hỏa, giải độc tiêu viêm [10], [30].
- Chủ trị: Hoàng bá có công năng mạnh về thanh thấp nhiệt ở hạ tiêu; kiện vị;
do vậy thường dùng để trị viêm tiết niệu; tả lỵ thấp nhiệt, ỉa ra máu, tiểu ra máu;

hoàng đản; mụn nhọt lở ngứa; lao sốt nóng trong xương, tê bại, đau mắt đỏ, trĩ oét,
bỏng nước, bỏng lửa, phụ nữ xích bạch đới [17], [30].
1.2.3. Tổng quan một số nghiên cứu về bài thuốc EZ
1.2.3.1. Về độc tính cấp
- Cao đặc chiết nước: nghiên cứu về độc tính cấp của cao đặc sắc nước bài
thuốc EZ cho thấy sau khi uống cao đặc sắc nước, chuột trong các lô uống liều thấp
30g cao (tương đương 121,80g dược liệu/kg (thể trọng) không có hiện tượng gì đặc

10


biệt: ăn uống, vận động bình thường, chuột không bị khó thở, đi ngoài phân hô,
không thấy xuất hiện chuột chết trong vòng 72 giờ sau khi uống thuốc thử. Các lô
chuột uống liều từ 35g cao (tương đương 142,10g dược liệu) /kg TT, các chuột
giảm vận động, ăn uống ít, một số chuột bị tiêu chảy và xuất hiện chuột chết trong
vòng 72 giờ. Giá trị LD50 x c định được là 63,19g cao/kg TT [18], [19]
- Cao đặc chiết ethanol: nghiên cứu độc tính cấp của cao đặc chiết cồn bài thuốc
EZ kết quả cho thấy sau khi uống cao đặc chiết ethanol, chuột trong các lô uống liều
thấp dưới 33g cao (tương đương 227g dược liệu /kg TT không có hiện tượng gì đặc
biệt: chuột ăn uống, vận động bình thường, chuột không bị khó thở, đi ngoài phân hô,
không thấy xuất hiện chuột chết trong vòng 72 giờ sau khi uống thuốc thử. Các lô
chuột uống liều từ 40g cao (tương đương 272,40g dược liệu)/kg TT chuột, các chuột
giảm vận động, ăn uống ít, một số chuột bị tiêu chảy và xuất hiện chuột chết trong
vòng 72 giờ. Giá trị LD50 x c định được là 61,65g cao/kg TT [18], [19].
Các kết quả nghiên cứu về độc tính cấp đã công bố cho thấy, về tính an toàn,
cao đặc chiết nước và ethanol 70% bài thuốc đều có tính an toàn thông qua chỉ số trị
liệu TI là 17,85 (cao chiết nước) và 29,22 (cao chiết ethanol) [18], [19].
1.2.3.2. Về các tác dụng dược lý của bài thuốc.
Lê Thị Minh và cộng sự (2014) đã nghiên cứu t c dụng chống viêm, chống
dị ứng cao thuốc EZ trên thực nghiệm cả hai oại cao đều thể hiện hiệu ực chống

viêm ở c c mức iều h c nhau trên c c mô hình thực nghiệm với chuột nhắt trắng.
Cao đặc bào chế từ dịch chiết ethano iều 2,11g cao/ g TT và iều 6,33g cao/ g TT,
cao đặc sắc nước iều 3,54g cao/ g TT và iều 10,62g cao/ g TT có xu hướng ức
chế viêm cấp tại chỗ gây ra do dầu croton trên tai chuột nhắt trắng. Trên mô hình
gây phù chân chuột, cao đặc chiết ethano iều 2,11g cao/ g TT và iều 6,33g cao/ g
TT, cao đặc sắc nước iều 3,54g cao/ g TT có t c dụng chống viêm cấp. T c dụng
này tương đương aspirin iều 200 mg/ g. Trên mô hình gây viêm mạn u hạt ở chuột
nhắt trắng, cao đặc chiết ethano iều 2,11g cao/ g TT và cao đặc sắc nước đều có
t c dụng chống viêm mạn tính. Cao đặc chiết ethano và cao đặc sắc nước của bài
thuốc EZ còn thể hiện t c dụng chống dị ứng tốt. Cao đặc chiết ethano 70% iều

11


2,11g cao/ g và 6,33g cao/ g, cao đặc sắc nước iều 3,54g cao/kg và 10,62g cao/kg
có t c dụng ức chế sốc phản vệ, ức chế phản xạ gãi do Compound 48/80 trên chuột
nhắt trắng. Cao đặc sắc nước iều 3,54g cao/ g và 10,62g cao/ g, cao đặc chiết
ethano 70% iều 2,11g cao/ g có t c dụng ức chế phù chân chuột do Compound
48/80 thông qua ức chế gia tăng thể tích chân chuột [18].
Nguyễn Mạnh Tuyển và cộng sự (2015) đã tiến hành nghiên cứu thực
nghiệm đ nh gi t c dụng chống viêm của cao đặc chiết nước (gọi tắt à cao EZH2O) và chiết ethano (gọi tắt à cao EZ-EtOH) của bài thuốc EZ. Kết quả cho thấy
cao EZ- H2O có t c dụng chống viêm cấp toàn thân ở iều 3,5g/ g và hông thấy xu
hướng phụ thuộc vào iều; có t c dụng chống viêm mạn tính toàn thân ở iều
3,5g/kg và 10,5g/kg. Cao EZ- EtOH có t c dụng chống viêm cấp toàn thân ở iều
1,92g/ g và 5,76g/ g, t c dụng có xu hướng phụ thuộc vào iều; có t c dụng chống
viêm mạn tính toàn thân ở iều 1,92g/ g [25], [26].
Nguyễn Mạnh Tuyển và cộng sự (2016, 2017) đã tiến hành nghiên cứu tác
dụng chống dị ứng của cao đặc chiết nước và chiết ethanol trên mô hình gây viêm,
gây ngứa và sốc phản vệ kết quả cho thấy cả hai loại cao đều thể hiện tác dụng
chống dị ứng trên mô hình gây ngứa và sốc phản vệ bằng tác nhân compound 48/80.

Cao EZ- H2O ở cả hai liều thử 3,5g/kg và 10,5g/kg, cao EZ-EtOH ở cả hai liều thử
1,92g/ g và 5,76g/ g đều không có tác dụng làm bền vững tế bào mast khi ủ với
compound 48/80 [27], [28].
Các nghiên cứu dược ý đã được công bố cho thấy cao đặc chiết với ethanol
70% có nhiều ưu điểm hơn cao đặc chiết nước như độ an toàn cao hơn, có xu hướng
tác dụng hỗ trợ điều trị eczema tốt hơn so với cao chiết nước, đồng thời có thể chiết
xuất được các chất có tác dụng với hiệu suất cao [18], [25], [26], [27]. Do vậy,
chúng tôi lựa chọn dung môi ethano 70% để chiết xuất dược liệu bào chế cao đặc.
1.3. TỔNG QUAN VỀ BÀO CHẾ CAO THUỐC, VIÊN NANG CỨNG TỪ
CAO THUỐC VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN
Việc hiện đại ho dạng bào chế thuốc đông dược nhằm tìm ra phương ph p
“thu nhỏ” ượng thuốc phải dùng mà vẫn đạt hiệu quả điều trị tối ưu. Một trong

12


những giải ph p hiện đại ho dạng bào chế à sử dụng phương ph p chiết t ch hợp
ý để “ àm giàu hoạt chất”, tạo nên những b n thành phẩm cho những sản phẩm
thuốc y học cổ truyền có được hiệu quả và tính an toàn cao. Sản phẩm bào chế được
iểm nghiệm qua c c giai đoạn đến thành phẩm, đạt tiêu chuẩn bào chế phù hợp,
gi p bệnh nhân an tâm sử dụng thuốc. Ngoài dạng thuốc sắc hiện nay có nhiều dạng
bào chế từ bài thuốc y học cổ truyền như: dạng cao ỏng, cao đặc, cao hô, siro,
viên hoàn, viên nén, viên nang...[1], [2], [38].
1.3.1. Cao thuốc
1.3.1.1 Định nghĩa
- Cao thuốc à chế phẩm được chế bằng c ch cô hoặc sấy đến thể chất quy
định c c dịch chiết thu được từ dược iệu thực vật hay động vật với c c dung môi
thích hợp [10], [20].
- Phân loại:
+ Cao ỏng: có thể chất ỏng s nh, có mùi vị đặc trưng của dược iệu dùng để

điều chế cao. Nếu hông có chỉ dẫn h c, quy ước 1m cao ỏng tương ứng với 1g
dược iệu dùng chế cao thuốc [10], [20].
+ Cao đặc: à một hối đặc qu nh, hàm ượng dung môi dùng để chiết xuất
còn ại hông qu 20% [10], [20].
+ Cao hô: à một hối hoặc bột hô, đồng nhất nhưng rất dễ h t ẩm, độ ẩm
hông được qu 5% [10], [20].
1.3.1.2. Phương pháp bào chế cao thuốc
Quy trình bào chế cao thuốc gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn I: Chiết xuất dược iệu bằng c c dung môi thích hợp.
Tuỳ thuộc vào bản chất dược iệu, dung môi, tiêu chuẩn chất ượng của thành
phẩm cũng như điều iện sản xuất và trang thiết bị, có thể sử dụng c c phương ph p
chiết xuất như ngâm, hầm, hãm, sắc, ngấm iệt, chiết xuất ngược dòng, chiết xuất
bằng thiết bị siêu âm, chiết xuất bằng phương ph p sử dụng điện trường và phương
ph p h c. Phương ph p ngâm nhỏ giọt thường được sử dụng. Khi đó dược iệu thô
đã được chia nhỏ đến ích thước phù hợp, được àm ẩm với một ượng dung môi
vừa đủ rồi đậy ín để yên 2-4h. Sau đó chuyển hối dược iệu vào bình ngấm iệt,

13


thêm ượng dung môi vừa đủ đến hi ngập hoàn toàn hối dược iệu. Thời gian
ngâm ạnh và tốc độ chảy trong qu trình chiết có thể thay đổi theo hối ượng và
bản chất dược iệu đem chiết [10], [20].
Giai đoạn II:
Cao ỏng: Sau hi thu dịch chiết, tiến hành ọc, cô dịch chiết bằng c c
phương ph p h c nhau để thu được cao ỏng có tỷ ệ quy ước 1m cao ỏng tương
ứng với hoảng 1g dược iệu. Trong trường hợp bào chế cao ỏng bằng phương
ph p ngâm nhỏ giọt thì phải để riêng phần dịch chiết đầu đậm đặc; hối ượng bằng
4/5 ượng dược iệu đem chiết. Sau đó cô đặc c c phần dịch chiết tiếp theo bằng đun
c ch thuỷ hoặc cô dưới p suất giảm ở nhiệt độ hông qu 600 C, cho đến hi oại

hết dung môi. Hoà tan cắn thu được trong dịch chiết đầu đậm đặc và nếu cần thì
thêm dung môi để thu được cao ỏng đạt tỷ ệ hoạt chất quy định. Cao ỏng có
huynh hướng bị ắng cặn vì vậy thường để cao ỏng ở chỗ m t trong ít nhất một
ngày rồi ọc [10], [20].
Cao đặc và cao hô: Dịch chiết cô đặc để độ ẩm còn ại hông qu 20%.
Trong trường hợp chế cao hô, tiếp tục sấy hô để độ ẩm còn ại hông qu 5%.
Qu trình cô đặc và sấy hô dịch chiết thường được tiến hành trong c c thiết bị cô
dưới p suất giảm, ở nhiệt độ hông qu 600 C. Nếu hông có thiết bị cô đặc và sấy
dưới p suất giảm thì được phép cô c ch thuỷ và sấy ở nhiệt độ hông qu 80 0C.
Tuyệt đối hông được cô trực tiếp trên ửa. Muốn thu được cao thuốc có tỷ ệ tạp
chất thấp, phải tiến hành oại tạp bằng phương ph p thích hợp [10], [20].
1.3.1.3. Tiêu chuẩn chất lượng cao đặc
Đạt c c yêu cầu theo quy định trong chuyên uận riêng và đạt c c yêu cầu
chung trong DĐVN IV.
- Thể chất: Cao thuốc phải mịn dẻo, hông được chảy nhão vón cục, rời rạc
và hông sạn cát [10].
- Độ đồng nhất nhất về màu sắc: Cao thuốc phải có màu sắc đồng nhất, có
mùi vị đặc trưng của dược iệu sử dụng [10].
- Mất hối ượng do àm hô: Không qu 20 % [10].

14


- Định tính: Phải có phản ứng định tính của c c dược iệu dùng để bào chế
cao thuốc [10].
- Định ượng: Tùy theo từng cao thuốc cụ thể mà có yêu cầu định ượng hoạt
chất trong cao theo một số phương ph p như đo quang, HPLC [10].
- C c chỉ tiêu h c: Giới hạn im oại nặng, giới hạn nhiễm huẩn, độ pH, độ
tro, dư ượng chất bảo vệ thực vật, hàm ượng cồn...[10].
1.3.2. Tổng quan về rutin và định lƣợng rutin bằng phƣơng pháp HPLC

1.3.2.1. Tính chất vật lý, cấu trúc hóa học của rutin
Rutin (rutinosid) lần đầu tiên được phân lập từ cây cửu ý hương – Ruta
graveolens L. Rutin kết tinh màu vàng hay vàng lục, tan trong methanol,
isopropanol, pyridin và trong các dung dịch hydroxyd kiềm, hơi tan trong ethano .
Cấu trúc hoá học của rutin gồm có hai phần, phần aglycon của rutin là quercetin
thuộc nhóm flavonol; phần đường là rutinose (= 6-O- α-L-rhamnopyranosyl-β-Dglucopyranose). Chiết xuất rutin từ hoè hoa rất dễ chỉ cần chiết bằng nước nóng,
hoặc chiết bằng nước kiềm carbonat rồi acid hoá [7], [10], hoặc chiết với cồn 900
bằng c ch đun sôi cồn với hoè hoa trong 2h, rút dịch chiết cất thu hồi cồn hoặc chiết
bằng cách dùng soxhlet [9].

Hình 1.1. Cấu trúc hoá học của rutin
1.3.2.2. Định lượng rutin bằng HPLC
Trong nước cũng như trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về định ượng rutin

15


×